Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
901,85 KB
Nội dung
Bài 1: TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH) Thời gian thực hiện: (12 tiết) Ngày soạn:1/9/ 2022- Dạy: / 9/ 2022 Tiết 5+6+7: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÁNH GIÓNG I Mục tiêu cần đạt: (Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - Tri thức bước đầu biết thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn truyền thuyết Thánh Gióng - Tư tưởng, tình cảm nhân dân thể qua văn - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Về lực: - Xác định kể văn - Nhận biết số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ) truyện truyền thuyết - Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm nhân dân thể qua văn - Phân tích nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước; kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Về phẩm chất: - Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương người xung quanh, trân trọng bảo vệ môi trường sống, tự hào truyền thống đánh giặc dân tộc Tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc thể tác phẩm - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân - Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ đọc hiểu văn truyện truyền thuyết II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Giúp học sinh huy động hiểu biết truyền thuyết kết nối vào học, tạo tâm hào hứng cho học sinh nhu cầu tìm hiểu văn b Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” yêu cầu HS trả lời câu hỏi GV Những câu hỏi nhằm khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ HS người anh hùng Thánh Gióng, tạo khơng khí chuẩn bị tâm phù hợp với văn 12 c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi: “Lật mảnh ghép” Luật chơi: Các bạn lựa chọn mảnh ghép cho đánh số thứ tự từ 1-6, mảnh ghép ứng với câu hỏi, trả lời bạn nhận quà, sai nhường hội cho người khác + Giáo viên gọi tinh thần xung phong để học sinh thể tự tin Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, gợi ý cần - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV nhận xét giới thiệu học: Lịch sử hàng ngàn năm qua, dân tộc Việt Nam không lần phải đứng lên đánh giặc ngọai xâm, bảo vệ Tổ quốc Điều kỳ diệu chiến đấu hào hùng dân tộc, với cha anh có tham gia dũng cảm nhiều hệ thiếu niên Người anh hùng người trẻ anh hùng: Thánh Gióng 13 Sản phẩm dự kiến Hội Gióng lễ hội văn hóa cổ truyền mơ rõ cách sinh động khoa học diễn biến trận đấu Thánh Gióng nhân dân Văn Lang với giặc Ân Yêu nước chống ngoại xâm chủ đề lớn xuyên suốt tiến trình phát triển Văn học Việt Nam Nhiều tác phẩm tạc vào thời gian người anh hùng với non sơng Thánh Gióng truyền thuyết bất hủ Điều làm nên sức hấp dẫn thiên truyện? Đó nội dung mà học đem đến cho em! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Nhiệm vụ 1: Đọc - Tìm hiểu chung a Mục tiêu: Học sinh nắm nét truyền thuyết, chi tiết tưởng tượng kì ảo, tác giả (người lao động) hoàn cảnh đời, thể loại, phương thức biểu đạt, kể, cách đọc, bố cục văn b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc tìm hiểu tác giả, nét chung văn qua nguồn tài liệu qua phần kiến thức ngữ văn SGK Nhóm 1: Hiểu biết chung truyền thuyết Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể - tóm tắt Nhóm 3: Tìm hiểu chung tác phẩm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Đọc - Tìm hiểu chung Nhóm 1: Hiểu biết chung truyền thuyết Truyền thuyết Bước 2: Thực nhiệm vụ + Truyện dân gian - HS nghe hướng dẫn + Sự kiện nhân vật có liên quan đến - HS chuẩn bị độc lập (khi nhà đọc văn bản, lịch sử thời khứ đọc kiến thức ngữ văn, tìm tư liệu) + Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo + Thể thái độ cách đánh giá - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, nhân dân lịch sử thống phân cơng cụ thể: + nhóm trưởng điều hành chung + thư kí ghi chép + Người thiết kế power point, người trình chiếu cử báo cáo viên + Xây dựng nội dung: hiểu biết chung truyền thuyết + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo - HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm 14 tra chất lượng trước báo cáo GV: Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Nhóm 1: Báo cáo hiểu biết Truyền thuyết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét bổ sung ? Thế yếu tố tưởng tượng, kì ảo? - Các chi tiết tưởng tượng khơng có thật, phi thường * GV diễn giảng : - Các yếu tố kì ảo cịn gọi chi tiết kì ảo, thần kì, phi thường, hoang đường, loại chi tiết đặc sắc truyện dân gian thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích - Chi tiết kì ảo trí tưởng tượng người xưa thêu dệt, gắn liền với quan niệm vật có linh hồn, giới xen lẫn thần linh người GV: Truyền thuyết chia thành hai giai đoạn Đặc điểm giai đoạn khác nhau: + Thời đại Hùng Vương - mở đầu lịch sử Việt Nam => nguồn gốc, dựng giữ nước + Thời hậu Lê => yếu tố hoang đường hơn, theo sát lịch sử - Truyền thuyết Thần thoại có mối quan hệ chặt chẽ: Truyền thuyết thần thoại lịch sử hóa ? VB “Thánh Gióng” thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời nào? - Truyền thuyết thời đại Hùng Vương - tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Nhóm 2: Cách đọc kể, tóm tắt văn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập 15 Tác phẩm a- Đọc tóm tắt Những việc chính: - Sự đời Thánh Gióng - HS làm việc theo nhóm - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân công cụ thể: + Xây dựng nội dung: Những hiểu biết cách đọc, việc chính, kể chuyện + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo - HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra chất lượng trước báo cáo GV: Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đại diện nhóm trình bày - Đọc to, diễn cảm, giọng nhân vật: + Giọng đọc, kể ngạc nhiên, hồi hộp đoạn Gióng đời + Lời Gióng trả lời sứ giả cần đọc với giọng dõng dạc, đĩnh đạc, nghiêm trang + Đoạn làng góp gạo đọc với giọng háo hức, phấn khởi + Đoạn Gióng cưỡi ngựa sắt đánh giặc Ân cần đọc với giọng khẩn trương, mạnh mẽ, nhanh gấp + Đoạn Gióng bay khuất mây hồng giọng chậm nhẹ, thản, xa xôi, huyền thoại - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực đọc, tóm tắt( GV gợi ý cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức ? Trong văn có số từ khó, từ Hán Việt giải thích - Thánh ai? - "Thánh Gióng" ai? - "Sứ giả", "kinh ngạc" - "Tráng sĩ", "tượng", "lẫm liệt" "phi"? + Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn … + Sứ giả: Người mệnh (vua) làm 16 - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong Phù Đổng Thiên Vương dấu tích cịn lại Thánh Gióng việc địa phương nước nước + Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm Giáo viên: Đây từ Việt mà từ có nguồn gốc mượn từ tiếng Hán Từ Hán Việt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi hoạt động dự án * Nhóm 3: Tìm hiểu chung văn (Gợi ý: thể loại, PTBĐ chính, ngơi kể, nhân vật, bố cục…) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nghe hướng dẫn - HS chuẩn bị độc lập (khi nhà đọc văn bản, đọc thích, tìm tư liệu) - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân công cụ thể: + Xây dựng nội dung: Những hiểu biết chung tác giả, tác phẩm + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo - HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra chất lượng trước báo cáo - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Nhóm báo cáo tìm hiểu chung văn - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét bổ sung: Nhân vật truyện xây dựng với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, lung linh, giàu ý nghĩa Các yếu tố kì ảo cịn gọi chi tiết kì ảo, thần kì, phi thường, hoang đường, loại chi tiết đặc sắc truyện dân gian thần thoại, truyền thuyết, cổ tích Chi tiết kì ảo trí tưởng tượng người xưa thêu dệt, gắn liền với quan niệm vật có 17 b- Tìm hiểu chung: - Thể loại: Truyện truyền thuyết - Phương thức biểu đạt chính: Tự - Ngơi kể: ngơi thứ ba - Nhân vật: Cậu bé Gióng, mẹ, sứ giả, giặc Ân, nhà vua, dân làng + Nhân vật chính: Cậu bé Gióng - Bố cục: phần a Từ đầu… đặt đâu nằm đấy: Sự đời Gióng b Tiếp theo giết giặc cứu nước: Sự trưởng thành Gióng (Gióng địi đánh giặc lớn nhanh thổi) c Tiếp theo bay lên trời: Gióng đánh tan giặc Ân bay trời d Phần cịn lại: Những dấu tích cịn lại linh hồn, giới xen lẫn thần người Nhiệm vụ 2: Đọc - hiểu văn a Mục tiêu: + Gv hướng dẫn Hs đọc tìm hiểu cụ thể nội dung, nghệ thuật văn + Hs nắm nội dung nghệ thuật phần văn b Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, nghệ thuật văn hệ thống câu hỏi, phiếu tập c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, sản phẩm hoạt động nhóm d Tổ chức thực hiện: II Đọc - hiểu văn Nội dung 1: Sự đời Gióng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Bình dị: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua câu hỏi - Q hương: làng Gióng Tìm chi tiết kể lại đời Thánh - Cha mẹ: chăm làm ăn, có Gióng? tiếng phúc đức Thảo luận: Có ý kiến cho xuất thân * Thần kì: Gióng bình dị thần kì Em có đồng ý - Người mẹ ướm chân lên vết không? Tại sao? chân to Về nhà, bà thụ thai Theo em, tác giả dân gian lại xây dựng nhân - Mẹ mang thai 12 tháng vật Gióng xuất thân bình dị mà phi thường vậy? sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập => Xuất thân gia - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời đình bình dị đời - HS hình thành kĩ khai thác văn thần kì - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv sửa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức - GV mở rộng: Sở dĩ Gióng có đời kì lạ quan niệm dân gian, bậc anh hùng phi thường, kì lạ biểu hiện, kể lúc sinh Nhưng, Gióng lại xuất thân gia đình bình dị Gióng gần gũi với người Gióng thực người anh hùng nhân dân Sự lớn lên Gióng: Nội dung 2: * Tiếng nói Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua câu hỏi, phiếu Gióng: - Hoàn cảnh: giặc Ân đến xâm tập 18 * Thảo luận nhóm: 1/ Gióng cất tiếng nói hồn cảnh nào? Em có nhận xét chi tiết này? 2/ Tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc, tiếng nói có ý nghĩa gì? 3/ Để thực mong muốn Thánh Gióng cần có gì? Tại Gióng lại u cầu vậy? (Chi tiết "Gióng địi ngựa, roi sắt áo giáp sắt " Điều có ý nghĩa gì?) 4/ Cho biết ý nghĩa chi tiết lớn lên kì diệu Gióng? Sự góp sức dân làng ni Gióng? Cái vươn vai biến thành tráng sĩ cách hoàn thành phiếu học tập sau: * Phiếu tập: SỰ LỚN LÊN KÌ DIỆU CỦA GIĨNG Chi tiết Sự lớn lên kì diệu Dân làng góp gạo ni Gióng Cái vươn vai thần kì Ý nghĩa Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm, cá nhân, suy nghĩ, trả lời - HS hình thành kĩ khai thác văn - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi thảo luận nhóm - Học sinh hồn thành phiếu tập: SỰ LỚN LÊN KÌ DIỆU CỦA GIĨNG Chi tiết Ý nghĩa - Gióng lớn - Lớn nhanh cách kì diệu nhanh thổi: hồn cảnh đất nước có giặc cơm ăn ngoại xâm không no, - Sự trưởng thành bất ngờ để đáp áo vừa mặc ứng nhiệm vụ cấp bách: đánh giặc căng đứt cứu nước Bà góp gạo - Gióng lớn lên thức 19 phạm bờ cõi, giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Gióng nói: + Mẹ mời sứ giả vào + Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta pha tan lũ giặc -> Chi tiết kì lạ (sản phẩm trí tưởng tượng, kì ảo) Đó tiếng nói yêu nước, niềm tin chiến thắng giặc ngoại xâm - Ý nghĩa: + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước hình tượng Gióng Ý thức đất nước đặt lên người anh hùng + Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng khả năng, hành động khác thường, thần kì - Yêu cầu: Một ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, nón sắt + Để chiến thắng khơng cần tâm mà cịn cần đến vũ khí sắc bén + Muốn có vũ khí tốt nhất, đại thời để tiêu diệt kẻ thù * Sự lớn lên kì diệu Gióng: - Chi tiết: + lớn nhanh thổi + cơm ăn không no + áo vừa mặc xong căng đứt + làm không đủ nuôi ni bé ăn, đồ mặc đời thường, bình dị nhân dân - Sự mong mỏi, khát khao nhân dân muốn giết giặc bảo vệ đất nước - Tình u thương, đồn kết, đồng lịng nhân dân đánh giặc Vươn vai thành - Sự trưởng thành vượt bậc tráng sĩ - Thể quan niệm người anh hùng người có sức mạnh to lớn chống giặc ngoại xâm - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Thời đại Hùng Vương thứ thời đại phát triển rực rỡ kỹ thuật rèn đúc sắt ? Vua cho rèn Điều có ý nghĩa gì? HS: Vua trọng người tài ? Tầm vóc người anh hùng thần thoại truyền thuyết ln mang tầm vóc to lớn vĩ đại Em kể tên số vị thần truyện thần thoại có tầm vóc mà em đọc? ? Nhân vật Gióng có khác với vị thần truyện thần thọai? Sự khác có ý nghĩa gì? GV bình: Cả dân làng đùm bọc, ni dưỡng Gióng Gióng đâu bà mẹ, mà người, nhân dân Một người cứu nước đặng? Phải toàn dân góp phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc Sức mạnh Gióng nhân dân ta hun đúc lên từ thứ bình dị: manh áo, bát cơm, cà Hình ảnh Gióng tượng trưng cho sức mạnh tiềm tàng dân tộc ta Để thắng giặc, Gióng phải trở thành tráng sĩ Ngày làng Gióng người ta tổ 20 -> Gióng lớn nhanh cách kì diệu hồn cảnh đất nước có giặc xâm lược để nhân dân đánh giặc giữ nước - Bà góp gạo ni Gióng chứng tỏ Gióng lớn lên thức ăn, đồ mặc đời thường bình dị nhân dân -> Ý nghĩa: + Ai mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc + Gióng nhân dân đùm bọc, Gióng nhân dân Sức mạnh dũng sĩ Gióng ni dưỡng từ bình thường nhất, tinh thần đoàn kết nhân dân + Bà góp gạo để Gióng lớn nhanh, đủ sức đáp ứng với nhiệm vụ to lớn mình: đánh giặc cứu nước - Gióng vươn vai thành tráng sĩ: trưởng thành vượt bậc Nhiệm vụ nặng nề lớn lên nhanh chóng, kì diệu -> Thể quan niệm người anh hùng người khổng lồ với ước mơ có sức mạnh to lớn để chiến thắng giặc ngoại xâm chức thi nấu cơm, hái cà ni Gióng Đây hình thức tái khứ giàu ý nghĩa Nội dung 3: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi, hoạt động nhóm Quan sát tranh SGK: Bức tranh vẽ lại cảnh gì? Bằng lời văn mình, em kể lại đoạn Gióng trận đánh giặc? Nhận xét cách miêu tả đoạn văn? Khi roi sắt gãy Gióng làm gì? Chi tiết Gióng nhổ bụi tre bên đường quật vào giặc roi sắt gãy có ý nghĩa gì? Qua em hiểu thêm nhân vật Thánh Gióng? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm, suy nghĩ, trả lời - HS hình thành kĩ khai thác văn - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức ? Theo em, ngun nhân giúp Gióng có chiến cơng này? HS: Ngun nhân: Gióng có sức mạnh tổng hợp tồn dân, tinh thần đồn kết; Gióng người trời, có sức mạnh thần linh Nội dung 4: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi Sau đánh tan giặc, anh hùng Gióng làm gì? Chi tiết gợi cho em suy nghĩ nào? Hình tượng Gióng có ý nghĩa gì? Gợi cho em suy nghĩ quan niệm ước mơ nhân dân? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời 21 Chiến cơng Thánh Gióng: - Chi tiết: + đón đầu giặc, đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ + giặc tan vỡ, đám tàn quân giẫm đạp lên chạy trốn -> Miêu tả chi tiết tưởng tưởng, kì ảo + Roi sắt gẫy, nhổ bụi tre bên đường quật vào giặc -> Gióng đánh giặc vũ khí thơ sơ, bình thường => Tinh thần tiến công giặc mãnh liệt người anh hùng Gióng lập chiến cơng phi thường Gióng trời: - Sau thắng giặc, Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay thẳng lên trời => Là người có cơng đánh giặc - Khơng màng danh lợi - Bất tử lịng dân tộc