Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Tuần: 19,20,21,22 Ngày soạn: Tiết PPCT: Ngày dạy: 17,18,19,20 Chủ đề 5: TRUYỆN DÂN GIAN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (4 tiết) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức STT YÊU CẦU CẦN ĐẠT YCCĐ VỀ KIẾN THỨC Một câu chuyện kể liên quan đến địa danh Thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa địa danh Thành phố Hồ Chí Minh Giới thiệu vẻ đẹp địa danh Thành phố Hồ Chí Minh, truyện cổ địa phương: (1) (2) (3) video clip ngắn, poster, làm đồ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh VỀ NĂNG LỰC 2.1 VỀ NĂNG LỰC CHUNG Biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp Năng lực tự chủ tự học Biết lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn nguồn (5) tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thông tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi Giao tiếp giảng giáo viên theo ý Hiểu nội dung phương thức giao tiếp cần phù hợp hợp tác Giải vấn với mục đích giao tiếp biết vận dụng để giao tiếp hiệu Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát (6) (7) đề sáng tạo giải nhiệm vụ sống 2.1 VỀ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Phát triển Biết khai thác sử dụng sơ đồ, lược đồ, nguồn tư liệu lực tìm hiểu lịch hình ảnh, chữ viết học sử Phát triển Phát triển lực nhận thức tư lịch sử (8) lực nhận thức (9) tư lịch sử Vận dụng kiến Giáo dục học sinh hiểu nguồn gốc, lịch sử hình thành thức, kĩ câu chuyện liên quan đến địa danh thành phố Hơ Chí (10) học Minh VỀ PHẨM CHẤT Nhân Trân trọng cống hiến người khứ Học sinh có trách nhiệm hoạt động nhóm Trách nhiệm (11) Biết tôn trọng học hỏi hay đẹp văn hóa (12) dân tộc khác Chăm Tích cực tìm hiểu thơng tin học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Hoạt động A: (13) Tên phương tiện, thiết bị Số lượng, Giáo yêu cầu viên Học sin h Hình ảnh Khởi động Hoạt động B: Hình thành kiến thức Hoạt động C: Luyện tập, củng cố Hoạt động D: Vận dụng SGK X X SGV, Powerpoint X Hình ảnh liên quan đến học, X video SGK, X X SGV, Powerpoint, bảng câu hỏi SGK X X X SGV, Powerpoint, câu hỏi X III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (TIẾT 1) (15 phút) a) Mục tiêu: 1,2,3,4,11,12 b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Phạm Thị Lệ Hằng Sản phẩm dự kiến Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Bức tranh trả lời câu hỏi GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận thực hoạt động sau: Câu 1: Theo em, địa danh xem biểu tượng Thành phố Hồ Chí Minh? Câu 2: Hãy kể câu chuyện dân gian gắn liền với địa danh Thành phố Hồ Chí Minh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: HS tùy chọn hình thức thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em gặp khó khăn) HS: - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung dẫn vào HĐ GV dẫn dắt vấn đề: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có mẹ thường hay kể” Những chuyện kể quê hương, đất nước giúp em thêm hiểu, thêm u nơi chơn nhau, cắt rốn Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ, có câu chuyện dân gian lưu truyền, đặc biệt truyện kể gắn liền với địa danh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Tìm hiểu câu chuyện địa danh Thành phố Hồ Chí Minh (30 phút) Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương a) Mục tiêu: 1,2,5,6,7,8,9,10,12 b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức c) Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Sản phẩm dự kiến