1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn GIÁO VIÊN NGỮ văn 6

162 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

1 HÀ NỘI - 2015 Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAM I – CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC Dựa quan điểm lí thuyết kiến tạo trình dạy học giáo dục, trình dạy học theo mơ hình Trường học Việt Nam tổ chức phù hợp với nguyên tắc chung phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Cụ thể : Học sinh (HS) trung tâm trình dạy học ; HS tự thiết lập tiến độ bước cho trình học tập, với chương trình tự học theo bước tăng cường ưu việt hoạt động nhóm ; Chú trọng đến tính tích cực để đảm bảo HS tự tìm tịi, suy nghĩ chủ động nắm bắt kiến thức ; giáo viên (GV) tận dụng khả tổ chức hoạt động để giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ vào sống ; GV trì mơi trường tích cực, cởi mở đóng vai trị người hướng dẫn học, trọng đến tính cạnh tranh việc tiếp thu kiến thức HS ; Sự hướng dẫn tự học bước dựa hướng dẫn học bao gồm hoạt động tập diễn liên tiếp để hỗ trợ trình học tập Phương pháp hướng dẫn tự học bước khuyến khích HS có sáng kiến sáng tạo Sự linh hoạt cho phép HS tiến bước học tập Nhà trường thiết lập mối liên hệ chặt chẽ nhà trường với cha mẹ HS cộng đồng, thành viên gia đình tham gia vào trình giáo dục dự án cộng đồng trụ cột chương trình ; Giao quyền tự quản cho HS để đảm bảo tham gia tích cực HS đời sống dân chủ nhà trường, với tăng cường giá trị hợp tác, tơn trọng làm việc nhóm Với nguyên tắc trên, hoạt động học theo mơ hình Trường học hướng dẫn theo tiến trình phù hợp, vận dụng tất phương pháp dạy học tích cực khác : dạy học giải vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột", dạy học dựa dự án, II – YÊU CẦU CHUNG VỀ KẾ HOẠC DẠY HỌC Để đảm bảo nguyên tắc nói trên, học cần xây dựng dựa chủ đề dạy học, nhằm giải vấn đề / nhiệm vụ học tập tương đối hồn chỉnh, từ việc hình thành kiến thức, kĩ đến vận dụng chúng vào giải vấn đề gắn với thực tiễn Kế hoạch tổ chức hoạt động học HS học cần đảm bảo yêu cầu sau : Chuỗi hoạt động học HS thể rõ tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực áp dụng tồn học Nhìn chung, tiến trình hoạt động học HS theo phương pháp dạy học tích cực phù hợp với tiến trình nhận thức chung : huy động kiến thức, kĩ để giải tình / câu hỏi / vấn đề / nhiệm vụ học tập ; nhận thức chưa đầy đủ kiến thức, kĩ ; xuất nhu cầu học tập để bổ sung, hoàn thiện kiến thức, kĩ ; vận dụng kiến thức, kĩ để tiếp tục giải tình / câu hỏi / vấn đề / nhiệm vụ học tập ban đầu tình / câu hỏi / vấn đề / nhiệm vụ học tập Ví dụ : Trong dạy học trường phổ thơng, việc xây dựng kiến thức cụ thể tiến trình hoạt động giải vấn đề mô tả sau : "đề xuất vấn đề – suy đốn giải pháp – khảo sát lí thuyết / thực nghiệm – kiểm tra, vận dụng kết quả" Chuỗi hoạt động học HS phù hợp với tiến trình sư phạm phương pháp dạy học giải vấn đề sau : a) Hoạt động khởi động : Từ nhiệm vụ cần giải quyết, HS huy động kiến thức, kĩ biết nảy sinh nhu cầu kiến thức, kĩ chưa biết, cách giải khơng có sẵn, hi vọng tìm tịi, xây dựng Diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi a) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động luyện tập : Để giải vấn đề đặt ra, HS cần phải học lí thuyết / thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận Kiến thức, kĩ hình thành giúp cho việc giải câu hỏi / vấn đề đặt b) Hoạt động vận dụng : Trên sở kiến thức, kĩ hình thành, HS vận dụng chúng để giải tình có liên quan sống ngày c) Hoạt động tìm tịi, mở rộng : HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Mỗi hoạt động học tương ứng với nhiệm vụ học tập giao cho HS, thể rõ : mục đích, nội dung, phương thức hoạt động sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành Quá trình tổ chức hoạt động học HS thực theo bước sau : a) Chuyển giao nhiệm vụ : Việc chuyển giao nhiệm vụ thực thơng qua nhiều hình thức khác : lời nói trực tiếp GV ; thông qua tài liệu, học liệu, đảm