Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Tuần: 19,20,21,22 Ngày soạn: Tiết PPCT: Ngày dạy: 17,18,19,20 Chủ đề 6: ÂM NHẠC DÂN GIAN TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (3 TIẾT) A MỤC TIÊU BÀI HỌC STT YÊU CẦU CẦN ĐẠT YCCĐ VỀ KIẾN THỨC Có hiểu biết Âm nhạc dân gian Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (1) nói riêng Giới thiệu vài âm nhạc dân gian Thành phố Hồ Chí Minh Thực sản phẩm hoạt động trải nghiệm âm nhạc dân giang Thành (2) (3) phố Hồ Chí Minh VỀ NĂNG LỰC 2.1 VỀ NĂNG LỰC CHUNG Biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp Năng lực tự chủ tự học Biết lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn (5) nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi Giao tiếp giảng giáo viên theo ý Hiểu nội dung phương thức giao tiếp cần phù hợp với hợp tác mục đích giao tiếp biết vận dụng để giao tiếp hiệu Phân tích, tóm tắt thông tin từ nhiều nguồn khác để Giải vấn hoàn thành nhiệm vụ.ử dụng kiến thức học ứng dụng vào đề sáng tạo thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ (6) (7) sống 2.1 VỀ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Phát triển Nêu đặc điểm số thể loại âm nhạc dân gian lực tìm hiểu lịch tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh sử Phân biệt tính chất, màu sắc âm nhạc khác số Phát triển thể loại Âm nhạc dân gian Thành phố Hồ Chí Minh Giải thích ý nghĩa hình thức diễn xướng với văn hoá lực nhận thức dân gian Tp Hồ Chí Minh (8) (9) tư lịch sử Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Vận dụng kiến thức, kĩ Biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm (10) học VỀ PHẨM CHẤT Nhân Tôn trọng, bảo vệ phát huy âm nhạc dân gian Học sinh có trách nhiệm hoạt động nhóm Trách nhiệm (11) Biết tơn trọng học hỏi hay đẹp văn hóa (12) dân tộc khác Chăm Tích cực tìm hiểu thơng tin học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Hoạt động A: Tên phương tiện, thiết bị (13) Số lượng, Giáo yêu cầu viên Học sin h Hình ảnh Khởi động Hoạt động B: Hình thành kiến thức Hoạt động C: Luyện tập, củng cố Hoạt động D: Vận dụng SGK X X SGV, Powerpoint X Hình ảnh liên quan đến học, X video SGK, X X SGV, Powerpoint, bảng câu hỏi SGK X X X SGV, Powerpoint, câu hỏi X II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (TIẾT 1) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (15 phút) a) Mục tiêu: 1,2,3 b) Nội dung: GV đưa câu hỏi HS quan sát, trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: - HS trả lời câu hỏi đưa d) Tổ chức thực hiện: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học - Học sinh dựa vào kiến thức thực tế báo chí Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương phương tiện truyền thông phổ biến làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi đây: Em nghe hát dân ca Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh chưa? Hãy kể tên số điệu Lí thuộc dân ca Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh mà em biết Hãy trình bày đoạn bài, kết hợp gõ đệm cho hát dân ca Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh mà em biết Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS: Quan sát, suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi - Các em lại theo dõi bạn trả lời nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI TÌM HIỂU ĐƠI NÉT VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (30 PHÚT) a) Mục tiêu: 2,3,4,5,6,8,9 b) Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời sản phẩm trình bày HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Sản phẩm dự kiến Nghe, cảm thụ vận - GV giao nhiệm vụ: Em trình