1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths cth quản lý xã hội về bảo vệ môi trường trên địa bàn quận hoàn kiếm, thành phố hà nội hiện nay

112 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 243,34 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công tác bảo vệ môi trường (BVMT), bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (TNTN), không khí, nguồn nước... đang là một vấn đề nóng bỏng, thu hút sự quan tâm của các quốc gia và cộng đồng quốc tế, vì nó liên quan trực tiếp đến sự sống còn của nhân loại, của cả trái đất. Ô nhiễm môi trường (MT) nghiêm trọng, sự nóng lên của trái đất, thủng tầng ôzôn, sa mạc hóa, ô nhiễm nguồn nước sạch, nhiều giống, loài động thực vật đang bên bờ vực thẳm của sự tuyệt chủng... đặt ra cho chúng ta những yêu cầu, nhiệm vụ hết sức cấp bách tronggiai đoạn hiện nay. Ở Việt Nam, MT đang xuống cấp từng ngày, có nơi, có lúc đang bị huỷhoại nghiêm trọng; TNTN đang dần cạn kiệt; nguồn nước, không khí đangdần bị ô nhiễm... do đó Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến công tácBVMT và đã có nhiều chính sách nhằm để quản lý nhà nước (QLNN) về MT hiệu quả. Cũng như nhiều thành phố lớn trên thế giới, đô thị hóa đã đẩy nhanh gia tăng áp lực về dân số, quá tải về giao thông, gây nên những bất cập trong xây dựng và công nghiệp cùng một loạt hệ luỵ khác. Đây cũng là tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, tiếng ồn, v.v..Nhưng với quyết tâm cao của các cấp chính quyền và sự nỗ lực của người dân thành phố, diện mạo đô thị Thành phố Hà Nội ngày càng đẹp hơn. Nhiều tuyến phố dần được phủ xanh bằng những hàng cây, nhiều hồ nước đã được “hồi sinh” nhờ đầu tư cải tạo cùng các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường, phố phường khang trang sạch đẹp hơn với những mô hình mới. Quận Hoàn Kiếm nằm ở vị trí trung tâm Thủ đô, nơi hội tụ và kết tinh những tinh hoa văn hóa, truyền thống lịch sử của Thăng Long Hà Nội. Có diện tích nhỏ nhất Thành phố, nhưng quận Hoàn Kiếm là trung tâm chính trị hành chính, trung tâm thương mại dịch vụ của thành phố Hà Nội, nơi thường xuyên diễn ra các sự kiện chính trị, văn hóa quan trọng của Thủ đô. Quận Hoàn Kiếm với vị thế là quận trung tâm của Thủ đô Hà Nội nên công tác quản lý và bảo vệ môi trường trên địa bàn luôn được xác định là một trong những nhiệm vụ bức thiết, được chỉ đạo thực hiện quyết liệt. Tuy nhiên công tác BVMT cũng còn nhiều hạn chế như: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về cácchính sách, pháp luật về BVMT chưa sâu rộng đến các cơ quan, tổ chức,doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn; Các cơ chế, chính sách có liên quanchưa được hoàn thiện. Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, củng cố tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ QLNN về MT chưa đáp ứng được vớinhu cầu hiện nay. Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động liên quan đến BVMT chưa được thường xuyên. Sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác QLNN về MT còn nhiều vướng mắc... Do đó, để giảm thiểu ô nhiễm môi trương cũng như khắc phục có hiệu quả những tác hại do ô nhiễm môi trường gây ra cần nghiên cứu và đề xuất những giải pháp để thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về môi trường theo pháp luật, đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường , tăng cường vai trò của các chủ thể quản lý nhà nước…Chính vì vậyhọc viên đã chọn đề tài “Quản lý xã hộivề bảo vệ môi trường trên địa bàn quận Hoàn kiếm, thành phố Hà Nội hiện nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP QUẬN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, quản lý xã hội bảo vệ môi trường địa bàn cấp quận 1.2 Nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản lý xã hội bảo vệ môi trường địa bàn cấp quận 17 1.3 Yêu cầu khách quan cần thiết quản lý xã hội bảo vệ môi trường .30 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM - THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 35 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội bảo vệ môi trường địa bàn quận Hoàn Kiếm .35 2.2 Kết quả, hạn chế, nguyên nhân tình hình quản lý xã hội bảo vệ mơi trường quận Hồn Kiếm 51 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒN KIẾM -THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG TÌNH HÌNH MỚI 75 3.1 Dự báo phương hướng quản lý xã hội bảo vệ mơi trường quận Hồn Kiếm tình hình 75 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý bảo vệ mơi trường Quận Hồn Kiếm tình hình 81 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KHCN Khoa học công nghệ MT Môi trường QLXH Quản lý xã hội TNMT Tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác bảo vệ môi trường (BVMT), bảo vệ tài ngun thiên nhiên (TNTN), khơng khí, nguồn nước vấn đề nóng bỏng, thu hút quan tâm quốc gia cộng đồng quốc tế, liên quan trực tiếp đến sống nhân loại, trái đất Ơ nhiễm mơi trường (MT) nghiêm trọng, nóng lên trái đất, thủng tầng ơzơn, sa mạc hóa, nhiễm nguồn nước sạch, nhiều giống, loài động thực vật bên bờ vực thẳm tuyệt chủng đặt cho yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách tronggiai đoạn Ở Việt Nam, MT xuống cấp ngày, có nơi, có lúc bị huỷhoại nghiêm trọng; TNTN dần cạn kiệt; nguồn nước, khơng khí đangdần bị nhiễm Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến cơng tácBVMT có nhiều sách nhằm để quản lý nhà nước (QLNN) MT hiệu Cũng nhiều thành phố lớn giới, đô thị hóa đẩy nhanh gia tăng áp lực dân số, tải giao thông, gây nên bất cập xây dựng công nghiệp loạt hệ luỵ khác Đây tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, tiếng ồn, v.v Nhưng với tâm cao cấp quyền nỗ lực người dân thành phố, diện mạo đô thị Thành phố Hà Nội ngày đẹp Nhiều tuyến phố dần phủ xanh hàng cây, nhiều hồ nước “hồi sinh” nhờ đầu tư cải tạo giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường, phố phường khang trang đẹp với mơ hình Quận Hồn Kiếm nằm vị trí trung tâm Thủ đơ, nơi hội tụ kết tinh tinh hoa văn hóa, truyền thống lịch sử Thăng Long - Hà Nội Có diện tích nhỏ Thành phố, quận Hồn Kiếm trung tâm trị hành chính, trung tâm thương mại - dịch vụ thành phố Hà Nội, nơi thường xuyên diễn kiện trị, văn hóa quan trọng Thủ Quận Hồn Kiếm với vị quận trung tâm Thủ đô Hà Nội nên công tác quản lý bảo vệ môi trường địa bàn xác định nhiệm vụ thiết, đạo thực liệt Tuy nhiên công tác BVMT cịn nhiều hạn chế như: Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục cácchính sách, pháp luật BVMT chưa sâu rộng đến quan, tổ chức,doanh nghiệp nhân dân địa bàn; Các chế, sách có liên quanchưa hồn thiện Cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, củng cố tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán QLNN MT chưa đáp ứng vớinhu cầu Công tác tra, kiểm tra hoạt động liên quan đến BVMT chưa thường xuyên Sự lãnh đạo cấp ủy đảng công tác QLNN MT cịn nhiều vướng mắc Do đó, để giảm thiểu ô nhiễm môi trương khắc phục có hiệu tác hại ô nhiễm môi trường gây cần nghiên cứu đề xuất giải pháp để thực tốt công tác quản lý nhà nước môi trường theo pháp luật, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường , tăng cường vai trị chủ thể quản lý nhà nước…Chính vậyhọc viên chọn đề tài “Quản lý xã hộivề bảo vệ mơi trường địa bàn quận Hồn kiếm, thành phố Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo vệ môi trường ngày trở thành vấn đề nóng bỏng tồn xã hội, nên có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phát triển bền vững, vai trị tác dụng mơi trường, ảnh hưởng môi trường đến đời sống người, tác động qua lại môi trường đời sống người Một số cơng trình nghiên cứu cấp, ngành, tầng lớp dân cư, nhiều nhà quản lý nhà khoa học xuất như: - Đinh Diệu Linh (2016), Quản lý xã hội hoạt động bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội nay, luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Luận