bảo cho tất HS quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ học tập a) Thực nhiệm vụ : HS hành động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tịi, xoay trở để vượt qua khó khăn giải nhiệm vụ Trong q trình đó, cần phải có định hướng GV b) Tranh luận, hợp thức hóa, vận dụng tri thức : Dưới hướng dẫn GV, HS trình bày, tranh luận, bảo vệ sản phẩm học tập hoàn thành GV bổ sung, xác hóa hợp thức hóa kiến thức cho HS Thiết bị dạy học học liệu sử dụng học phải đảm bảo phù hợp với hoạt động học thiết kế Việc sử dụng thiết bị dạy học học liệu thể rõ phương thức hoạt động học sản phẩm học tập tương ứng mà HS phải hoàn thành hoạt động học Phương án kiểm tra, đánh giá trình dạy học phải đảm bảo đồng với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng Cần tăng cường đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất HS thông qua trình thực nhiệm vụ học tập ; thơng qua sản phẩm học tập mà HS hoàn thành ; tăng cường hoạt động tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS III – TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC Nội dung tài liệu Hướng dẫn học gồm : nội dung học tập, hoạt động học tập phù hợp với nội dung biện pháp sư phạm để triển khai hoạt động học tập; đánh giá lực HS thông qua hoạt động học tập hợp tác Tài liệu Hướng dẫn học trang bị cho HS khả hiểu biết, biểu đạt thơng tin, kĩ tính tốn, đề xuất, lực quản lí, lực bảo vệ mơi trường học tập,… đồng thời phát huy vai trò dân chủ học tập thi đua lành mạnh Để đảm bảo nguyên tắc yêu cầu trình dạy học, học tài liệu Hướng dẫn học biên soạn theo chủ đề Trong chủ đề, đơn vị kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với thành thể thống Mỗi đơn vị kiến thức hướng dẫn học theo cấu trúc thống gồm hoạt động, có hoạt động cá nhân / hoạt động nhóm ; hoạt động với GV gia đình Hoạt động khởi động : Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học GV tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân HS có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu Hướng dẫn học ; làm bộc lộ "cái" HS biết, bổ khuyết cá nhân HS cịn thiếu, giúp HS nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động Từ đó, giúp HS suy nghĩ xuất quan niệm ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập Hoạt động hình thành kiến thức : Mục đích hoạt động giúp HS lĩnh hội kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kĩ vào hệ thống kiến thức, kĩ thân GV giúp HS xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết ; kết nối / xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận / khái niệm / công thức mới,… Hoạt động luyện tập : Mục đích hoạt động giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội GV yêu cầu HS làm “bài tập“ cụ thể giống “bài tập“ bước hình thành kiến thức để diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngơn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình / vấn đề học tập Hoạt động vận dụng : Mục đích hoạt động giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình / vấn đề mới, khơng giống với tình / vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình / vấn đề học tập sống GV hướng dẫn HS kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học giải thành cơng tình / vấn đề tương tự tình / vấn đề học Đây hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần giúp HS gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hoàn thành nhiệm vụ học tập Trước vấn đề, HS có nhiều cách giải khác Hoạt động tìm tịi, mở rộng : Mục đích hoạt động giúp HS khơng dừng lại với học hiểu kiến thức học nhà trường cịn nhiều điều cần phải tiếp tục học, ham mê học tập suốt đời GV cần khuyến khích HS tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức lớp học HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Các hình thức hoạt động học học sinh a) Hoạt động cá nhân : Loại hoạt động yêu cầu HS thực tập / nhiệm vụ cách độc lập nhằm tăng cường khả làm việc độc lập HS Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập / nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù GV cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức HS khơng đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kĩ không rèn luyện cách tập trung a) Hoạt động cặp đôi hoạt động nhóm : Loại hoạt động nhằm giúp HS phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng Thơng thường, hình thức hoạt động cặp đôi sử dụng trường hợp tập / nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm hai em (ví dụ : kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi cho để đánh giá chéo), ; cịn hình thức hoạt động nhóm (từ ba em trở lên) sử dụng trường hợp tương tự, nghiêng hợp tác, thảo luận với số lượng thành viên nhiều b) Hoạt động chung lớp : Hình thức hoạt động phù hợp với số đơng HS, nhằm tăng cường tính cộng đồng, giáo dục tinh thần đoàn kết, chia sẻ, tinh thần chung sống hài hoà Hoạt động chung lớp thường vận dụng tình sau : nghe GV hướng dẫn chung ; nghe GV nhắc nhở, tổng kết, rút kinh nghiệm ; HS luyện tập trình bày miệng trước tập thể lớp,… Khi tổ chức hoạt động chung lớp, GV tránh biến học thành nghe thuyết giảng vấn đáp làm giảm hiệu sai mục đích hình thức hoạt động c) Hoạt động với cộng đồng : Hoạt động với cộng đồng hình thức hoạt động HS mối tương tác với xã hội, bao gồm hình thức, từ đơn giản : nói chuyện với bạn bè, hỏi người thân gia đình, đến hình thức phức tạp : tham gia bảo vệ môi trường, tìm hiểu di tích văn hố, lịch sử địa phương, Tiến trình hoạt động nhóm Ở lớp học theo mơ hình Trường học mới, HS ngồi học theo nhóm Tuy nhiên, khơng phải lúc HS hoạt động theo nhóm HS làm việc cá nhân, theo cặp nhóm Các hình thức làm việc nhóm thay đổi thường xuyên vào yêu cầu tài liệu Hướng dẫn học thiết kế hoạt động GV a) Làm việc cá nhân : Trước tham gia phối hợp với bạn học nhóm nhỏ, cá nhân ln có khoảng thời gian với hoạt động để tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị cho hoạt động đóng vai hay thảo luận nhóm Phổ biến kể đến hoạt động đọc mục tiêu học, đọc văn bản, giải toán để tìm kết quả,… Cá nhân làm việc độc lập tranh thủ hỏi hay trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu của nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho hoạt động cá nhân Tần suất hoạt động cá nhân nhóm lớn chiếm ưu so với hoạt động khác Làm việc cá nhân giúp HS có thời gian tập trung tự nghiên cứu, tự khám phá kiến thức, tự chuẩn bị cần thiết trước sử dụng để có hoạt động khác nhóm Trong q trình làm việc cá nhân, gặp khơng hiểu, HS hỏi bạn ngồi cạnh nêu nhóm để thành viên khác trao đổi nhóm khơng giải vấn đề nhóm trưởng nhờ GV hỗ trợ a) Làm việc theo cặp (hai HS) : Tuỳ theo hoạt động học tập, có lúc HS làm việc theo cặp nhóm GV lưu ý cách chia nhóm cho khơng HS bị lẻ hoạt động theo cặp Nếu khơng, GV phải cho đan chéo nhóm để đảm bảo tất HS làm việc Làm việc theo cặp phù hợp với công việc : kiểm tra liệu, giải thích, chia sẻ thông tin ; thực hành kĩ giao tiếp (ví dụ nghe, đặt câu hỏi, làm rõ vấn đề), đóng vai Làm việc theo cặp giúp HS tự tin tập trung tốt vào công việc nhóm Quy mơ nhỏ tảng cho chia sẻ hợp tác nhóm lớn sau b) Làm việc chung nhóm : Trong học mơ hình Trường học ln có hoạt động nhóm hợp tác Ví dụ, sau HS tự đọc câu chuyện, trưởng nhóm dẫn dắt bạn trao đổi số vấn đề câu chuyện ; sau cá nhân nhóm đưa kết tốn, nhóm trao đổi nhận xét, bổ sung cách giải toán ; HS nhóm thực dự án nhỏ với chuẩn bị phân chia cơng việc rõ ràng, Nhóm hình thức học tập phát huy tốt khả sáng tạo nên hình thức dễ phù hợp với hoạt động cần thu thập ý kiến phát huy sáng tạo Điều quan trọng HS cần phải biết làm làm tham gia làm việc nhóm c) Làm việc lớp : Khi HS có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề có khó khăn mà nhiều HS khơng thể vượt qua, GV dừng cơng việc nhóm lại để tập trung lớp làm sáng tỏ vấn đề băn khoăn bàn cãi Lưu ý tình không xuất thường xuyên lớp học Như vậy, việc lựa chọn hình thức làm việc : cá nhân, cặp đơi, nhóm hay lớp phụ thuộc