MỞ ĐẦU Ấn Độ là một trong những cái nôi của nền triết học phương đông, và cũng chính nơi đây, đã khai sinh ra nhiều trường phái triết học và tôn giáo lớn trên thế giới “một tiểu vũ trụ của các tôn giáo và các nền triết học”. Nói đến Ấn Độ người ta liền nghĩ ngay đến triết học Ấn Độ và Phật giáo. Đây là hai trường phái triết học tôn giáo lớn của Ấn độ nói riêng và của nhân loại nói chung. Mặc dù ra đời cách đây hơn mấy nghìn năm, trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, sự nghiệt ngã của dòng thời gian…nhưng nó vẫn mang giá trị tri thức của nhân loại và có thể đương đầu với mọi vấn đề của xã hội hiện đại; là tôn giáo toàn cầu vượt lên mọi thần linh giáo điều và thần học. Đó chính là Phật giáo. Phật giáo là một tôn giáo đã thể hiện được những quan điểm triết học Ấn Độ, đã bao quát được cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên được đặt trên căn bản của ý thức đạo lý phát sinh từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi phương diện. Đạo Phật đã tạo dựng cho các tín đồ, Phật tử một niềm tin vào luật nhân quả, vào vô thường, vô ngã… Niềm tin ấy sẽ chi phối ý thức đạo đức của con người, không chỉ ảnh hưởng đối với Phật tử mà còn lan toả và tác động đến mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Nó tạo ra cho con người một sức mạnh tinh thần để vượt lên cám dỗ vật chất, những trắc trở trong cuộc sống, hướng họ vào một lý tưởng sống tốt đẹp, vị tha. Tình thương và lòng nhân ái có thể giúp con người hạn chế bớt tính ích kỷ, từ bỏ tham, sân, si cốt lõi của những thói xấu, những mâu thuẫn, xung đột và bạo hành trong xã hội. Những triết lý đó trong phật giáo có những tương đồng với đặc điểm của triết học Ấn Độ và một phần được kế thừa và phát triển từ tư tưởng triết học Ấn Độ. Chính vì muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này nên em chọn đề tài “Đặc điểm của triết học Ấn Độ và sự thể hiện của nó thông qua triết học phật giáo” để làm tiểu luận cho môn học của mình. NỘI DUNG
MỞ ĐẦU Ấn Độ nôi triết học phương đơng, nơi đây, khai sinh nhiều trường phái triết học tôn giáo lớn giới “một tiểu vũ trụ tôn giáo triết học” Nói đến Ấn Độ người ta liền nghĩ đến triết học Ấn Độ Phật giáo Đây hai trường phái triết học - tôn giáo lớn Ấn độ nói riêng nhân loại nói chung Mặc dù đời cách nghìn năm, trải qua thăng trầm lịch sử, nghiệt ngã dịng thời gian…nhưng mang giá trị tri thức nhân loại đương đầu với vấn đề xã hội đại; tôn giáo toàn cầu vượt lên thần linh giáo điều thần học Đó Phật giáo Phật giáo tôn giáo thể quan điểm triết học Ấn Độ, bao quát phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên đặt ý thức đạo lý phát sinh từ kinh nghiệm tổng thể gồm phương diện Đạo Phật tạo dựng cho tín đồ, Phật tử niềm tin vào luật nhân quả, vào vô thường, vô ngã… Niềm tin chi phối ý thức đạo đức người, không ảnh hưởng Phật tử mà lan toả tác động đến tầng lớp nhân dân xã hội Nó tạo cho người sức mạnh tinh thần để vượt lên cám dỗ vật chất, trắc trở sống, hướng họ vào lý tưởng sống tốt đẹp, vị tha Tình thương lịng nhân giúp người hạn chế bớt tính ích kỷ, từ bỏ tham, sân, si cốt lõi thói xấu, mâu thuẫn, xung đột bạo hành xã hội Những triết lý phật giáo có tương đồng với đặc điểm triết học Ấn Độ phần kế thừa