bày thêm số địa danh động theo nhạc (TIẾT 2) tiếng Thành phố Hồ Chí Minh mà em biết Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ cá nhân, hoàn thành nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV: - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - HS lại quan sát, theo dõi bạn trình bày bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS chốt Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương kiến thức - Thành phố Hồ Chí Minh tên gọi thay cho thành phố Sài Gòn từ tháng năm 1976, Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành Hiện nay, tên gọi Sài Gòn dùng phổ biến nhắc đến thân thương mà người dân nơi dành cho vùng đất - Trên mảnh đất này, có nhiều cơng trình mang dấu ấn thời gian như: nhà hát thành phố, nhà thờ Đức Bà Sài Gịn, bưu điện thành phố Tuy nhiên, chợ nơi không nhắc đến Bến Thành, khu vực kinh doanh sầm uất thành phố từ xưa đến - Chợ Bến Thành khởi công từ năm 1912 hoạt động liên tục kể từ Nằm khu vực trung tâm thành phố, từ lâu chợ Bến Thành trở thành biểu tượng Sài Gịn Khơng nơi buôn bán, chợ trở thành chứng nhân lịch sử, chứng kiến bao đổi thay thành phố nơi đáng tự hào người Sài Gòn xưa NGHE, CẢM THỤ VÀ VẬN ĐỘNG THEO NHẠC (TIẾT 2) (45 phút) a) Mục tiêu: 2,3,4,5,6,8,9 b) Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời sản phẩm trình bày HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Sản phẩm dự kiến - GV giao nhiệm vụ: - Ngoài biểu tượng vượt thời gian kiến trúc, âm nhạc dân gian vùng đất đa dạng phong phú Các hát thường gắn liền với đời sống sinh hoạt ngày người dân nơi đây, vừa dí dỏm, vui vẻ, mang đầy tình cảm vùng đất trù phú, nồng ấm tình người HS lắng nghe hát theo hát a Bài hát Lí cua Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Tìm hiểu hát: Lí cua hình thành từ câu ca dao Con cua hang Nó nghe giọng lí kình bị - Nghe, vận động cảm thụ theo nhạc Lí cua b.Bài hát Lí cị Tìm hiểu hát: Lí cị hình thành từ câu ca dao: Con cị lội ruộng nương Bắt tôm bắt cá nuôi qua ngày - Nghe, vận động cảm thụ theo nhạc Lí cị Em nghe hát hát chưa? Hãy nêu vài cảm nhận em sau nghe hát Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương HS suy nghĩ cá nhân hoàn thành câu trả lời GV hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo thảo luận GV: - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - HS lại quan sát, theo dõi bạn trình bày bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS chốt kiến thức 3.TÌM HIỂU ÂM NHẠC (TIẾT 3) (15 phút) a) Mục tiêu: 2,3,4,5,6,8,9 b) Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời sản phẩm trình bày HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Sản phẩm dự kiến - GV giao nhiệm vụ: Học sinh đọc thông tin đây: - Lí điệu dân ca đặc sắc, hát có giai điệu riêng, hình thức gần ca khúc Phần lớn Lí hình thành từ câu ca dao nên phong phú số lượng điệu Lí hát lúc, nơi; không cần môi trường diễn xướng, không cần thời điểm, khơng có tổ chức hay nghi lễ hát - Lí hình thức diễn xướng đặc trưng vùng đất Sài Gòn Gia Định xưa – địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ngày Học sinh trả lời câu hỏi sau: Vì Lí phong phú số lượng điệu? Lí thường hát đâu? Có cần mơi trường diễn xướng khơng? Lí có phải đặc trưng âm nhạc dân gian vùng đất Sài Gòn Gia Định xưa không? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ cá nhân thảo luận luận nhóm, hồn thành bảng sau: Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương GV hướng dẫn, hỗ trợ em thảo luận nhóm (nếu cần) Bước 3: Báo cáo thảo luận GV: - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - HS lại quan sát, theo dõi bạn trình bày bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS chốt kiến thức - Âm nhạc dân gian Tp Hồ Chí Minh phong phú, gồm điệu lí đồng dao - Lí: điệu dân ca đặc sắc (gần giống ca khúc), hát lý có giai điệu riêng Lí hát khắp nơi, khơng cần mơi trường diễn xướng Vd: Lí cua, Lí cị… - Đồng dao: lối hát nói với câu đơn giản (câu – chữ, câu dài – ngắn), với tiết tấu đơn giản, chưa chuyển thành giai điệu Đồng dao thường kết hợp với trò chơi làm cho diễn xướng thêm phong phú - Chuyển phần luyện tập Công cụ đánh giá 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Mơn học: Nhóm thực hiện: ………………………………………………… Nhóm trưởng: ………………………………………………………… Nhóm đánh giá:………………………………………………………… A BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ: Tên thành viên Nội dung phân cơng Nhóm trưởng nhận xét Điểm Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương B TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Nội dung đánh giá Thang Ý tưởng Độc đáo, sáng tạo, xếp hợp lí Hay, sáng tạo, xếp chưa hợp điểm 30 30 20 lí Thiếu ý tưởng sáng tạo, xếp rời rạc Nội dung Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, 10 50 50 thuyết phục Chính xác, đầy đủ chưa thuyết 40 phục Thiếu xác, chưa đầy đủ, thiếu 25 thuyết phục Nhận xét, góp ý, trả lời phản biện 20 nhóm Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng trùng 20 Người đánh giá Nhóm thực Nhóm ĐG GV ĐG lặp nhóm, trả lời câu hỏi thuyết phục Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp 15 nhóm, trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thường trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi chưa thuyết phục Tổng điểm Điểm trung bình 100 Công cụ đánh giá 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Mơn học: Nhóm thực hiện: ………………………………………………… Nhóm trưởng: ………………………………………………………… Nhóm đánh giá:………………………………………………………… A BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ: Tên thành viên Nội dung phân cơng Nhóm trưởng nhận xét Điểm Phạm Thị Lệ Hằng Kế hoạch dạy giáo dục địa phương 6 B TIÊU CHÍ ĐÁNH KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHĨM Các tiêu chí Nhận Chủ A (0 - 20đ) B (0-10đ) C (0 – 5đ) C (0đ) động xung Không xung Miễn cưỡng Từ chối nhận nhiệm vụ phong nhận nhiệm phong vui nhận (10 đ) vụ nhiệm vụ nhiệm vụ vẻ nhận nhiệm vụ giao giao gia dựng Tham xây kế - Hăng hái bày tỏ ý - Tham gia ý kiến - Cịn tham gia ý - Khơng tham kiến, tham gia xây xây dựng kế kiến xây dựng kế gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt hoạch hoạt động hoạch hoạt động dựng kế hoạch hoạch động nhóm nhóm song đơi nhóm hoạt hoạt động Và: lúc nhóm Và: nhóm - Biết lắng nghe, tôn động Nhưng: (20 đ) trọng, xem xét ý - Đôi lúc chưa nghe, tôn trọng ý nghe tôn chưa chủ Hoặc: đông - Chưa biết lắng - Không lắng kiến, quan điểm biết lắng nghe kiến bạn trọng ý kiến người nhóm Thực tơn trọng ý kiến khác nhóm thành bạn viên nhóm nhóm Cố gắng hồn thành Cố gắng hồn Cố gắng hồn Khơng cố gắng nhiệm nhiệm vụ thành nhiệm vụ thành nhiệm vụ hoàn vụ hổ thân, chủ động hổ trợ, giúp trợ bạn khác chưa chủ động hổ chưa hổ trợ đỡ nhóm thân, trợ bạn khác bạn khác khác thành thân nhiệm vụ thân, không hổ trợ thành viên khác khác (20 đ) Tôn Luôn trọng quyết định trọng định trọng định trọng Phạm Thị Lệ Hằng tôn trọng Đôi chưa tôn Nhiều chưa tôn Không 10 bạn tôn Kế hoạch dạy giáo dục địa phương định chung nhóm chung (10 đ) chung nhóm nhóm định chung nhóm Kết Có sản phẩm tốt Có sản phẩm tốt Có sản làm việc theo yêu cầu đề chưa đảm tương đối tốt theo không đạt yêu (20 đ) đẩm bảo bảo thời gian yêu thời gian chưa đảm cầu phẩm Sản đề phẩm