vào yêu cầu loại hình hoạt động luyện tập Tài liệu Hướng dẫn học gợi ý cho việc tổ chức hình thức hợp tác này, GV cần lưu ý ln tn theo cách máy móc thiết kế có sẵn tài liệu Tùy vào tình hình chung lớp thiết kế cá nhân, GV có thay đổi, ứng dụng linh động phù hợp, đảm bảo tính hiệu cho học hứng thú cho HS Tránh dạy học đồng loạt theo hướng định lượng thời gian, bắt HS theo kịp tiến độ cách khiên cưỡng, thông báo chung ghi nội dung bảng hầu hết HS hiểu làm ; chốt kiến thức phần nhỏ ; cho HS giơ tay phát biểu nhiều gây thời gian ; thay dạy lớp hành lại dạy cho nhiều nhóm nên việc giảng giải lặp lặp lại nhóm khác ; sử dụng câu hỏi phát vấn nhiều vụn vặt, Vai trò thành viên hoạt động nhóm Để tránh việc tổ chức hoạt động nhóm mang tính hình thức thảo luận nhóm, cần phân rõ vai trị cá nhân, nhóm trưởng, GV Cụ thể : a) Cá nhân : tự đọc, suy nghĩ, giải nhiệm vụ, hỏi bạn nhóm điều chưa hiểu ; bạn gặp khó khăn u cầu trợ giúp GV ; thực yêu cầu nhóm trưởng yêu cầu GV a) Nhóm trưởng : thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác ; bao quát nhóm xem bạn có khó khăn khơng ; phân cơng bạn giúp đỡ ; tổ chức cho nhóm thảo luận vấn đề khó khăn ; thay mặt nhóm để liên hệ với GV xin trợ giúp ; báo cáo tiến trình học tập nhóm ; điều hành chốt kiến thức nhóm Nhóm trưởng tạo hội để thành viên tự giác tự học, tích cực tham gia hoạt động nhóm Đối với bạn nhút nhát thiếu tự tin, cần khuyến khích nói nhiều, trao đổi nhiều, thể nhiều hoạt động 10 hướng dẫn HS : xác định phần trung tâm cụm danh từ ; phần phụ ngữ danh từ Đối với yêu cầu b), HS vận dụng kiến thức cụm danh từ học để viết đoạn văn người thân GV gợi ý cho HS yếu thông qua câu hỏi gợi ý GV thay đổi chủ đề đoạn văn có sử dụng cụm danh từ cho phù hợp với vốn sống, vốn ngôn ngữ HS (nếu cần thiết) Để đánh giá kết hoạt động sản phẩm hoạt động này, GV tổ chức cho HS trao đổi đoạn văn với bạn bên cạnh em đọc đoạn văn nhóm, trao đổi, tìm cụm danh từ sử dụng đoạn văn Nhìn chung, hoạt động thực hành, vận dụng, mở rộng sách Hướng dẫn học Ngữ văn tạo hội cho HS rèn luyện kiến thức, kĩ sử dụng từ, câu vào việc nói/ viết Để tổ chức cho HS tự học, tự thực yêu cầu hoạt động thực hành, vận dụng, mở rộng, GV cần lưu ý hướng dẫn HS dựa kiến thức học, tìm hiểu để thực yêu cầu, GV không làm hộ, làm thay HS cần quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần) nhằm tìm hiểu xem : HS có thực hiểu u cầu hoạt động khơng? HS có biết cách thực u cầu khơng? Sản phẩm HS nào? Có cần điều chỉnh khơng?, Bên cạnh đó, với hoạt động, GV cần dự tính trước sản phẩm hoạt động (đáp án) để dễ dàng hỗ trợ, kiểm soát sản phẩm HS (3) Những hình thức tổ chức làm tăng hứng thú hiệu học tập phần Tiếng Việt Trong sách Hướng dẫn học Ngữ văn có nhiều hình thức tổ chức để làm tăng hứng thú hiệu học tập phần Tiếng Việt HS Ví dụ : Bài 20 – Hoạt động hình thành kiến thức (mục Tìm hiểu kiểu so sánh tác dụng phép so sánh) Với hoạt động thiết kế sách Hướng dẫn học Ngữ văn thể tính thú vị, hấp dẫn, GV tổ chức cho HS tự học theo yêu cầu cho hoạt 148 động Với số hoạt động khác, tuỳ theo điều kiện hồn cảnh lớp học, tuỳ theo trình độ HS, GV điều chỉnh hoạt động để tăng độ thú vị, hấp dẫn Việc điều chỉnh từ hình thức trình bày hoạt động đến cách thức tổ chức, cách sử dụng phương tiện dạy học hỗ trợ, tăng giảm yêu cầu hoạt động, b) Một số ví dụ minh hoạ (1) Tổ chức Hoạt động hình thành kiến thức Ví dụ : Bài Tìm hiểu danh từ Đọc thông tin sau trả lời câu hỏi : – Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm, – Danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước, từ này, ấy, đó, phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ – Chức vụ điển hình câu danh từ chủ ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ đứng trước a) Em hiểu danh từ ? Danh từ giữ chức vụ chủ yếu câu ? Lấy ví dụ minh hoạ a) Danh từ có khả kết hợp để tạo thành cụm danh từ ? (2) Tổ chức Hoạt động luyện tập Ví dụ : Bài 149 Chữa lỗi dùng từ a) Đọc câu cho biết