1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tnst văn 6 truyện dân gian

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

NGỮ VĂN - TIẾT 60+61 Ngày thực hiện: 29/11/2017 TRẢI NGIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ : SÂN KHẤU HÓA TRUYỆN DÂN GIAN A MỤC TIÊU: - Chuyển thể tác phẩm truyện dân gian học thành kịch sân khấu - Biểu diễn tiểu phẩm kịch dựa kịch chuyển thể B CHUẨN BỊ: I Giáo viên: - GV đạo chung, phân công nhóm, nhiệm vụ cụ thể nhóm, nhóm trưởng nhóm nhóm II Học sinh: - Các nhóm trưởng điều hành, phân cơng việc cho thành viên nhóm C CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG1: Tìm kiếm thơng tin I Thơng tin từ sách giáo khoa - Các cá nhân thực đọc lại truyện dân gian học SGK Ngữ văn để nắm vững cốt truyện - Đọc SGK Lịch sử lớp , Lịch sử lớp để tìm hiểu trang phục, ngôn ngữ, lối sống người Việt qua thời đại, II.Thôg tin từ nguồn khác - GV phân cơng nhóm nhóm trưởng, nhóm trưởng nhóm phân cơng thành viên nhóm tìm kiếm thơng tin Internet nguồn khác : trang phục, phương pháp sân khấu hóa, kịch sân khấu, hình thức sân khấu hóa truyện dân gian, … HOẠT ĐỘNG 2: Xử lí thơng tin Bước 1: Từng thành viên báo cáo kết tìm kiếm thơng tin Bước 2: Nhóm thống tổng hợp, khái qt thơng tin tìm kiếm thành sơ đồ tư hình thức sân khấu hóa truyện dân gian HOẠT ĐỘNG 3: Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận xây dựng ý tưởng theo bước Bước 1: Thống hình thức chuyển thể: - Có thể lựa chọn nguyên tác để chuyển thể - Lựa chọn hình thức chuyển thể sát ngun tác khơng sát - Đặt tên cho tiểu phẩm Bước 2: Thống kịch chuyển thể: - Dự kiến nhân vật (số lượng, nhân vật chính, nhân vật phụ, tên nhân vật) Phân cảnh cho kịch bản: phân cảnh: + Cảnh 1: Giới thiệu nhân vật + Cảnh 2: Các thầy bói xem voi TNST NGỮ VĂN HÀ NGUYỄN THỊ + Cảnh 3: Các thầy cãi đánh HOẠT ĐỘNG 4: Sáng tác kịch chuyển thể Bước 1: Sáng tác kịch chuyển thể phân cảnh vào số lượng thành viên nhóm số phân cảnh thống hoạt động 3, nhóm trưởng phân cơng sáng tác kịch chuyển thể phân cảnh cho thành viên Bước 2: Thành viên nhóm chủ động hồn thành phần việc Bước 3: Hồn chỉnh kịch chuyển thể, ghép phần chuyển thể phân cảnh thành viên nhóm Cả nhóm đọc lại bổ sung, hoàn chỉnh kịch HOẠT ĐỘNG 5: Chuẩn bị cho biểu diễn Bước 1: Các nhóm bàn bạc, thống phân công nhiệm vụ chuẩn bị yếu tố cần thiết sau: Nhóm 1: Chuẩn bị kịch diễn Cụ thể về: + Phân vai + Lên kế hoạch tập kịch (thời gian, địa điểm) Nhóm 2: Mơ hình Nhóm 3: Dụng cụ: Làm đạo cụ sân khấu phục trang nhân vật: Áo , mũ, gậy, kính, trang phục voi, … Bước 2: Các thành viên nhóm thực nhiệm vụ theo phân công HOẠT ĐỘNG 6: Biểu diễn kịch chuyển thể từ truyện dân gian Bước 1: Đại diện nhóm giới thiệu tiểu phẩm - Nêu tên nhóm, tên tiểu phẩm (được