Tìm hiểu câu chuyện địa danh - GV giới thiệu kiến thức: TIỀN HIỀN TẠ Thành phố Hồ Chí Minh: DƯƠNG MINH VÀ ĐỊA DANH THỦ ĐỨC - Thủ Đức thuộc loại: địa danh hành Mỗi địa danh, vùng đất tiếng có - Lịch sử hình thành địa danh Thủ Đức: câu chuyện thú vị tên gọi nguồn + Thuở sơ khai, địa danh Thủ Đức tương ứng gốc hình thành nên vùng đất, địa danh Ở với huyện Ngãi An tỉnh Biên Hoà (nay Thành phố Hồ Chí Minh có chợ Thủ Đức, có Đồng Nai) Sau nhiều biến thiên lịch sử, tên gọi quận Thủ Đức thành phố Thủ vùng đất thuộc tỉnh Gia Định (Thành Đức Vậy tên gọi Thủ Đức xuất phát từ đâu? phố Hồ Chí Minh ngày nay) Thuở sơ khai, địa danh Thủ Đức tương ứng với + Khoảng năm 1679 – 1725, Tạ Dương Minh huyện Ngãi An tỉnh Biên Hoà (nay Đồng số cư dân người Việt, Chăm-pa, Nai) Sau nhiều biến thiên lịch sử, vùng Chân Lạp hợp sức khẩn hoang, canh tác, chăn đất thuộc tỉnh Gia Định (Thành phố Hồ nuôi Qua thời gian, từ vùng đất hoang sơ, Chí Minh ngày nay) Thủ Đức hình thành phát triển, người Tạ Dương Minh người Hoa, tham gia dân sinh sống đông đúc, giao thương ngày phong trào “phản Thanh phục Minh” nên bị mở rộng nhà Thanh truy đuổi, phải sang Việt Nam chúa Nguyễn cho phép định cư Khoảng - Thành phố Thủ Đức có đóng góp quan năm 1679 – 1725, ơng số cư dân trọng có vai trò to lớn phát triển người Việt, Chăm-pa, Chân Lạp hợp sức khẩn chung Thành phố Hồ Chí Minh hoang, canh tác, chăn ni Qua thời gian, nhờ cơng sức, ý chí ơng tiền nhân, từ vùng đất hoang sơ, Thủ Đức hình thành phát triển, người dân sinh sống đông đúc, giao thương ngày mở rộng Các lò rèn, lò đúc đồng, sở mộc thủ công, sở sản xuất vật liệu xây dựng, làng nghề như: trồng dâu nuôi tằm, dệt vải, trồng cói, dệt chiếu, làm nem, se nhang, trồng nấm, chế biến trà,… hình thành ngày phát triển Trước nhu cầu giao thương buôn bán ngày Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương tăng, ông Tạ Dương Minh đứng xây dựng ngơi chợ nằm vị trí đẹp, bên rạch Cầu Ngang gọi chợ Thủ Đức Đây chợ lớn sầm uất Gia Định thời tồn gần nguyên vẹn ngày Thời ấy, hoạt động mua bán chợ diễn nhộn nhịp sôi động: “Thủ Đức chợ nhóm đơng Hai bên phố xá chánh trung nhà làng” (Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca, Nguyễn Liên Phong) Người Sài Gòn tỉnh thành biết đến chợ Thủ Ðức nơi có nem tiếng “Nem ThủÐức, rượu Gò Ðen” trở thành thương hiệu đặc sản vùng Nam Kỳ lục tỉnh người đời nhắc đến Không rõ ông Tạ Dương Minh năm nào, thời gian lập mộ ghi bia năm 1890 phường Linh Chiểu, Thủ Đức Sách Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca tác giả Nguyễn Liên Phong xuất năm 1909 ca ngợi công lao ông: “Thuở xưa ông Tạ Dương Minh Lập chợ Thủ Đức Linh Chiểu rày"Tương truyền địa danh Thủ Đức lấy từ tên hiệu “Thủ Đức” Tạ Dương Minh (cịn gọi Tạ Huy) Với đóng góp to lớn cho vùng đất Linh Chiểu – Thủ Đức, việc khai lập chợ Thủ Đức phồn vinh, ông Tạ Dương Minh nhân dân nơi ghi nhớ thờ phụng Đình Linh Đơng vị Tiền hiền Lễ giỗ Tiền hiền Tạ Dương Minh diễn vào ngày 19 tháng âm lịch năm (Theo phịng Văn hố – Thơng tin Thủ Đức) Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Chú thích: • Địa danh: tên địa hình khác nhau, tên nơi cư trú, tên hành chính, tên cơng trình,… người đặt Có thể phân loại địa danh sau: – Địa danh địa hình: gồm tên đối tượng ao, bãi, bàu, bung, cồn, cù lao, đảo, sông, núi, rừng, hồ, khe, – Địa danh công trình xây dựng: gồm tên đối tượng bến, cảng, cầu, đường phố, ga, ngã ba, nhà thờ, nhà, vườn hoa, – Địa danh hành chính: gồm tên đơn vị tổ dân phố, khu