câu mắc lỗi lặp từ : (1) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu ! (Thép Mới) (1) Truyện Thạch Sanh thể đời Thạch Sanh chiến cơng Thạch Sanh (2) Q trình vượt núi cao trình người trưởng thành, lớn lên b) Xác định từ dùng không câu sau sửa lại cho : Câu văn Từ mắc lỗi Sửa (1) Ngày mai chúng em thăm quan Viện bảo tàng tỉnh (2) Thái độ bàng quang HS tượng quay cóp thành phổ biến (3) Tơi nghe phong phanh bạn chuyển Hà Nội học (4) Tiếng Việt có khả diễn tả linh động trạng thái tình cảm người (5) Vùng nhiều thủ tục : ma chay, cưới xin cỗ bàn linh đình ; ốm khơng bệnh viện mà nhà cúng bái, 1.4 Kiểm tra, đánh giá a) Nội dung đánh giá – Đánh giá lực ngôn ngữ, bao gồm : đánh giá lực nhận biết lực sử dụng đơn vị ngôn ngữ (sử dụng từ theo kiểu cấu tạo ; sử dụng từ loại ; sử dụng từ mượn ; sử dụng từ nhiều nghĩa ; sử dụng câu trần thuật đơn 150 có từ câu trần thuật đơn khơng có từ ; chữa lỗi dùng từ ; chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ ; ) – Đánh giá tình cảm, thái độ : thái độ tôn trọng, yêu quý, giữ gìn sáng tiếng Việt b) Hình thức đánh giá GV sử dụng hình thức vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận, thực hành, tập khoa học, ; cần đánh giá thường xuyên tất khâu, công đoạn trình dạy học, : đánh giá trước học (đánh giá kinh nghiệm, vốn kiến thức có HS), đánh giá học (đánh giá sau tập / nhiệm vụ), đánh giá sau học (sau chủ đề, học kì đánh giá cuối năm học) (1) Đánh giá thường xuyên (15 phút) Đây kiểm tra tiến hành sau học Đối với phần Tiếng Việt, nội dung kiểm tra nên tập trung nhiều vào việc sử dụng ngơn ngữ HS – Mục đích : Đánh giá việc nắm, hiểu kiến thức HS ; phát “lỗ hổng” nhận thức HS để kịp thời điều chỉnh ; tạo tiền đề cho học – Nội dung : Kiểm tra việc nhận biết sử dụng đơn vị ngôn ngữ học – Tham khảo : ĐỀ KIỂM TRA MÔN : NGỮ VĂN (Thời gian làm : 15 phút) Dựa theo văn Vượt thác, viết đoạn văn (từ đến câu) tả dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác ; đoạn văn có sử dụng hai kiểu so sánh : so sánh ngang so sánh không ngang (2) Đánh giá định kì (40 phút) – Mục đích, u cầu : Đánh giá lực hình thành phát triển cho HS qua chủ đề ; xác định mức độ đạt HS so với mục tiêu đề trước 151 học chủ đề ; phát hạn chế nhận thức, kĩ HS để kịp thời điều chỉnh ; rút kinh nghiệm cho việc học chủ đề – Nội dung : Kiểm tra việc nhận biết sử dụng đơn vị ngôn ngữ học Lưu ý : Đề kiểm tra tiếng Việt cuối chủ đề cần tích hợp với kiểm tra đọc hiểu, sử dụng văn đọc hiểu để đề kiểm tra tiếng Việt Các câu hỏi cần tập trung vào lực sử dụng ngôn ngữ HS Chẳng hạn, đề kiểm tra cuối chủ đề truyện trung đại có câu hỏi câu hỏi tích hợp kiểm tra kiến thức, kĩ tiếng Việt : “Hãy tìm động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ (nếu có) văn trên” TẬP LÀM VĂN 2.1 Mục tiêu a) Nhận biết kiểu văn học lớp (1) Văn tự (học kì I) – Hiểu khái niệm tự ý nghĩa phương thức tự – Hiểu chủ đề, việc, nhân vật kể văn tự – Hiểu bố cục, thứ tự kể, cách xây dựng đoạn văn tự – Vận dụng hiểu biết văn tự vào việc viết đoạn văn, văn kể chuyện trình bày miệng câu chuyện nghe chứng kiến (2) Văn miêu tả (học kì II) – Hiểu khái niệm văn miêu tả – Phân biệt văn miêu tả văn tự – Hiểu thao tác quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét vai trò chúng việc viết văn miêu tả – Hiểu bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn lời văn văn miêu tả 152 – Vận dụng hiểu biết văn miêu tả vào việc viết đoạn văn, văn tả cảnh, tả người trình bày miệng văn miêu tả trước tập thể (3) Văn hành – cơng vụ (học kì II) – Hiểu mục đích viết đơn – Hiểu đặc điểm đơn b) Viết / nói văn thuộc kiểu văn học (1) Văn tự (học kì I) – Viết đoạn văn có độ dài khoảng – 10 dịng tóm tắt truyện cổ dân gian kể chuyện theo chủ đề cho sẵn – Viết văn có độ dài khoảng 30 – 40 dịng kể chuyện có thật nghe chứng kiến – Viết đoạn văn, văn kể chuyện tưởng tượng sáng tạo (thay đổi kể, cốt truyện, kết thúc, ) – Trình bày miệng nội dung tóm lược (cốt truyện) truyện cổ dân