1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 phân tích làm rõ nội dung quản lý hoạt động bồi dường giáo viên ở trường trung học cơ sở quang trung theo hướng tiếp cận năng lực và thiết kế bảng hỏi để khảo sát về

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 74,46 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong hoạt động dạy học, giáo viên có vai trò rất quan trọng, quyết định đến chất lượng giáo dục. Các phương pháp dạy học tích cực, về bản chất luôn coi người học là trung tâm. Tuy nhiên nhân vật chính trong nhà trường hiện đại vẫn là người GV, bởi vì chất lượng giáo dục không thể cao hơn chất lượng của những người GV làm việc trong hệ thống giáo dục đó. Chính vì vậy, chất lượng của GV thể hiện chủ yếu trong năng lực nghề nghiệp đóng vai trò rất quan trọng đối với chất lượng của hệ thống giáo dục. Năng lực của người giáo viên phát triển từ năng lực được đào tạo thành năng lực nghề nghiệp chủ yếu thông qua quá trình bồi dưỡng. Gần đây nhiều công trình tập trung nghiên cứu vấn đề này. Có rất nhiều triết lý giáo dục, cách tiếp cận và giải pháp, các vấn đề có tính lý luận đặt ra trong hoạt động bồi dưỡng GV như: các giáo viên tương lai cần có những năng lực nào để bắt đầu hoạt động nghề nghiệp; cần phát triển, nâng cao năng lực ra sao để đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục và điều quan trọng trong vấn đề phát triển và nâng cao năng lực thì cần bồi dưỡng cái gì và như thế nào. Xu hướng nghiên cứu có triển vọng và hiệu quả hiện nay là nghiên cứu bồi dưỡng năng lực cho GV theo tiếp cận năng lực, trong đó nổi bật là vấn đề hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng GV nói chung và GV THCS nói riêng. Chính sự đa dạng của các vấn đề này nên tôi đã chọn nội dung “Phân tích làm rõ nội dung quản lý hoạt động bồi dường giáo viên ở trường Trung học cơ sở Quang Trung theo hướng tiếp cận năng lực và thiết kế bảng hỏi để khảo sát về vấn đề này” để làm đề tài tiểu luận cho học phần Quản lý hoạt động dạy học của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Chủ thể quản lý đối tượng quản lý 2 Nội dung quản lý 2.1 Quản lý hoạt động xác định nhu cầu bồi dưỡng gv theo tiếp cận lực .4 2.2 Quản lý lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên thcs theo tiếp cận lực 2.3 Quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng gv thcs theo tiếp cận lực 2.4 Quản lý xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng giáo viên thcs theo tiếp cận lực .7 2.5 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên thcs theo tiếp cận lực 10 2.5.1 quản lý đảm bảo điều kiện cho việc thực kế hoạch 10 2.5.2 Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận lực 13 Phiếu khảo sát số 14 Phiếu khảo sát số 25 MỞ ĐẦU Trong hoạt động dạy học, giáo viên có vai trị quan trọng, định đến chất lượng giáo dục Các phương pháp dạy học tích cực, chất coi người học trung tâm Tuy nhiên nhân vật nhà trường đại người GV, chất lượng giáo dục khơng thể cao chất lượng người GV làm việc hệ thống giáo dục Chính vậy, chất lượng GV thể chủ yếu lực nghề nghiệp đóng vai trị quan trọng chất lượng hệ thống giáo dục Năng lực người giáo viên phát triển từ lực đào tạo thành lực nghề nghiệp chủ yếu thông qua trình bồi dưỡng Gần nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề Có nhiều triết lý giáo dục, cách tiếp cận giải pháp, vấn đề có tính lý luận đặt hoạt động bồi dưỡng GV như: giáo viên tương lai cần có lực để bắt đầu hoạt động nghề nghiệp; cần phát triển, nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục điều quan trọng vấn đề phát triển nâng cao lực cần bồi dưỡng Xu hướng nghiên cứu có triển vọng hiệu nghiên cứu bồi dưỡng lực cho GV theo tiếp cận lực, bật vấn đề hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV nói chung GV THCS nói riêng Chính đa dạng vấn đề nên chọn nội dung “Phân tích làm rõ nội dung quản lý hoạt động bồi dường giáo viên trường Trung học sở Quang Trung theo hướng tiếp cận lực thiết kế bảng hỏi để khảo sát vấn đề này” để làm đề tài tiểu luận cho học phần Quản lý hoạt động dạy học NỘI DUNG Chủ thể quản lý đối tượng quản lý Khi nói đến vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS, trước hết cần làm rõ vấn đề đối tượng quản lý chủ thể quản lý Đó vấn đề cốt lõi ảnh hưởng lớn đến hiệu quản lý Trong đề tài này: Đối tượng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS Chủ thể quản lý: Chủ thể quản lý khách thể có tác động đến đối tượng quản lý để đạt mục tiêu định Trong trình quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS, có nhiều chủ thể tác động đến GV Vấn đề thể rõ chuẩn GV phổ thông Bộ GDĐT ban hành Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT nêu rõ trách nhiệm chủ thể thuộc cấp quản lý nhà nước giáo dục Trách nhiệm cụ thể chủ thể quản lý xác định sau: * Trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định văn này; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ GV sở giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu phẩm chất, lực theo chuẩn nghề nghiệp GV * Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo Chỉ đạo, tổ chức thực quy định theo thẩm quyền; cập nhật, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo kết đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp GV trước ngày 30 tháng năm; xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ GV sở giáo dục phổ thông theo thẩm quyền dựa kết đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp GV.  * Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Chỉ đạo, tổ chức thực quy định theo thẩm quyền; cập nhật, báo cáo sở giáo dục đào tạo kết đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp GV; xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ GV sở giáo dục phổ thông theo thẩm quyền dựa kết đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp GV * Trách nhiệm sở giáo dục phổ thông Người đứng đầu sở giáo dục phổ thông đạo, tổ chức đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp GV; cập nhật, báo cáo quan quản lý cấp kết đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp GV; xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ GV sở giáo dục phổ thông theo thẩm quyền dựa kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV; tham mưu với quan quản lý cấp trên, quyền địa phương quản lý, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV sở giáo dục phổ thông dựa kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV Như có bốn cấp chủ thể quản lý tác động đến đối tượng GV trình quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS Trong tiểu luận tập trung chủ yếu vào cấp quản lí trực tiếp sở giáo dục trường THCS Tuy nhiên, sở giáo dục lại phụ thuộc nhiều vào cấp quản lý trực tiếp trường THCS, như: phòng giáo dục, sở giáo dục đào tạo Vì vậy, thiết kế mẫu nghiên cứu tơi chọn nhóm đối tượng khảo sát bao gồm đội ngũ cán bộ, giáo viên trường THCS, cán phòng giáo dục, sở giáo dục đào tạo Giả thiết nghiên cứu Tác giả nhận thấy lực nghề nghiệp GV THCS Quang TrungĐống Đa - Hà Nội cịn có nhiều hạn chế, nên dựa vào nghiên cứu sở lý luận kết khảo sát thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp theo tiếp cận lực GV THCS, để đưa giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS trường Quang Trung, qua nâng cao lực nghề nghiệp chất lượng đội ngũ GV THCS, đáp ứng nghiệp đổi giáo dục THCS toàn diện nước ta Hướng tiếp cận  • Tiếp cận thực tiễn: Đề tài xem xét, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận lực, so sánh với u cầu cơng việc thực tế GV, địi hỏi đặt từ thực tiễn giáo dục Thông qua nghiên cứu xem xét trình, trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận lực để đề xuất biện pháp quản lý phù hợp Kết nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận lực giai đoạn Tiếp cận theo chức quản lý: Theo cách tiếp cận này, đề tài nghiên cứu hoạt động quản lý dựa chức quản lý Việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận lực xây dựng tương ứng với chức quản lý gồm: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, đạo thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch Nội dung quản lý 2.1 Quản lý hoạt động xác định nhu cầu bồi dưỡng GV theo tiếp cận lực Quản lí hoạt động xác định nhu cầu bồi dưỡng GV theo tiếp cận lực bao gồm đánh giá lực GV, xác định nhu cầu bồi dưỡng giáo viên THCS theo mục tiêu đặt Muốn quản lý tốt hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận lực, việc hiệu trưởng phải nắm tình hình đội ngũ GV để