phát triển từ tư tưởng triết học Ấn Độ Chính muốn tìm hiểu sâu vấn đề nên em chọn đề tài “Đặc điểm triết học Ấn Độ thể thơng qua triết học phật giáo” để làm tiểu luận cho môn học NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ 1.2 Điểu kiện đời triết học ấn độ Ấn Độ nôi văn minh nhân loại Triết học Ấn Độ suy cho phản ánh xã hội Ấn Độ cổ đại – xã hội coi trọng đề cao tôn giáo, xã hội mê triết lý Triết học Ấn Độ đời phát triết học khác dựa sở định: Thứ nhất, điều kiện địa lý môi trường Ấn Độ đa dạng, phức tạp núi non hiểm trở, sa mạc khơ cằn, thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, hạn hán liên miên; thêm vào đó, chiến tranh liên tục xảy làm cho dân cư tộc Ấn Độ bị phân hóa phức tạp Đây yếu tố tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, tâm tư, tình cảm người dân Ấn Độ; điều buộc họ phải tìm đến, cầu xin lực lượng siêu nhiên, bên Thượng đế cứu giúp Các vấn đề tôn giáo, tâm linh nảy sinh, tồn phát triển mảnh đất thực Thứ hai, tồn dai dẳng công xã nông thôn chế độ quốc hữu hóa ruộng đất hai đặc điểm lớn nhất, chi phối ảnh hưởng tới toàn mặt lịch sử Ấn Độ, ảnh hưởng đến phát văn hóa triết học Trên sở “phương thức sản xuất châu Á”, xã hội Ấn Độ kết cấuvới ba nhóm bản: nhóm (thực chất quan hệ gia đình, dịng họ), cộng đồng tự trị làng – xã bang (tiểu quốc) với chế độ đẳng cấp ngặt nghèo Xét điều kiện tồn xã hội triết học Ấn Độ gắn chặt với vấn đề tôn giáo tâm linh yếu tố khách quan Thứ ba, quan hệ đẳng cấp Ấn Độ đã làm cho kết cấu xã hội - giai cấp thêm phức tạp Theo kinh điển Bàlamôn Bộ luật Manu Ấn Độ, xã hội có bốn đặc cấp lớn: Tăng lữ; đạo sỹ (Brahman); quý tộc; vương công, tướng sĩ, võ sư (Ksatriya); tự do: thương nhân, điền chủ, thường dân (Vaisya); nô lệ tiện dân (Ksudra) Ngồi cịn có hạng “cùng đinh” coi lề xã hội (Paria) Thứ tư, triết học Ấn Độ không nảy sinh từ sở nêu mà gắn với thành tựu khoa học, kỹ thuật văn hóa Ấn Độ Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên, người, xã hội, kinh tế, trị, văn hóa tơn giáo, tâm linh, triết học Ấn Độ có đặc điểm đặc trưng riêng có 1.2 Đặc điểm Triết học Ấn Độ Triết học Ấn Độ có nguồn gốc từ xa xưa đến kỷ thứ VIII – kỷ VI tr.CN, tập trung Upanishad, sau phát triển mạnh mẽ phân làm nhiều trường phái, khuynh hướng vừa đấu tranh vừa bổ sung cho tạo nên tranh nhiều màu sắc rực rỡ Đặc điểm chung triết học Ấn Độ thể hiện: Triết học Ấn Độ quan tâm đến nhiều vấn đề, vấn đề chủ yếu vấn đề người, vậy, triết lý nhân sinh Đặc điểm đặc biệt triết học Ấn Độ phân người thành yếu tố cấu thành, tâm có ý nghĩa định, từ hướng chủ yếu sâu nghiên cứu, phân tích tâm người Triết học Ấn Độ cho muốn hiểu giới giới trước hết phải hiểu hiểu hiểu tất thể vũ trụ có người Mục đích triết học Ấn Độ để đạt đến giải thoát, trừ bỏ chủ nghĩa vật Với mục đích giải nên hệ thống triết học Ấn Độ đường khác để đến giải thoát Như vậy, triết học Ấn Độ giống ngón tay mặt trăng, đị để đưa lữ khách qua sơng Do đó, triết học Ấn Độ triết lý sống, gắn liền với tơn giáo, tâm linh, triết học tôn giáo Nếu nhận thức triết học phương Tây nhìn chung học hỏi, tích lũy kiến thức theo đường từ đơn giản đến phức tạp, từ tượng đến chất, từ cảm tính đến lý tính nhận thức triết học Ấn Độ lại luân lý đạo đức (thanh lọc thân tâm), sau để tập trung tư tưởng (định), đến tuệ Như vậy, triết học Ấn Độ, nhận thức gắn liền với đạo đức Trong nhận thức, triết học Ấn Độ lại đề cao việc tự nhận thức, tự hiểu Điều quy định tính chất trực nhận, trức giác triết học Ấn Độ Từ đó, lơgic kéo theo cơng cụ, phương tiện nhận thức triết học Ấn Độ lại nghiêng ẩn dụ hình ảnh; đó, công cụ nhận thức triết học phương Tây lại chủ yếu khái niệm Triết học Ấn Độ vừa mang tính thống nhất, vừa mang tính đa dạng Thống chỗ dù trực tiếp hay gián tiếp bị chi phối quan niệm đồng thể Upanishad; hầu hết trường phái hướng đến giải thốt; số ngun lý chung có nhiều trường phái Đa dạng chỗ triết học Ấn Độ chia thành nhiều khuynh hướng, nhiều nhánh nhỏ; trừ chủ nghĩa vật, trường phái đường khác để đến giải thoát; nhiều vấn đề khác đặt trường phái khác Trong thời kỳ toàn hệ thống triết học Ấn Độ chia thành trường phái: - Sáu trường phái “chính thống” là: Vedanta; Mimansa; Samkhya; Yoga; Vaisesika; Nyaya - Ba trường phái “khơng thống” là: Lokayata; Jaina; Buddha (Phật giáo) Sự phát triển triết học Ấn Độ đấu tranh trường phái suy cho phản ánh nhu cầu đời sống xã hội tơn giáo trung tâm điểm Mặt khác, phát triển triết học Ấn Độ chủ yếu theo hướng thay đổi lượng, tức nguyên lý tảng đặt từ thời cổ xưa, sau phát triển, bổ sung, hoàn thiện Biện chứng triết học Ấn Độ mang tính chất ngây thơ, tâm; phát triển theo vòng trịn, tuần hồn Điều cơng xã nơng thơn biệt lập, khép kín Ấn Độ quy định Khác với triết học Trung Quốc, tư triết học Ấn Độ không trọng cụ thể, hữu hạn; họ muốn vượt để đến tuyệt đối Tóm lại, đặc điểm triết học Ấn Độ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Ấn Độ cổ đại quy định Do điều kiện tự nhiên, người, xã hội, kinh tế, trị, văn hóa tơn giáo, tâm linh, triết học Ấn Độ trải qua nhiều bước thăng trầm, tạo nên nét đặc sắc mang chất Ấn Độ, phương Đông NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THÔNG QUA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 2.1 Nội dung triết học phật giáo Phật giáo trường phái triết học - tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ VI tr.CN miền Bắc ấn Độ, phía Nam dãy Hymalaya, vùng biên giới ấn Độ với Nêpan Người sáng lập Phật giáo Buddha (Trung Quốc dịch Phật), có nghĩa "giác ngộ" Đạo Phật đời sóng phản đối ngự trị đạo Bàlamơn chế độ đẳng cấp, lý giải nguyên nỗi khổ tìm đườn giải người khỏi nỗi khổ Người sáng lập Đạo Phật Thích Ca Mâu Ni có tên thật Siddharha Tất Đạt Đa) họ Gautama (Cù Đàm), trai đầu vua Suddhodana (Tịnh Phạn) dịng họ Sakya, có kinh thành Kapilavatthu (Ca- tỳ - la - vệ) Phật Thích Ca sinh ngày tháng năm 563 trCN năm 483 trCN Năm 29 tuổi, ông từ bỏ sống vương giả tu luyện tìm đường diệt trừ nỗi đau khổ chúng sinh Sau năm khổ luyện, ơng "ngộ đạo", tìm chân lý "Tứ diệu đế" "Thập nhị nhân duyên" Tư tưởng triết lý Phật giáo ban đầu truyền miệng, sau viết thành văn thể kinh "Tam tạng"(Tripitaka) gồm ba phận: 1) Tạng kinh (Sutra - pitaka) ghi lời Phật dạy; 2) Tạng luật ( Vinaya - pitaka) gồm giới luật đạo Phật; 3) Tạng luận ( Abhidarma - pitaka) gồm kinh, tác phẩm luận giải, bình giáo pháp cao tăng, học giả sau a- Thế giới quan: Thế giới quan Phật giáo nguyên thủy chứa đựng yếu tố vật biện chứng chất phác, phủ nhận tư tưởng