gian – Trình bày miệng câu chuyện có thật nghe chứng kiến (2) Văn miêu tả (học kì II) – Viết đoạn văn miêu tả có độ dài khoảng – 10 dịng theo chủ đề cho trước – Viết văn có độ dài khoảng 30 – 40 dịng : tả cảnh (tĩnh động) ; tả đồ vật, loài vật, tả người (chân dung sinh hoạt) – Trình bày miệng văn tả người, tả cảnh trước tập thể (3) Văn hành – cơng vụ (học kì II) Viết loại đơn thường dùng thực tiễn đời sống c) Góp phần hình thành, phát triển số lực liên quan 153 Cùng với việc hình thành phát triển cho HS lực đặc thù phần Tập làm văn, cần ý góp phần xây dựng nâng cao lực có liên quan theo quan điểm tích hợp Cụ thể : (1) Năng lực đọc hiểu văn văn học nói chung văn tự sự, miêu tả nói riêng : Những hiểu biết văn tự sự, văn miêu tả không sử dụng vào việc tạo lập văn tương ứng mà khai thác phục vụ cho việc hình thành phát triển lực đọc hiểu văn văn học CT (1) Năng lực sử dụng ngôn ngữ : Tạo lập văn tự miêu tả, dù nói hay viết, đòi hỏi HS phải huy động vốn ngơn ngữ sử dụng cho hiệu GV cần ý kết hợp việc rèn luyện lực tạo lập văn với việc củng cố, hoàn thiện kĩ sử dụng tiếng Việt cho HS (2) Các lực quan sát, tưởng tượng, tư duy, sáng tạo : Những lực vừa cơng cụ khơng thể thiếu việc hình thành phát triển lực tạo lập văn tự sự, miêu tả vừa lực cần phát huy, bồi dưỡng với tư cách lực chung mà cần sống d) Góp phần hình thành phát triển số đặc điểm phẩm chất, tính cách HS Việc tạo lập văn tự miêu tả vừa đòi hỏi vừa góp phần phát triển HS phẩm chất, tính cách sau : – Sự kiên trì, lịng tâm nâng cao khả giao tiếp tiếng mẹ đẻ – Sự chuyên cần, chăm 2.2 Nội dung a) Kiến thức lí thuyết Học kì Kiểu văn Nội dung kiến thức 154 – Tự (kể chuyện) ý nghĩa tự – Sự việc, nhân vật văn tự – Chủ đề dàn văn tự I Tự – Đề văn cách làm văn tự – Lời văn đoạn văn tự – Ngôi kể văn tự – Thứ tự kể văn tự – Kể chuyện tưởng tượng – Khái niệm văn miêu tả – Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét Miêu tả văn miêu tả – Phương pháp tả cảnh II – Phương pháp tả người Hành – – Ý nghĩa việc viết đơn công vụ – Các loại đơn nội dung thiếu đơn a) Kĩ thực hành Học kì I Kiểu văn Tự Nội dung kiến thức – Thực hành xác định đặc điểm văn tự qua truyện dân gian học CT – Thực hành xác định phân tích việc, nhân vật số văn tự học (truyện dân gian sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6) – Thực hành xác định chủ đề cấu trúc ba phần văn tự qua số truyện học – Tập viết phần mở cho văn tự – Thực hành tìm hiểu đề lập dàn ý cho văn tự 155 – Thực hành viết đoạn văn tự – Thực hành luyện nói kể chuyện – Thực hành chọn thứ tự kể tập kể theo trình tự khác – Thực hành xây dựng văn tự – kể chuyện đời thường – Thực hành kể chuyện tưởng tượng – Thực hành nhận diện đoạn văn, văn miêu tả – Thực hành quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả – Thực hành lập dàn ý viết văn tả cảnh – Thực hành lập dàn ý viết văn tả người – Thực hành luyện nói văn miêu tả Hành – Thực hành viết đơn sửa lỗi thường mắc Miêu tả II công vụ viết đơn 2.3 Một số lưu ý tổ chức dạy học a) Tích hợp dạy Tập làm văn với dạy Đọc hiểu Tiếng Việt Tích hợp tiếp tục định hướng CT sách Hướng dẫn học Ngữ văn Việc tích hợp triển khai theo hai trục : trục ngang (trong đơn vị học) trục dọc (giữa học, chủ đề) Cũng giống SGK Ngữ văn hành, việc tích hợp phần Tập làm văn với phần Đọc hiểu Tiếng Việt xoay quanh (một số) văn mẫu, tiêu biểu cho thể loại Văn vừa để tổ chức hoạt động đọc hiểu từ phát triển lực đọc cho HS, vừa ngữ liệu để rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt, đồng thời mẫu, “vật liệu” để hình thành nâng cao lực tạo lập văn nói / viết Chẳng hạn, 7, văn truyện Em bé thông minh khơng “vật liệu” để hình thành phát triển lực đọc hiểu truyện cổ tích mà 156 cung cấp ngữ liệu để GV xây dựng tập tiếng Việt (chữa lỗi dùng từ không nghĩa) văn nội dung để HS luyện kể miệng câu chuyện đời thường Tuy nhiên, so với SGK Ngữ văn hành, yêu cầu tích hợp phần Tập làm văn với Đọc hiểu Tiếng Việt sách Hướng dẫn học Ngữ văn ổ theo mơ hình Trường học cao hơn, gắn kết hoạt động, rõ hoạt động hình thành kiến thức hoạt động luyện tập Mỗi hoạt động, bản, đảm bảo ba thành tố theo thứ tự : Đọc hiểu – Tiếng Việt – Tập làm văn Thậm chí, Đọc hiểu có yếu tố Tập làm văn tích hợp Chẳng hạn : 3, nội dung tìm hiểu việc, nhân vật văn tự (Tập làm văn) tích hợp tiến trình tổ chức HS đọc hiểu văn truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Trong sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6, việc tích hợp phần Tập làm văn phần Đọc hiểu triển khai đồng Hầu hết nội dung tạo lập văn tự gắn với văn truyện dân gian, lấy ngữ liệu từ văn này, để quay trở lại nâng cao chất lượng đọc hiểu HS văn Tương tự việc dạy văn miêu tả Phần lớn ngữ liệu lấy từ văn đọc hiểu Những văn không đặc sắc nội dung nghệ thuật mà mẫu mực nghệ thuật tả người, tả cảnh Cho nên, biên soạn sách, tác giả tận dụng tối đa mạnh văn vào dạy học làm văn miêu tả Với phần Tiếng Việt, việc tích hợp diễn cách tự nhiên Tạo lập văn nói / viết, xét cho tạo sản phẩm giao tiếp tiếng Việt, văn (tập làm văn) có tiếng (tiếng Việt) ngược lại Mục đích cuối việc học tập ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ để sử dụng chúng cách hiệu vào hoàn cảnh giao tiếp HS Tuy nhiên, cần đặt yêu cầu tích hợp cụ thể để nâng cao chất lượng học tập làm văn tiếng Việt HS, mà để 157 nâng cao lực nói, viết tiếng Việt cho em Chẳng hạn : yêu cầu HS viết đoạn (bài) văn tả cảnh (tả người) có sử dụng phép tu từ ẩn dụ (hốn dụ, nhân hoá, so sánh) hay viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Thạch Sanh có sử dụng từ dùng với nghĩa chuyển trả tập làm văn, GV kết hợp với việc tổ chức cho HS phát chữa lỗi dùng từ em bạn lớp, Ngoài ra, dạy học Tập làm văn sách Hướng dẫn học Ngữ văn cịn tích hợp với nhiều kiến thức, kĩ khác đời sống Điều thể rõ nét hoạt động vận dụng HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống với tham gia người thân, gia đình cộng đồng b) Những đổi hình thức tổ chức hoạt động cho HS Cũng hoạt động dạy học phần Đọc hiểu Tiếng Việt, dạy học phần Tập làm văn sách Hướng dẫn học Ngữ văn tổ chức nhiều hình thức – Đối với học lí thuyết, việc tổ chức cho HS tiếp thu kiến thức tiến hành nhiều kiểu, mô hình tập khác nhau, độc lập, phối hợp với trả lời câu hỏi, trắc nghiệm, hoàn thành sơ đồ, điền vào Phiếu học tập, Ví dụ 17, nội dung Tìm hiểu chung văn miêu tả thiết kế với kiểu tập phối hợp : kết nối hình ảnh để tìm ý ; trả lời câu hỏi trắc nghiệm ; viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn bảng cho sẵn Qua việc thực tập này, HS tự tiếp nhận, rút kiến thức lí thuyết chung văn miêu tả Nhìn chung, việc đa dạng hố dạng có tác dụng kích thích tính tích cực học tập HS, tránh nhàm chán, đơn điệu – Với thực hành rèn luyện kĩ tạo lập văn nói viết, sách Hướng dẫn học Ngữ văn hướng tới việc tổ chức HS vào hoạt động cụ thể, phong phú : thực hành lớp, luyện tập nhà với người thân, bạn bè ; thực hành cặp đơi, hoạt động nhóm, làm việc cá nhân, lúc lại học tập với bạn lớp hỗ trợ GV, Tuy tập thực 158 hành tập trung vào hai dạng nói viết, cách thức thực hành nói, viết phong phú, phù hợp với nội dung học tập, khả HS cố gắng khơi gợi hứng thú em Đây ý tưởng thiết kế tài liệu dạy học mong muốn người biên soạn thầy (cô) giáo : sáng tạo để có nhiều tập hay, bổ ích cho HS c) Những hình thức tổ chức làm tăng hứng thú hiệu học tập – Học tập theo nhóm có thi đua HS nhóm nhóm Ví dụ : Ở 10 có yêu cầu HS kể chuyện theo dàn lập Từng HS nhóm kể theo dàn ý lập Cả nhóm nhận xét bầu bạn kể hay Sau đó, bạn đại diện nhóm thi tài kể chuyện với bạn đại diện nhóm khác lớp – Học tập dạng tập trực quan Ví dụ : tập luyện nói miêu tả nhân vật (bài 19 – Hoạt động luyện tập) – Học tập qua trị chơi Ví dụ : luyện nói miêu tả người xung quanh qua trò chơi “Đố biết ai” (bài 19 – Hoạt động luyện tập) 2.4 Kiểm tra, đánh giá a) Nội dung đánh giá (1) Đánh giá lực tạo lập văn Cũng đánh giá lực đọc hiểu sử dụng tiếng Việt, việc đánh giá lực tạo