đánh giá lực giáo viên vạch phương án bồi dưỡng cho GV phù hợp với thực tiễn nhà trường Đánh giá lực GV phải dựa sở văn quy định Bộ GDĐT, sở GD&ĐT điều kiện trường Hiện có cách tiếp cận đánh giá lực nghề nghiệp GV THCS Thứ nhất, đánh giá theo trình độ chun mơn hay lực đào tạo, mà biết lực được tạo lực xuất phát điểm lực nghề nghiệp người GV Thông thường theo cách tiếp cận ta phân biệt cấp độ trình độ chun mơn đào tạo, là: trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học Thứ hai, đánh giá trình độ đào tạo GV theo chuẩn Luật GD chia làm loại: chưa đạt chuẩn; đạt chuẩn; chuẩn Thứ ba, đánh giá theo chuẩn lực nghề nghiệp Theo chuẩn này, GV THCS đánh giá theo lực theo cấp độ: đạt; và tốt Bắt đầu từ năm học 2018-2019, hoạt động đánh giá GV THCS thực theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT với tiêu chuẩn 15 tiêu chí Cũng theo Thơng tư 20/2018/TT-BGDĐT quy trình đánh giá gồm bước Bước một, GV tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV Bước hai, sở giáo dục phổ thông tổ chức lấy ý kiến đồng nghiệp tổ chuyên môn GV đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV Bước ba, người đứng đầu sở giáo dục phổ thông thực đánh giá thông báo kết đánh giá GV sở kết tự đánh giá GV, ý kiến đồng nghiệp thực tiễn thực nhiệm vụ GV thông qua minh chứng xác thực, phù hợp Trong khâu quản lý xác định nhu cầu bồi dưỡng GV THCS, hoạt động điều tra thống kê nhu cầu cần bồi dưỡng GV cần thiết Nếu điều tra, khảo sát đầy đủ lực nghề nghiệp mà GV cần bồi dưỡng giúp cấp quản lý, cấp sở GD&ĐT xây dựng nội dung bồi dưỡng phù hợp với đặc thù đội ngũ GV, nhanh chóng khắc phục điểm yếu GV Tuy nhiên nay, chưa có tỉnh thực điều tra, khảo sát lực nghề nghiệp GV cần bồi dưỡng Trong thực tiễn lực nghề nghiệp GV đánh giá thông qua công tác tự đánh giá, đánh giá tổ môn hiệu trưởng kết hoạt động nghề nghiệp hàng năm GV Việc xác định nhu cầu BD GV THCS theo tiếp cận lực nhằm làm để xây dựng kế hoạch, tạo điều kiện thuận lợi cho GV THCS nâng cao lực sư phạm, nâng cao khả nghiệp vụ, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể địa phương, nhà trường, cá nhân GV, đảm bảo sát thực tế, khả thi, hiệu quả, tốn kém, đáp ứng nhu cầu BD GV nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy 2.2 Quản lý lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận lực Kế hoạch công cụ quản lý quan trọng, thiếu nhà quản lý Kế hoạch hóa giai đoạn đầu quan trọng nhất, trình chuẩn bị ứng phó với thay đổi, tính khơng chắn môi trường tổ chức việc ấn định phương án hành động tương lai tổ chức Có kế hoạch tốt định tốt đến hiệu chất lượng bồi dưỡng Kế hoạch BDTX xây dựng theo năm học, bao gồm: kế hoạch BDTX giáo viên, nhà trường, phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo Kế hoạch BDTX phải nêu rõ mục tiêu, nội dung, hình thức BDTX Kế hoạch BDTX phịng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo phải có thêm nội dung đánh giá kết BDTX Khi xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận lực ta cần phải trả lời hai câu hỏi: xây dựng kế hoạch nào? nội dung kế hoạch gì? Chính vậy, lập kế hoạch nội dung quản lý, bồi dưỡng GV có hai nội dung chính: quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên quản lý xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng giáo viên 2.3 Quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận lực Xây dựng kế hoạch hoạt động để trả lời cho cầu hỏi phải làm Chính vậy, việc xây dựng kế hoạch phụ thuộc nhiều vào kỹ lập kế hoạch chủ thể Ở cấp độ trường THCS có ba đối tượng cần có kỹ lập kế hoạch bồi dưỡng lực nghề nghiệp hiệu trưởng, cán quản lý môn giáo viên Khi xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng GV THCS, cần phải dựa vào kết đánh giá lực GV Chỉ tổ chức tốt đánh giá lực giáo viên dựa vào kết đánh giá mà hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chuẩn xác Kế hoạch cần phản ánh đầy đủ nội dung cần thiết, điều quan trọng chủ động giải vấn đề bồi dưỡng lực cho giáo viên Kế hoạch bồi dưỡng phải thực đồng tất khâu từ phân công người phụ trách theo dõi, chịu trách nhiệm thực đến tiến độ thực phải hợp lý khả thi Cơ sở giáo dục cần huy động lực lượng như: lãnh đạo nhà trường, tổ môn, giáo viên đoàn thể vào việc lập kế hoạch bồi