văn tìm hiểu quan điểm lý luận hoạt động chủ thể quản lý xã hội công tác bảo vệ môi trường Trên sở nghiên cứu, phân tích đánh giá vai trò chủ thể quản lý xã hội công tác bảo vệ môi trường Phân tích trạng mơi trường Hà Nội nay, đồng thời đánh giá thực trạng hoạt động chủ thể quản lý xã hội công tác bảo vệ mơi trường Hà Nội, phân tích ngun nhân kết đạt tồn hạn chế Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ thể quản lý xã hội hoạt động bảo vệ môi trường Hà Nội q trình thị hóa, đẩy mạnh nghiệp phát triển kinh tế xã hội giai đoạn - Nguyễn Lệ Quyên (2015), Quản lý nhà nước môi trường thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng tác giả).Tác giả đánh giá thực trạng công tác QLNN MT thành phố Đà Nẵng, từ việc thực chức chuyên môn QLNN MT UBND thành phố, Sở Tài nguyên Môi trường Các Sở, Ban, Ngành theo chức nhiệm vụ chuyên môn có trách nhiệm thực cơng tác BVMT Đà Nẵng tiến hành phân cấp QLNN MT cho Phịng Tài ngun Mơi trường quận, huyện.Ở cấp phường, xã.đã bố trí cho cán địa cán xây dựng - thủy lợi làm kiêm nhiệm công tác môi trường Công tác QLNN MT thành phố kết hợp với tổ chức, đoàn thể ngành chức cơng tác BVMT Chương trình BVMT lồng ghép vào hoạt động chuyên môn - Dương Thị Thu Huyền (2016), Quản lý xã hội môi trường thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc nay, luận văn thạc sĩ trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản lý xã hội bảo vệ mơi trường Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý xã hội môi trường thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý xã hội môi trường thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc Ngồi ra, kể đến cơng trình nghiên cứu sau đây: - Khoa Nhà nước Pháp luật, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2009), Giáo trình lưu hành nội Quản lý xã hội Khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường; TS Trần Quang Hiển, Học viện Báo chí Tun truyền (2013), Giáo trình lưu hành nội Quản lý nhà nước môi trường; Ban Khoa giáo TW - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, tiến tới kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam xuất năm 2001; Nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Đắc Hy, Nguyễn Văn Tài nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề cấp bách quản lý môi trường địa phương”, đề tài đề cập tới thực trạng quản lý lỏng lẻo địa phương, thiếu đồng giải pháp đưa nhằm bảo vệ môi trường Trần Thanh Lâm (2005) có nghiên cứu “Quản lý mơi trường địa phương thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước”, tác giả đề xuất số phương án kết hợp Nhà nước nhân dân công xây dựng bảo vệ môi trường sống PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Áp dụng công cụ kinh tế để nâng cao lực quản lý môi trường Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999; GS.TS Lê Văn Khoa - Đại học Quốc gia Hà Nội, Quản lý nhà nước môi trường phát triển bền vững; Đánh giá tác động môi trường - phương pháp luận thực tiễn (Nxb Kỹ thuật, Hà Nội 1994); TS Nguyễn Ngọc Sinh, TS Nguyễn Đắc Hy, TS Nguyễn Văn Tài Cục Môi trường; Một số vấn đề cấp bách quản lý môi trường địa phương; Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Hà Nội 2002; TS Trần Thanh Lâm, Quản lý môi trường địa phương thời kỳ CNH- HĐH đất nước; TS Phạm Khôi Nguyên, Bộ Tài nguyên Môi trường, Tăng cường công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường thời kỳ CNH-HĐH, Hà Nội 2005; Các cơng trình nghiên cứu đề cập tới thực trạng quản lý mơi trường nói chung số địa phương nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt quản lý xã hội mơi trường quận Hồn Kiếm nên đề tài khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn, thực trạng phương hướng, giải pháp quản lý xã hội bảo vệ mơi trường địa bàn quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận quản lý xã hội bảo vệ môi trường - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý xã hội (ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân kinh nghiệm) bảo vệ mơi trường quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội thời gia vừa qua - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường quản lý xã hội bảo vệ mơi trường quận Hồn Kiếm tình hình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý xã hội bảo vệ mơi trường quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung, đề tài nghiên cứu hoạt động quản lý xã hội môi trường - Về không gian đề tài nghiên cứu địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - Về thời gian đề tài nghiên cứu hoạt động quản lý xã hội mơi trường địa bàn quận Hồn Kiếm từ năm 2016 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, chủ trương sách Đảng Nhà nước thành phố Hà Nội bảo vệ môi trường 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử triết học mác - xít, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp khảo sát hệ thống, phương pháp nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp lôgic - lịch sử, phương pháp thống kê để thực mục tiêu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài làm rõ khái niệm quản lý xã hội môi trường; làm rõ được, nội dung, nguyên tắc, công cụ quản lý xã hội bảo vệ mơi trường ; phân tích vai trò quản lý xã hội bảo vệ môi trường đời sống xã hội quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài hạn chế, khiếm khuyết nguyên nhân cần khắc phục quản lý xã hội bảo vệ môi trường quận Hồn Kiếm thành phố Hà Nội đóng góp thêm thơng tin có giá trị cho nhà hoạch định sách, nhà lập pháp, cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy nhà quản lý bảo vệ mơi trường có cách nhìn sâu sắc, toàn diện quản lý xã hộiđối với bảo vệ mơi trường Trên sở đó, có đóng góp tích cực nhằm tăng cường quản lý xã hội bảo vệ mơi trường quận Hồn Kiếm thành phố Hà Nội Kết cấu đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung gồm chương tiết Chương Cơ sở lý luận quản lý xã hội bảo vệ môi trường địa bàn cấp quận Chương Thực trạng quản lý xã hội bảo vệ môi trường địa bàn quận Hoàn Kiếm - thành phố Hà Nội Chương Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý xã hội bảo vệ môi trường địa bàn quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội tình hình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP QUẬN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trịquản lý xã hộivề bảo vệ mơi trường địa bàn cấp quận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Quản lý, Quản lý xã hội Ngày nay, thuật ngữ quản lý trở nên phổ biến quan tâm đặc biệt, khoa học quản lý quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh Các tác giả nước đưa nhiều định nghĩa khác khái niệm “quản lý”: W Taylor cho rằng: “Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất” [28, 23] Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao quản lý hệ thống xã hội tác động có mục đích đến tập thể người - thành viên hệ - nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt mục đích dự kiến.” [29,15] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quản lý hoạt động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [13,3] Mặc dù diễn đạt khác nhau, nhiên định nghĩa đặc trưng khái niệm quản lý Có thể khái quát ... quản lý xã hội bảo vệ môi trường địa bàn quận Hoàn Kiếm - thành phố Hà Nội Chương Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý xã hội bảo vệ môi trường địa bàn quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội tình... pháp quản lý xã hội bảo vệ môi trường địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận quản lý xã hội bảo vệ môi trường - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP QUẬN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai tr? ?quản lý xã hộivề bảo vệ mơi trường địa bàn cấp quận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Quản lý,

Ngày đăng: 16/03/2023, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w