lập văn cần dựa loạt tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể Đây để GV xây dựng đề kiểm tra tiến hành việc đánh giá kết học tập HS Những tiêu chí, tiêu chuẩn chi tiết hoá phần mục tiêu chuyên đề GV cần cụ thể hoá gắn với học cụm học Ở đây, muốn nhấn mạnh thêm : lực nói chung lực tạo lập văn nói riêng thể rõ nhất, tập trung kĩ thực hành Vì thế, 159 thiết kế đề kiểm tra, GV cần ý xây dựng tập khiến HS bộc lộ tối đa kĩ Thêm nữa, khơng nên bó hẹp kiểm tra viết mà cần bổ sung kiểm tra nói, trình bày, thuyết minh, quan sát, tưởng tượng, để đánh giá kĩ tạo lập văn HS cách toàn diện, thiết thực, hiệu Điều phù hợp với nội dung tập làm văn CT, luyện kể miệng, luyện tả miệng vật, tượng, người, sống đời thường (1) Đánh giá phẩm chất, lực liên quan Những phẩm chất cần đánh giá trình bày phần mục tiêu chuyên đề Cũng giống phần trên, tiêu chí đánh giá phẩm chất cần cụ thể hố gắn với học, nhóm học b) Hình thức đánh giá (1) Đánh giá thường xuyên (15 phút) Đây kiểm tra sau học – Mục đích, yêu cầu : + Đánh giá kết việc nắm kiến thức lí thuyết học tập làm văn, khả vận dụng kiến thức kĩ làm văn HS so với mục tiêu đề ; + Phát sai sót, hạn chế, yếu HS để kịp thời khắc phục, sửa chữa – Nội dung : Cách thức tiến hành : + Tổ chức kiểm tra ; + Tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá chéo sở đáp án GV cung cấp ; + GV thu đánh giá lần cuối (ở nhà) (2) Đánh giá định kì (2 tiết làm nhà) 160 Đây kiểm tra riêng cho phần tập làm văn, sau học xong kiểu văn : tự (kì I), miêu tả (kì II) văn hành – cơng vụ – Mục đích, u cầu : + Đánh giá kết việc nắm kiến thức lí thuyết, khả vận dụng kĩ tạo lập kiểu văn (tự sự, miêu tả, hành – cơng vụ) HS so với mục tiêu đề + Có sở để điều chỉnh việc dạy tập làm văn, chí việc dạy đọc hiểu tiếng Việt (nếu cần thiết) để nâng cao chất lượng học tập HS – Nội dung : + Kiến thức lí thuyết kiểu văn (tự sự, miêu tả, hành – cơng vụ) + Kĩ tạo lập kiểu văn nêu – Cách thức tiến hành : bản, tiến trình giống hình thức đánh giá thường xuyên, khác mức độ, dung lượng, yêu cầu c) Đánh giá tổng hợp cuối học kì, cuối năm học (90 phút) – Mục đích, yêu cầu : Đây kiểm tra tổng hợp, tích hợp phần Tập làm văn với phần Đọc hiểu Tiếng Việt Bài hướng tới việc kiểm tra, đánh giá lực ngữ văn then chốt, HS lớp – Mơ hình chung kiểm tra : + Phần : Đọc hiểu + Phần : Tự luận Trong đó, phần bao gồm dạng tập : • Chữa lỗi dùng từ (HS phát chữa lỗi tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa, đoạn văn cho trước.) • Đọc hiểu văn (hoặc đoạn văn bản) truyện (hoặc thơ) khơng có CT tương ứng thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, Việc đọc hiểu tiến hành qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm (nhiều lựa chọn, điền khuyết, / sai) ; câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn ; câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài 161 Phần văn tự luận theo hướng vận dụng, tạo lập văn từ kiến thức kĩ học Mô hình chung thực tế, đọc hiểu tích hợp kiến thức tiếng Việt, tập làm văn Cụ thể, trình xây dựng câu hỏi cho đọc hiểu văn CT, GV thiết kế câu hỏi tiếng Việt liên quan đến việc đọc hiểu (chẳng hạn câu hỏi nghĩa từ, phép tu từ tác dụng chúng, ) hay câu hỏi tập làm văn có quan hệ với đọc hiểu (như câu hỏi phương thức biểu đạt ý nghĩa, giá trị văn tự sự, văn miêu tả, ) 162 ... bố trí theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo quỹ thời gian định b) Về cấu trúc sách "Hướng dẫn học Ngữ văn 6" 15 Cấu trúc nội dung sách Hướng dẫn học Ngữ văn dựa trục đọc hiểu tập làm văn Các kiến... tập phần Tập làm văn – Ôn tập tổng hợp Những điểm kế thừa đổi Chương trình sách "Hướng dẫn học Ngữ văn 6" a) Những điểm kế thừa CT, SGK Ngữ văn hành (1) Sách Hướng dẫn học Ngữ văn dựa chuẩn kiến... sáng tác thơ,… theo chủ đề truyện) Ngữ liệu để đề kiểm tra nên văn đọc thêm tài liệu hướng dẫn học khơng có tài liệu có thể loại thể loại với văn học Với ngữ liệu này, GV kiểm tra khả vận dụng

Ngày đăng: 06/06/2021, 13:44

w