phố, ấp, phường, xã, thị trấn, quận, huyện, thành phố, – Địa danh vùng: địa danh đặt sau từ “vùng”, “khu”, “xóm”, địa danh vùng Địa danh vùng nơi khơng có biên giới rõ ràng, khơng xác định diện tích nhân khẩu, quần chúng tự đặt tên gọi • Tiền hiền: người có công khai khẩn vùng đất, thường vua sắc phong người dân yêu mến lập nơi thờ phụng để tưởng nhớ công đức - GV yêu cầu học sinh chia làm nhóm đọc thơng tin trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi: Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Dựa vào cách phân loại địa danh phần Chú thích, em cho biết Thủ Đức thuộc loại địa danh sau đây: a Địa danh địa hình b Địa danh cơng trình xây dựng c Địa danh hành d Địa danh vùng Hãy nêu ngắn gọn lịch sử hình thành địa danh Thủ Đức “Theo Nghị số 1111 năm 2020 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã thành lập thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Thủ Đức thành lập dựa sáp nhập Quận 2, Quận quận Thủ Đức Diện tích sau sáp nhập 211 km2 , dân số triệu người Tiền đề hình thành nên thành phố Thủ Đức ý tưởng quy hoạch Khu đô thị sáng tạo, tương tác cao phía Đơng” (theo https://vov.vn/chinhtri/thanh-pho-thu-duc-ky-vong-dot-pha) -> Từ thơng tin trên, cho biết vai trò ThủĐức phát triển chung Thành phố Hồ Chí Minh? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc sgk thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Tìm hiểu thuyết minh vẻ đẹp, ý nghĩa địa danh Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương (TIẾT 2) a) Mục tiêu: 1,2,5,6,7,8,9,10 b) Nội dung: - GV sử dụng hình ảnh cụm từ thể nội dung học để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm hoàn thiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Phần xếp HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Sản phẩm dự kiến Tìm hiểu thuyết minh vẻ đẹp, ý Văn bản: BẾN NHÀ RỒNG – NƠI BẮT ĐẦU nghĩa địa danh Thành phố Hồ CHO KHÚC HÁT TỰ DO Chí Minh “Ai Thủ Thiêm, qua Bến Nghé Ai xuôi - Văn thuyết minh địa danh ngược, nhớ ghé Bến Nhà Rồng Chiều khói toả Bến Nhà Rồng nơi bắt đầu khúc sông, Lặng nghe câu hát chạnh lòng nước non” hát tự (Bến Nhà Rồng, Trần Hồn) Lặng bên dịng - Văn cung cấp thông tin sông Sài Gòn, Bến Nhà Rồng tự trở Bến Nhà Rồng: thành địa danh in sâu vào tâm thức người dân + Nguồn gốc hình thành Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nhân dân + Vị trí địa lí + Lịch sử hình thành tên gọi + Vai trò Bến Nhà Rồng – Là học sinh Thành phố mang tên Bác, để bảo tồn quảng bá hình ảnh di tích lịch sử Bến Nhà Rồng, em sẽ: + Học tập tốt nước nói chung Chính nơi đây, kỉ trước, người niên Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu + Tích cực tìm hiểu thêm lịch sử nước nhà mà cụ thể Bến Nhà Rồng để quảng bá rộng khắp nước, bắt đầu hành trình giải phóng dân tộc đầy hào hùng Và Bến Nhà Rồng vào trang sử Việt từ đấy… Bến Nhà Rồng xây dựng từ năm 1863, cơng trình thực dân Pháp xây dựng sau chiếm vùng đất Gia Định Bến Nhà Rồng trụ sở thương cảng Sài Gòn, nằm Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương bên sơng Sài Gịn, thuộc Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh Bến Nhà Rồng có lối kiến trúc công sở phương Tây với hành lang bao quanh vịm cuốn, lại có mái mang nét kiến trúc phương Đơng Ðặc biệt, đỉnh mái có trang trí đơi rồng kiểu lưỡng long chầu nguyệt – lối trang trí phổ biến kiến trúc truyền thống Việt Nam Cũng mà tên “Nhà Rồng” đời Sau người Pháp thất bại Ðơng Dương năm 1954, Bến Nhà Rồng quyền miền Nam Việt Nam quản lí, tu sửa