chuyển thể từ truyện dân gian nào), giới thiệu tên diễn viên Bước 2: Biểu diễn tiểu phẩm sân khấu Bước 3: Diễn viên tương tác từ khán giả kêu gọi bình chọn từ khán giả HOẠT ĐỘNG 7: Đánh giá, nhận xét, trao đổi hoạt động Bước 1: Khán giả tự nhận xét, trao đổi, bình phẩm phần biểu diễn trình bày nhóm Bước 2: Bình chọn phiếu cho tiết mục theo số hạng mục gợi ý sau: - Diễn xuất tốt - Trang phục đẹp - Kịch hay Tiểu phẩm xuất sắc Bước 3: Trao đổi hoạt động - Mỗi nhóm chia sẻ trước lớp điều thú vị, bất ngờ, hài hước, đáng nhớ, … trình sáng tác kịch chuẩn bị cho biểu diễn - Cá nhân chia sẻ cảm xúc có q trìnhtrải nghiệm vai trò người sáng tác kịch sân khấu; làm diễn viên hóa thân vào nhân vật truyện dân gian; cảm xúc làm việc nhóm với bạn; … TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ: - Về sản phẩm: + Có kịch sân khấu chuyển thể từ truyện dân gian học: Sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, gửi gắm thơng điệp có ý nghĩa TNST NGỮ VĂN HÀ NGUYỄN THỊ + Có tiết mục biểu diễn tiểu phẩm kịch: Diễn xuất tự nhiên, đạo cụ sân khấu dễ làm, dễ kiếm - Về hoạt động: Các thành viên tích cực, chủ động, sáng tạo làm việc cá nhân; Đồn kết, tơn trọng sẵn sàng hợp tác, tương trợ lẫn hiệu TNST NGỮ VĂN HÀ NGUYỄN THỊ MƠ HÌNH SÂN KHẤU HÓA TRUYỆN THẦY BÓI XEM VOI Cảnh 1: Cảnh 2: Giới thiệu Các thầy nhân vật xem voi Cảnh 3: Các thầy cãi đánh Lời nhân vật Hoạt cảnh Lời người dẫn chuyện Kịch nói Hình thức sân khấu hóa truyện dân gian Biểu diễn thời trang Áo Mũ Kính Gậy TNST NGỮ VĂN HÀ Kịch hát Đồng giao Trang phục voi Hát nói NGUYỄN THỊ CHUYỂN THỂ KỊCH BẢN TRUYỆN THẦY BÓI XEM VOI Danh sách HS vào vai nhân vật kịch Thầy bói xem voi: Thầy sờ vịi: Lương Thị Hồi đến từ lớp 6A Thầy sờ ngà: Lô Quốc Khánh đến từ lớp 6A Thầy sờ tai: Ven Lâm Đồng đến từ lớp 6A Thầy sờ chân: Minh Tân đến từ lớp 6A Thầy sờ đuôi: Chi Na đến từ lớp 6A (ngồi lên vai thầy sờ chân): Ối giời ơi, có ghế mà em thế! Thầy sờ chân: Ghế đâu mà ghế, đây, thầy Tân Người dẫn chuyện: Minh Nguyệt đến từ lớp 6A Voi: Kha Văn Minh (6B), Ven Văn Ụt (6B) Bác quản tượng: May Khánh đến từ lớp 6A Người dẫn chuyện: Nhân buổi ế hàng, ông thầy bói ngồi tán chuyện gẫu Thầy sờ ngà: (tay đập muỗi chỗ má): Khách với chả khứa, chả thấy bóng dáng đứa Thầy sờ đi: Đốt lửa xua vía: Vía thằng mà nặng khơng biết Thầy sờ tai: - Các thầy ạ, sinh vốn thiệt thịi, chả nhìn thấy Chả biết sống Thế theo thầy, vật, to nhỉ? Thầy sờ vịi: Tơi nghe người ta nói cá voi Thầy sờ ngà: Hình lợn rừng Thầy sờ chân: Tơi chả biết gì, thật thiệt thịi cho chúng mình, thầy Người dẫn chuyện: Loa loa loa! Thông báo, thông báo, thông báo! Sáng nay, buổi nhất nhất, sân vận động trường PTDTBT THCS Mai Sơn diễn buổi diễn xiếc thú dành cho trẻ em Duy nhất, nhất, chiều nay! Sẽ sơi động thích thú, lần voi khổng lồ từ nước bạn Lào xuất Mai Sơn Và có xiếc tuyệt vời Loa loa, loa loa! Trẻ con: Chúng mày ơi, chúng mày ơi, voi kìa, voi kìa! Bác ơi, cho chúng cháu xem voi với! Thầy sờ ngà: Các thầy ơi, xem voi đi, xem Thầy sờ tai: Bác quản tượng ơi, chúng tơi chưa biết hình thù voi nào, bác cho sờ chút không? Bác quản tượng: Voi voi xiếc Muốn sờ phải có tiền Thầy sờ ngà: Sờ lần tiền bác quản tượng ơi? Bác quản tượng: 10 xu lần sờ nhé! Thầy sờ đuôi: Sờ lần xu không bác quản tượng ơi! Chúng ế hàng TNST NGỮ VĂN HÀ NGUYỄN THỊ Bác quản tượng: Ờ được, nhé! Thầy sờ tai: Các thầy ơi, góp tiền (Các thầy góp tiền, thầy sờ ngà bước ngồi đếm tiền góp) Thầy sờ vịi: Này bác ơi, cho tơi sờ trước nhé, xem voi nhé! (Sờ vịi) - Úi giời ơi, tưởng voi hóa sun sun đỉa bác Thầy sờ ngà: Đâu đâu, để tơi xem với (sờ ngà) Đâu phải, có sun sun đỉa đâu, chần chẫn đòn càn Thầy sờ tai: Thế Sao người bảo sun sun đỉa, người lại bảo chần chẫn địn càn Để tơi, để tơi (Sờ tai, tặc lưỡi): Chết thật, Các thầy nói Sai bét hết Đây này, Nó chẳng khác quạt thóc Người ta bảo tai nghe mắt thấy tơi sờ Sai đâu cho thầy người dẫn chuyện hát đồng giao: Voi vỏi vòi voi Voi vỏi vịi voi Ba thầy đốn Chả giống Thầy bảo đỉa Thầy phán đòn càn Thầy quạt thóc Cịn hai thầy Phán xem Voi vỏi vòi voi Voi vỏi vòi voi Thầy sờ chân: Có voi mà thầy phán không xong Để xem nào (sờ chân) - Ối giời ơi! Ha ha! Ha ha! Nó sừng sững cột đình (nói to ró tiếng) Thầy Na (thầy sờ đuôi), thầy lại bảo, thầy làm chứng cho tơi Nó sừng sững cột đình mà thầy phán vớ va vớ vẩn Đây, thầy lại mà xem Thầy sờ đuôi: Được Để xem (Hát, sờ đuôi): Hai tay, sờ voi nào, í a, … Lướt qua, lướt lại, chẳng thấy cột đình, í a, í a Ha ha Nó tun tủn chổi sể cùn mà thầy lại biến hóa nhiều thứ - Thế giải nghệ nghề thầy bói thầy Sờ có voi mà phán cịn sai bói cho Tồn lừa tiền thiên hạ TNST NGỮ VĂN HÀ NGUYỄN THỊ Thầy sờ vịi: Ơng nói gì? Ơng nói gì? Ai lừa tiền thiên hạ? Giải nghệ giải nghệ nào? Có mà ơng giải nghệ có thầy: Giải nghệ đê, giải nghệ đê (5 thầy cầm gậy đánh nhau) Thầy sờ vòi (bị thương): Ối giời ôi, cứu với, chảy máu Cứu tơi với! Thầy sờ đi: Máu đâu mà máu, nói láo ấy, đừng có tin Thầy sờ tai: Đâu đâu, để xem (sờ trán thầy sờ chân, ngửi) Máu thật, máu thật Bác quản tượng ơi, cứu giúp với Bác quản tượng:Tôi đây, (cõng thầy sờ vòi cấp cứu), … Người dẫn chuyện: Vậy bạn ạ, sống, muốn hiểu biết việc phải xem xét chúng cách tồn diện, tránh tình trạng mõi người xem xét khía cạnh hay mặt vật, việc lại xảy bất hòa, đánh toạc đầu chảy máu, giống kịch thầy bói xem voi bạn nhé! Vở kịch Thầy bói xem voi khối đến kết thúc Trân trọng cảm ơn quý thầy cô, anh chị bạn theo dõi TNST NGỮ VĂN HÀ NGUYỄN THỊ TNST NGỮ VĂN HÀ NGUYỄN THỊ

Ngày đăng: 20/09/2023, 13:23

w