đấng sáng tạo Brahman, phủ nhận "Cái tôi" (Atman) dưa quan niệm "Vô ngã" (Anatman) "Vô thường"; Phạm trù "Vô ngã" bao hàm tư tưởng cho rằng, vạn vật vũ trụ "giả hợp" hội đủ nhân duyên nên thành "có" (tồn tại) Ngay thân tồn thực thể người nhân duyên kết hợp tạo thành hai thành phần thể xác (Rupa - sắc) tinh thần (Nâma - danh), hợp tan ngũ uẩn (sắc - thụ tưởng - hành - thức) Duyên hợp ngũ uẩn ta, duyên tan ngũ uẩn khơng cịn ta, diệt, mà trở lại với ngũ uẩn Ngay yếu tố ngũ uẩn ln biến hóa theo luật nhân khơng ngừng nên vạn vật, người biến hóa mất, cịn, khơng có vật riêng biệt tồn mãi, khơng có tơi thường định (An - Atman) Phạm trù "Vô thường" gắn liền với phạm trù "vô ngã" "Vô thường" nghĩa vạn vật giới dịng biến hóa, vận động, vơ định khơng có người sáng tạo nên (Vơ tạo giả); tất biến đổi theo luật nhân quả, theo trình sinh, trụ, dị, diệt (hay thành, trụ, hoại, khơng) có biến hóa thường hữu Tất vật, tượng tồn vũ trụ bị chi phối luật nhân duyên Cái nhân (Hetu) nhờ có duyên (pratitya) sinh mà thành (phla) Quả lại duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành biến đổi mãi Vì khơng nhận thức biến ảo vơ thường nên người ta nhầm tưởng tơi tồn mãi, ta nên người khát ái, tham dục, hành động chiếm đoạt nhằm thỏa mãn ham muốn, dục vọng tạo kết quả, gây nên nghiệp báo (karma), mắc vào bể khổ triền miên (sam sara) tức mắc vào kiếp luân hồi b- Nhân sinh quan: Thừa nhận quan niệm "Luân hồi" "Nghiệp" Upanishad, Phật giáo đặc biệt trọng triết lý nhân sinh, đặt mục tiêu tìm kiếm giải cho chúng sinh khỏi vịng ln hồi, nghiệp báo để đạt tới trạng thái tồn Niết bàn (Nirvana) Từ lý giải nguyên nỗi khổ người, Thích Ca Mâu Ni đưa thuyết "Tứ diệu đế" " Thập nhị nhân duyên" để giải thoát chúng sinh khỏi nỗi khổ kiếp nghiệp báo, luân hồi Đây triết lý nhân sinh chủ yếu đạo Phật "Tứ diệu đế" bốn chân lý chắn, hiển nhiên, hoàn toàn cao hết, gồm: - Khổ đế: Phật giáo coi " đời bể khổ" Có trăm ngàn nỗi khổ, có nỗi khổ trầm luân, bất tận mà phải gánh chịu là: Sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly (Yêu thương mà phải chia lìa), Oán tăng hội (Oán ghét mà phải sống với nhau), sở cầu bất đắc (Cầu mong mà không được), ngũ thụ uẩn (năm yếu tố vô thường nung nấu làm nên đau khổ) - Nhân đế (hay Tập đế): Giải thích nguyên nhân gây nên đau khổ cho chúng sinh Đó 12 nguyên nhân ( Thập nhị nhân duyên): Vô minh; Hành; Thức; Danh sắc; Lục nhập; Xúc; Thụ; ái; Thủ; 10 Hữu; 11 Sinh 12 Lão, tử Trong 12 nhân dun Vơ minh tức ngu tối, không sáng suốt nguyên nhân - Diệt đế: Là lần theo Thập nhị nhân duyên, tìm cội nguồn nỗi khổ, tiêu diệt đưa chúng sinh khỏi nghiệp chướng, luân hồi, đạt tới cảnh trí Niết bàn - Đạo đế: Chỉ đường diệt khổ đạt tới giải Đó đường "tu đạo", hồn thiện đạo đức cá nhân gồm nguyên tắc (bát đạo): Chính kiến: Hiểu biết đắn Chính tư duy: Suy nghĩ đắn Chính ngữ: Giữ lời nói phải Chính nghiệp: Giữ trung nghiệp Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng Chính tinh tiến: Rèn luyện khơng mệt mỏi Chính niệm: Có niềm tin vững vào giải Chính định: An định, không bị ngoại cảnh chi phối Tám nguyên tắc thâu tóm vào điều phải học tập, rèn luyện là: Giới - Định - Tuệ ( tức là: giữ giới luật, thực hành thiền định khai thơng trí tuệ bát nhã) 2.2 Những biểu triết học Ấn Độ thông qua triết học Phật giáo Khi nói triết học Ấn Độ phải nói tới tơn giáo Ấn Độ cổ đại đạo Vê đa, đạo Bà La Môn giáo, đạo Giai na, đạo Phật Vê đa tôn giáo cổ xưa người Ấn Độ, tôn giáo thấy, người Ấn cổ sáng tạo giới thần linh để giải thích bí ẩn thiên nhiên người mà thời họ chưa thể cắt nghĩa Và khơng giải thích tượng tự nhiên, sống hình ảnh vị thần mà sách kinh Vê đa xuất thắc mắc khởi nguyên ban đầu vũ trụ sinh từ đâu - vấn đề thể luận triết học Phạm trù Brahman - đấng sáng tạo vũ trụ - bắt đầu xuất trở thành phạm trù triết học chung cho trường phái triết học cổ đại sau Ấn Độ Theo đó, Brahman coi linh hồn tối thượng, tồn vĩnh viễn, thể vũ trụ, thể người gọi Atman Thứ nhất, triết thuyết tâm Vê đa trở thành hệ tư tưởng quy chiếu thống đời sống tinh thần xã hội Ấn Độ cổ đại, uy mạnh tới mức tư tưởng ngược hay chống lại Vê đa bị coi tà thuyết khơng thống Một thời, Phật giáo đời, đấu tranh trào lưu tư tưởng Lokayata, Samkhya, Giai na, Phật giáo với phái Vê đa liệt đến độ bị xem tà mệnh ngoại đạo, dám phủ nhận quyền uy thống trị trị, tư tưởng Vê đa, không thừa nhận tồn linh hồn tối thượng Brahman, linh hồn - chất ý thức người mà Không chủ trương tiết dục, cho rằng, diệt dục tuyên truyền cho chết, hưởng thụ đời sống nhiệm vụ đạo đức luân lý, hạnh phúc lạc thú thiên đường, khổ hạnh, ép xác địa ngục,v.v, Tuy nhiên, khuynh hướng tư tưởng tự này, đặc biệt phái biệt truyền Phật giáo, khơng khỏi ảnh hưởng tư tưởng có Vê đa Nói khác đi, giáo lý nhà Phật chủ yếu xây dựng tảng phạm trù từ Vê đa Tự ngã (Atman), Bản thể tối cao (Brahman), giải thoát (Moksha), Luân hồi (Samsara), nghiệp báo (Karma)… Có khác điểm, Phật giáo phủ nhận thần thánh sáng tạo vũ trụ này, cho rằng, giới chia làm Ngũ uẩn: Sắc uẩn (hiện tượng vật lý - địa, phong, thuỷ, hoả); Thụ uẩn (cảm giác); Tưởng uẩn (tri giác biểu tượng); Thức uẩn (ý thức nhận thức); Hành uẩn (ý chí) Các yếu tố Ngũ uẩn tập hợp, tương hỗ tạo thành đại thiên giới (vũ trụ) tiểu thiên giới (con người) Trong uẩn có vật thần/thức Như vậy, vũ trụ quan Phật giáo nhị nguyên luận khác với quan niệm nguyên linh Vê đa, cho rằng, giới sinh từ Brahman/linh hồn tối thượng Thứ hai, Phật giáo phủ nhận thuyết thần thánh định số phận người, cho rằng, đạo đức lối sống đức hạnh người cứu cánh để giải phóng họ khỏi nghiệp, theo Phật giáo, đời bể khổ vô tận người khơng nhận thức tơi, ta nên dễ lầm tưởng, ngộ nhận rằng, thường tồn, ta, ta, nên khát ái, tham dục, để thoả mãn lòng tham, sân, si, người phải cố hành động để chiếm đoạt, gây nên nghiệp chướng Nghiệp sinh từ thân, khẩu, ý mà người tạo tác hàng ngày Con đường để giải thoát khỏi nghiệp phá bỏ mê muội, vô minh, đạt tới sáng tỏ thân Chính vậy, đề tài tư triết học cổ đại Ấn Độ phân tích người, phân giải người thành phần cấu trúc tâm vật (vật chất tinh thần) Với Phật giáo, yếu tố tâm có phần coi trọng hơn, nên triết học Phật giáo, phạm trù thần, thức, tưởng, niệm… xuất nhiều Song, Phật giáo, vật tâm hòa hợp, xếp theo tôn ti cho hai triển nở, không lấn át nào, thiên - địa vị yên, vạn - pháp dục yên Thứ ba, Phật giáo có thuyết Thập nhị nhân duyên, lý giải nguồn gốc nỗi khổ, theo đó, nỗi khổ xuất phát vô minh/vọng tâm/vọng thức/vọng niệm (kém hiểu biết) mà Vơ thức cịn có nghĩa tâm thức người không nhận sản phẩm nên truy nhận hữu chúng thiết lập mối quan hệ với hình bóng Thứ tư, lý thuyết Nhân – Duyên - Quả nhà Phật cho rằng, hành vi gây hậu tất yếu Các hậu trước hay sau quay ngược lại tác động vào chủ thể hành vi vận động ban đầu Quy luật Nhân - Quả nhà Phật dù nhắm đến giới nội tâm người, với giới vật lý Xa hơn, Phật giáo cho rằng, tượng kết phối hợp nhân tố (nhân), chưa đủ, cần phải có thêm điều kiện thích hợp (duyên) tác thành Một hạt giống nảy mầm phát triển mạnh thiếu điều kiện thích hợp mơi trường, mặc dù, hạt giống tự thân mang mầm mống khả nảy mầm Thứ năm, lý thuyết vô thường Phật giáo cho rằng, khơng có vật thường tồn vĩnh cửu hay trạng thái, nên Phật không thừa nhận đấng vĩnh hằng, Phật có phân chia sinh giới làm loại: trời, người, A-tu-la, súc sinh, ngọa quỉ, điạ ngục, trời tối hậu, đấng phạm thiên triết thuyết khác, mà tất phải tuân theo luật nhân – duyên, mà theo quan điểm dun sinh khơng có vật thể tồn độc lập mà chúng phải nương tựa vào để tồn tại, vật có, vật khác có, khơng không, vật sinh, vật khác sinh, mà diệt diệt 10 KẾT LUẬN Khi nói đến Phật giáo với tư cách tơn giáo, khó tránh khỏi việc liên tưởng tới tính chất thần linh, siêu thực, xa vời, chí mê tín, mê muội vốn thuộc tính tơn giáo, Phật giáo ngun thủy không viện đến khả siêu nhiên, mà trọng tối đa vào việc thực nghiệm thân Tuy nhiên Phật pháp tồn hai nghìn năm trăm năm, triết thuyết thấm sâu vào nhiều văn hóa chi phối tới đời sống xã hội tầm vĩ mơ vi mơ Tuy nhiên, đức tín thực hành hay trải nghiệm tâm linh tơn giáo có mn nghìn cách khác nhau, việc nghiên cứu triết học biểu phật giáo, giúp xác lập lại xem giá trị Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội nào, tránh bị tư tưởng mê tín, dị đoan tư tưởng tà đạo chi phối, lợi dụng phật giáo đời sống xã hội 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình đại cương lịch sử triết học – NXB tổng hợp Tp.HCM – TSi cương lịch sử triết học – NXB tổng hợp Tp.HCM – TSng lịch sử triết học – NXB tổng hợp Tp.HCM – TSch sử triết học – NXB tổng hợp Tp.HCM – TS triết học – NXB tổng hợp Tp.HCM – TSt học – NXB tổng hợp Tp.HCM – TSc – NXB tổng hợp Tp.HCM – TSng hợp Tp.HCM – TSp Tp.HCM – TS Nguyễn Ngọc Thu – TS Bùi Văn Mưa, 2003 n Ngọc – NXB tổng hợp Tp.HCM – TSc Thu – TS Bùi Văn Mưa, 2003 Lê Đàn, Ấn Độ xứ Phật linh thiêng, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số ngày 15/5/2011, tr.67 TS Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại, Khái lược Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 2011 TS Lê Đức Hạnh , Nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo từ gốc độ nhân học văn hóa – xã hội Tạp chí Nghiên cứu nghiên cứu Tôn giáo, số 3/2012, tr 14 Tám sách q – NXB tơn giáo – HT Thích Thiện Hoa, 2009 n sách quý – NXB tôn giáo – HT Thích Thiện Hoa, 2009 n Hoa, 2009 Lê Mạnh Thất, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập II, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2001 Ngơ Đức Thịnh, Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Th.s Nguyễn Hồi Sanh, Bàn thêm nguồn gốc Tơn giáo Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 6/2012, tr.11 10 GS, TS Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 12