dưỡng Bởi yếu tố quan trọng, góp phần nâng cao tính dân chủ lập kế hoạch đảm bảo có kế hoạch chu đáo, mục đích chất lượng cao 2.4 Quản lý xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận lực Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận lực bao gồm nội dung chính: chương trình bồi dưỡng GV theo tiếp cận lực; phương pháp bồi dưỡng giáo viên; hình thức bồi dưỡng giáo viên * Quản lý xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận lực Nghề nghiệp GV trình lâu dài chuẩn bị khởi đầu sở đào tạo nghề tiếp tục trình lao động nghề nghiệp GV sở giáo dục hưu Nội dung phát triển nghề nghiệp GV phong phú, bao gồm việc mở rộng, đổi tri thức khoa học liên quan đến giảng dạy môn học GV phụ trách đến mở rộng, phát triển, đổi tri thức, kỹ thực hoạt động dạy học phát triển giá trị, đạo đức nghề nghiệp Trong nội dung nêu trên, gia tăng lực nghiệp vụ nghề (nghiệp vụ sư phạm) cho GV nội dung quan trọng Trong thời đại công nghệ thông tin nay, người GV khơng có lực nhanh chóng bị đào thải khơng thể đáp ứng lực nhu cầu người học Những năm gần đây, nhiều văn hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo liên quan đến vấn đề bồi dưỡng cho giáo viên phổ thông đời Gần nhất, Bộ GDĐT ban hành Thông tư số 17/2019/TT-BGDĐT (2019) “Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên sở giáo dục phổ thông” làm kim nam cho hoạt động bồi dưỡng GV THCS chủ thể quản lý hoạt động [12] Nội dung chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên sở giáo dục phổ thơng thuộc hình thức bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành bắt buộc năm, bao gồm: Chương trình bồi dưỡng bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ chuyên ngành đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học cấp học giáo dục phổ thơng (chương trình bồi dưỡng 01): Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cụ thể theo năm học nội dung bồi dưỡng đường lối, sách phát triển giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ chuyên ngành thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông theo thời kỳ địa phương (chương trình bồi dưỡng 02): Sở giáo dục đào tạo quy định cụ thể theo năm học nội dung bồi dưỡng phát triển giáo dục phổ thông địa phương, thực chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục địa phương; phối hợp với dự án để triển khai kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (nếu có) Chương trình bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp theo u cầu vị trí việc làm (chương trình bồi dưỡng 03): Giáo viên sở giáo dục phổ thông tự chọn mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển phẩm chất, lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm Các mơ đun phân loại theo chuẩn bao gồm thuộc tính: a) tên mơ đun; b) nội dung mơ đun; c) Yêu cầu cần đạt d) Thời lượng thực thể đơn vị tiết học bồi dưỡng theo lý thuyết (LT) thực hành (TH) Quy định thời lượng bồi dưỡng quy định thời lượng bồi dưỡng Khoản mục IV chương trình [12], bao gồm 40 tiết học (1 tuần) cho chương trình bồi dưỡng 01, 40 tiết học cho chương trình bồi dưỡng 02 (1 tuần) 40 tiết học cho chương trình bồi dưỡng 03 Chương trình bồi dưỡng bao gồm yêu cầu tương ứng với tiêu chuẩn 15 mô đun phù hợp với 15 tiêu chí chuẩn giáo viên 2018 Chương trình bồi dưỡng GV theo tiếp cận lực đưa vào nội dung bồi dưỡng Tăng số tiết nội dung lên để đáp ứng thời lượng cho nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng GV theo tiếp cận lực * Tổ chức thực kế hoạch giáo dục, dạy học đề Đây nhóm lực để biến mục tiêu, kế hoạch dự kiến thành thực hoạt động hợp lý, có chất lượng hiệu Năng lực địi hỏi người GV phải có kỹ Đó kỹ vận dụng tri thức khoa học chuyên môn, khoa học giáo dục, cách linh hoạt, hợp lý phù hợp Đó kỹ vận dụng kiến thức đào tạo, việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đại giảng như: thảo luận nhóm, đưa tập tình cho HS trải nghiệm Bên cạnh kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng có tự tạo, thiết bị dạy học nâng cao chất lượng, hiệu dạy học, đồng thời phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp thân Phát triển lực nghề nghiệp GV hiểu phát triển lực mà người GV đạt sau q trình hoạt động nghề nghiệp, nhiều kỹ người GV nâng cao nhờ tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp, đào tạo thêm, bồi dưỡng theo nhiều mục tiêu khác nháu nhằm đáp ứng yêu cầu việc giảng dạy, giáo dục cách hệ thống * Quản lý phương pháp bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận lực Phương pháp bồi dưỡng GV theo tiếp cận lực khuyến khích đội ngũ báo cáo viên áp dụng phương pháp đại vào hoạt động bồi nghiệm từ giảng viên ỗể khơng ngừng hồn thiện tay nghề làm giàu vốn hiểu biết thân * Đảm bảo sở vật chất, phương tiện, tài liệu Cở vật chất nơi diễn hoạt động bồi dưỡng cần đáp ứng điều kiện tốt cho hoạt động Các phương tiện dạy học có vai trị quan trọng Ngồi ra, kể đến tài liệu học tập, sở vật chất sở đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng diễn có chất lượng hiệu * Đảm bảo nguồn lực tài cho kế hoạch hoạt động bồi dưỡng GV Đảm bảo nguồn lực tài cho kế hoạch hoạt động bồi dưỡng yếu tố có tính chất định đến chất lượng hoạt động 2.5.2 Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận lực Trong tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng cho GV THCS, lãnh đạo, đạo cán quản lý có vai trị quan trọng Đó hoạt động mang tính tác nghiệp lãnh đạo Lãnh đạo nhà trường cần tạo môi trường lành mạnh, hợp tác, thuận lợi cho việc thực kế hoạch bồi dưỡng GV Việc lãnh đạo nhà trường thường xuyên đôn đốc thực kế hoạch bồi dưỡng GV có ý nghĩa quan trọng kết thực kế hoạch Trong việc lãnh đạo, đạo kế hoạch, lãnh đạo nhà trường cần phối hợp tốt với lực lượng bên bên nhà trường Ngồi ra, q trình thực kế hoạch định có số vấn đề phát sinh, chưa rõ ràng vướng mắc mà có lãnh đạo nhà trường đủ chức quyền hạn giải Lãnh đạo nhà trường người định đến việc điều chỉnh kế hoạch cần thiết 13 PHIẾU KHẢO SÁT SỐ (Dành cho GV CBQL THCS) Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận lực, xin Thầy/ Cô cho ý kiến đánh giá theo câu hỏi cách đánh dấu X vào ô thích hợp (trong phiếu chủ yếu dùng thang đo có mức độ: Khơng tốt/Kém; Trung bình/Đạt; - Tốt) A THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI Họ tên (không bắt buộc): Giới tính: □ Nam; □ Nữ Tuổi: năm Đơn vị/Trường: Lĩnh vực chuyên môn: 6.Chức vụ: Trình độ đào tạo: □ Trung cấp; □ Cao đẳng; □ Đại học; □ Sau đại học; Thâm niên công tác: năm B NỘI DUNG KHẢO SÁT I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GV THCS THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Câu 1.1 Mức độ nhận thức GV CBQL nhà trường tầm quan trọng cần thiết hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận lực TT Mức độ đánh giá Nội dung Tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng GV THCS □ □ □ (1 Không quan trọng; Trung bình; Quan trọng) Sự cần thiết hoạt động bồi dưỡng GV THCS (1 Không cần thiết, Tương đối cần thiết, Cần □ □ □ thiết) Các ý kiến khác: ………………………………………………………… 14 Câu 1.2 Đánh giá thực trạng mức độ đáp ứng mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS nhà trường theo tiếp cận lực theo mức độ phù hợp mức độ thực mục tiêu (Mức độ phù hợp: Không phù hợp; Tương đối phù hợp; Phù hợp) Mức độ thực hiện: Kém, TT Trung bình, Tốt) Mức độ phù hợp Nội dung Mức độ đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp cho GV Mức độ thực □ □ □ □ □ □ Mức độ đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng để cập nhật kiên thức trị, kinh tê - xã hội, cập nhật kiên thức kỹ nghề nghiệp cho GV □ □ □ □ □ □ Mức độ đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng nhằm đạt Chuẩn nâng Chuẩn nghề nghiệp GV Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng để có thêm cấp, chứng khác (Lý luận trị trung/cao cấp, quản lý GD, QL hành chính, chứng đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm) □ □ □ □ □ □ Mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ năm học nhà trường yêu cầu phát triển giáo dục địa phương □ □ □ □ □ □ Mức độ đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục, có lớp tập huấn theo đề án, dự án, chương trình thí điểm đổi giáo dục, thay SGK; □ □ □ □ □ □ THCS 15 Mức độ đáp ứng mục tiêu phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng GV THCS; lực tự đánh giá hiệu BDTX; □ □ □ □ □ □ lực tổ chức, QL hoạt động tự học, tự bồi dưỡng GV nhà trường Các ý kiến khác: Câu 1.3 Đánh giá thực trạng mức độ thực nội dung chương