lại Hình rồng đỉnh mái thay đổi hướng ngồi Nóc nhà gắn hình rồng, thay trái châu phù hiệu mang hình đầu ngựa mỏ neo Ngày – – 1911, Bến Nhà Rồng đánh dấu kiện trọng đại dân tộc Việt Nam người niên Nguyễn Tất Thành lên tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin (Amiral Latouche Tréville, Pháp) bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước Không nơi lưu dấu chân người anh hùng dân tộc, Bến Nhà Rồng nhân dân thành phố chọn làm nơi tổ chức mít-tinh, biểu tình, bãi cơng,… nhằm phản đối quyền thực dân bọn tay sai năm tháng kháng chiến chống Pháp Mĩ Bến Nhà Rồng khơng địa danh, di tích lịch sử mà nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương sáng tác nghệ thuật Một tác phẩm tiếng viết Bến Nhà Rồng, khởi đầu hành trình cứu nước Bác nhiều người biết đến hát “Dấu chân phía trước” nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn hay “u Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh” nhạc sĩ Huỳnh Hạnh Bằng tình cảm chân thành lịng kính u dành cho Thành phố mang tên Bác, Huỳnh Hạnh viết: “… Yêu Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, bên Bến Nhà Rồng đêm trăng gió mát, nơi Bác lên tàu, tìm chân lí quay xua tăm tối Để hơm có thành phố mang tên Người” Bến Nhà Rồng lưu giữ nhiều tư liệu vật quý giá, giúp người hiệu rõ đời, nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ thiên tài dân tộc Việt Nam Do đó, từ năm 1975 tồ trụ sở xưa thương cảng Nhà Rồng Nhà nước xây dựng lại thành Khu lưu niệm Hồ Chí Minh – Bảo tàng Hồ Chí Minh Bến Nhà Rồng vinh dự chọn làm biểu tượng Thành phố nhân ngày Kỉ niệm 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh Có đến Bến Nhà Rồng, ta biết, hiểu cảm nhận hành trình vĩ đại năm Bác Có đến Bến Nhà Rồng, ta trân quý di tích lịch sử sống năm tháng tiếp thêm nét đẹp văn hố cho thành phố mang tên Người “Bóng tối lùi tận góc xa Tháng năm mọc sáng muôn nhà Bồi hồi bến cũ thăm lại Mây trắng Nhà Rồng nhớ Bác xưa” (Mây trắng Bến Nhà Rồng, Bảo Định Giang) (Theo tài liệu hướng dẫn tham quan Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh) - GV yêu cầu học sinh chia làm nhóm đọc thông tin trả lời câu hỏi sau: – Xác định nội dung văn – Văn cung cấp cho em thơng tin Phạm Thị Lệ Hằng 10 Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Bến Nhà Rồng? – Việc trích dẫn thơ sử dụng hình ảnh có tác dụng việc biểu đạt nội dung văn bản? – Là học sinh Thành phố mang tên Bác, em làm để bảo tồn quảng bá hình ảnh di tích lịch sử Bến Nhà Rồng? Chọn tên địa danh tương ứng với hình ảnh đây: Bến Bình Đơng, tồ nhà Landmark 81, sơng Sài Gịn, phố Nguyễn Huệ, Chợ Lớn, Dinh Độc Lập Phạm Thị Lệ Hằng 11 Kế hoạch dạy giáo dục địa phương HS trình bày, GV nhận xét, chốt ý Xếp địa danh vào cột tương ứng với loại địa danh Huyện Nhà Bè, tồ nhà Bitexco, sơng Sài Gịn, dinh Độc Lập, quận Tân Bình, đảo Thạnh An (Cần Giờ), phường Tân Sơn Nhì (quận Tân Phú), hầm Thủ Thiêm, Chợ Lớn, khu Bàn Cờ (Quận 3) - Địa danh địa hình - Địa danh cơng trình xây dựng - Địa danh hành - Địa danh vùng Hãy chia sẻ số địa danh nơi mà em sinh sống theo gợi ý sau: Chào bạn! Mình tên Bảo, sống Quận Ở Quận có địa danh cơng trình xây dựng Bến Nhà Rồng; có địa danh địa hình rạch Bến Nghé kênh Tẻ Cịn địa danh hành Phường 12, Phường 13,… Địa danh vùng phố ẩm thực Vĩnh Khánh, khu chợ Xóm Chiếu,… Phạm Thị Lệ Hằng 12 Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS: suy nghĩ cá nhân thảo luận luận nhóm GV: hướng dẫn, hỗ trợ em thảo luận nhóm (nếu cần) Bước 3: Báo cáo thảo luận - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần) - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - HS nhóm cịn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS Công cụ đánh giá: THANG ĐO CỤ THỂ MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA HỌC SINH Môn học: Họ tên học sinh đánh giá: A TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HS tự đánh giá: Biểu Mức độ (5 – đ) (0 – 5đ) 3(10đ) Chăm học tập Tích cực tìm kiếm thơng tin Có phát biểu ý kiến Chú ý nghe giảng Tổng Biểu Phát Mức độ (0 – 5đ) (5 – đ) (10đ) Không tự phát được, Tự phát Tự phát vấn đề tình có vấn đề cần hướng dẫn chậm (10đ) Thu thập thông Thu thập khơng đầy đủ Thu thập đầy đủ có Thu thập đầy đủ tìm tin có liên quan tìm hiểu từ hiểu kỹ từ nguồn Phạm Thị Lệ Hằng chưa tìm hiểu kỹ cách nhanh nhạy 13 Kế hoạch dạy giáo dục địa phương nguồn chưa đáng tin cậy xác Phân tích Phân tích đầy đủ, sâu sắc (10đ) Phân tích vấn đề Khơng biết phân tích (10đ) Đề xuất giải pháp khơng sâu sắc khía cạnh Các đề xuất giải pháp Đề xuất Đề xuất giải không hiệu giải pháp, có pháp, có giải (10đ) Thực không khả thi giải pháp giải pháp hiệu pháp hiệu khả thi khả thi Không nắm rõ kế hoạch Thực kế hoạch, Thực tốt bước lúng túng thực tiến độ đề có điều hiện, làm chậm tiến độ chỉnh phù hợp với hoàn (10đ) cảnh thực tế trước tiến Tự đánh giá kết Khơng có khả tự Có thực đánh giá (10đ) đánh giá độ Có khả so sánh, khơng có cứ, khơng nhận xét tự đánh giá sâu sắc chưa kết với mục tiêu xác HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ ( TIẾT 3) a) Mục tiêu: 1,8,9,10,11,12 b) Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để làm bài, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Câu 1: Hãy thiết kế bưu thiếp địa danh mà em yêu thích TPHCM Phạm Thị Lệ Hằng 14 Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Công cụ đánh giá: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BƯU THIẾP Câu 2: Dựa vào kiến thức, em giới thiệu truyện dân gian quận/ huyện nơi em ở? Là cơng dân trẻ TPHCM nói riêng Việt Nam nói chung, em phải làm để góp phần xây dựng phát triển TP nơi bạn sinh sống? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS: làm lớp GV hướng dẫn, hỗ trợ em (nếu cần) Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày câu trả lời mình, - HS khác bổ sung (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): GV nhận xét làm HS GV góp ý câu 2: Chăm ngoan, học giỏi để sau góp phần xây dựng phát triển TPHCM noí riêng nước Việt Nam nói chung Những lời dặn Bác Hồ dành cho cháu "Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em" HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (TIẾT 4) a) Mục tiêu: 1,8,9,10,11,12 b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Bài làm HS d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): (GV giao tập) Câu 1: Hãy thực video ngăn giới thiệu địa danh TP HCM Phạm Thị Lệ Hằng 15 Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Công cụ đánh giá: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VIDEO Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS chụp ảnh nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau * Rút kinh nghiệm sau dạy ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Phạm Thị Lệ Hằng 16 Kế hoạch dạy giáo dục địa phương ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày ký:………………………………………………… Ý kiến góp ý, nhận xét:…………………………………………… Ký duyệt …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … Phạm Thị Lệ Hằng 17