trình hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận lực nhà trường (Các mức độ: Kém, Trung bình, Tốt) TT Mức độ phù thực Nội dung Mức độ thực nội dung chương trình bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp cho GV THCS Mức độ thực nội dung cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội cho GV THCS Mức độ thực nội dung bồi dưỡng nhằm đạt Chuẩn nâng Chuẩn nghề nghiệp GV Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng để có thêm cấp, chứng khác (Lư luận trị trung/cao cấp, quản lư GD, QL hành chính, chứng đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm) Mức độ thực nội dung đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ năm học nhà trường yêu cầu phát triển giáo dục địa phương Mức độ thực nội dung đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục, có lớp tập huấn theo đề án, dự án, chương trình thí điểm đổi giáo dục, thay SGK; Mức độ thực nội dung phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng GV THCS; lực tự đánh giá hiệu BDTX; lực tổ chức, QL hoạt động tự học, tự bồi dưỡng GV nhà trường Các ý kiến khác:…………………………………… 16 □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Câu 1.4 Đánh giá thực trạng mức độ thực hình thức tổ chức bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận lực nhà trường (Các mức độ: Kém, Trung bình, Tốt) TT Mức độ thực Nội dung Hình thức bồi dưỡng tập trung thơng qua lớp học, lớp tập huấn Hình thức bồi dưỡng thơng qua sinh hoạt nhóm, tổ mơn nhà trường Hình thức bồi dưỡng thơng qua tổ chức hội thảo, hội thi theo cụm trường □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Hình thức bồi dưỡng theo hình thức học tập từ xa qua mạng Internet Hình thức bồi dưỡng thơng qua việc tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Các ý kiến khác: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 17 II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GV THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG TRƯỜNG THCS Câu 2.1 Thực trạng quản lý đánh giá lực, xác định nhu cầu mục tiêu bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận lực nhà trường (Các mức độ: Kém, Trung bình, Tốt) TT Mức độ đánh giá Nội dung Quản lý hoạt động tự đánh giá giáo viên nhà trường Quản lý hoạt động đánh giá tổ môn nhà trường Hoạt động đánh giá hiệu trưởng lực GV nhà trường Quản lý xác định nhu cầu bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp cho GV nhà trường Quản lý xácc định nhu cầu bồi dưỡng để cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội, cập nhật kiến thức kỹ nghề nghiệp cho GV □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Xác định Nhu cầu bồi dưỡng nhằm đạt Chuẩn nâng Chuẩn nghề nghiệp GV Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng để có thêm cấp, chứng khác (Lý luận trị trung/cao cấp, quản lý GD, QL hành chính, chứng đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm) Xác định nhu cầu nhằm Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ năm học nhà trường yêu cầu phát triển GD địa phương (trong có bồi dưỡng kiến thức có tính đặc thù địa phương) Quản lý xác định nhu cầu bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục, có lớp tập huấn theo đề án, dự án, chương trình thí điểm đổi giáo dục, thay SGK; 18 Xác định nhu cầu, mục tiêu phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng GV THCS; lực tự đánh giá hiệu BDTX; lực tổ chức, QL hoạt động tự học, tự □ □ □ bồi dưỡng GV nhà trường 10 Các ý kiến khác: Câu 2.2 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng GV THCStheo tiếp cận lực nhà trường Câu 2.2.1 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV (1 Kém, Trung bình, Tốt) TT Mức đô đánh giá Nôi dung Xây dựng kế hoạch có dựa vào kết đánh giá lực GV Xây dựng kế hoạch vào kết xác định nhu cầu bồi dưỡng GV Kế hoạch phản ánh đầy đủ nội dung cần thiết □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Phân công trách nhiệm rõ ràng, đầy đủ chi tiết Tiến độ thực kế hoạch đề cách chi tiết, hợp lý khả thi Huy động đóng góp ý kiến tất thành phần nhà trường (GV, tổ mơn, đồn thể) Các ý kiến khác: 10 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 19

Ngày đăng: 20/09/2023, 13:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w