cầu bảo thời gian Trách Tự giác chịu trách Chịu trách nhiệm Chưa sẵn sàng chịu Không nhiệm với nhiệm sản phảm kết chung làm việc sản chịu phẩm trách nhiệm sản trách nhiệm chung phẩm chung sản phẩm yêu cầu chung chung (20 đ) Công cụ đánh giá 3: THANG ĐO CỤ THỂ MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA HỌC SINH Môn học: Họ tên học sinh đánh giá: C TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HS tự đánh giá: (40 điểm) Biểu Mức độ (5 – đ) (0 – 5đ) (7- 10đ) Chăm Trách nhiệm Tích cực tìm kiếm thơng tin Chú ý nghe giảng Tổng GV đánh giá: (50 điểm) Biểu Phát Mức độ (0 – 5đ) (5 – đ) (7- 10đ) Không tự phát được, Tự phát Tự phát vấn đề tình có vấn đề cần hướng dẫn chậm (10đ) Thu thập thông Thu thập không đầy đủ Thu thập đầy đủ có Thu thập đầy đủ tìm Phạm Thị Lệ Hằng cách nhanh nhạy 11 Kế hoạch dạy giáo dục địa phương tin có liên quan chưa tìm hiểu kỹ tìm hiểu từ hiểu kỹ từ nguồn nguồn chưa đáng tin cậy xác Phân tích Phân tích đầy đủ, sâu sắc (10đ) Phân tích vấn đề Khơng biết phân tích (10đ) Đề xuất giải pháp khơng sâu sắc khía cạnh Các đề xuất giải pháp Đề xuất Đề xuất giải không hiệu giải pháp, có pháp, có giải (10đ) không khả thi Thực khả thi Không nắm rõ kế hoạch Thực kế hoạch, Thực tốt bước giải pháp giải pháp hiệu pháp hiệu khả thi lúng túng thực tiến độ đề có điều hiện, làm chậm tiến độ chỉnh phù hợp với hoàn (10đ) cảnh thực tế trước tiến Tự đánh giá kết Khơng có khả tự Có thực đánh giá (10đ) đánh giá độ Có khả so sánh, khơng có cứ, khơng nhận xét tự đánh giá sâu sắc chưa kết với mục tiêu xác HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15 phút) a) Mục tiêu: 1,2,3 b) Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để làm bài, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Phần làm HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Em hoàn thành phiếu tập đây: a.Bài hát Lí chanh Phạm Thị Lệ Hằng 12 Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Tìm hiểu hát: Lí chanh hình thành từ câu ca dao: Xăm xăm bước tới chanh Lăm le muốn bẻ sợ nhành chông gai Hát Lí chanh với tốc độ vừa phải kết hợp vận động theo nhạc ? Hãy nêu cảm nhận em hát Lí chanh b.Bài hát Bắc kim thang Trò chơi khoèo chân - Ba bốn bạn đứng thành vòng tròn, xoay người lại, nắm tay nhau, chân trái co lên bắt chéo lên nhau; sau bng tay ra, vừa nhảy (lò cò) vừa hát Bắc kim thang - Các bạn nhảy theo nhịp hát, bạn bị sút chân trước thua Phạm Thị Lệ Hằng 13 Kế hoạch dạy giáo dục địa phương Tìm hiểu âm nhạc - Học sinh đọc thông tin đây: - Đồng dao thể loại hát nói, hiểu lối nói vần, nói vè theo lối bốn chữ, năm chữ hay câu ngắn, câu dài; thường xướng theo tiết tấu đơn giản, phụ thuộc vào âm ngữ điệu, chưa phát triển thành giai điệu Khi diễn xướng, Đồng dao thường kết hợp với trò chơi để tạo tạo vui nhộn, sinh động - Cùng với Lí, Đồng dao hình thức diễn xướng đặc trưng vùng đất Sài Gòn Gia Định – địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ngày Học sinh trả lời câu hỏi sau: Mỗi Lí có giai điệu riêng có hình thức gần ca khúc Theo em, Đồng dao có khác với Lí điểm này? Lí thường hình thành từ câu ca dao, theo em Đồng dao có khác biệt khơng? Theo em, diễn xướng Lí có thường kết hợp với trị chơi Đồng dao khơng? Đồng dao có phải đặc trưng âm nhạc dân gian vùng đất Sài Gòn Gia Định xưa không? 4.Luyện tập gõ đệm cho hát Phạm Thị Lệ Hằng 14 Kế hoạch dạy giáo dục địa phương d Gõ đệm - Sử dụng mẫu tiết tấu a b để đệm cho hát Lí chanh, Bắc kim thang nhạc cụ gõ gõ thể - Biểu diễn gõ đệm cho hát theo nhóm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ cá nhân hoàn thành phiếu GV hướng dẫn, hỗ trợ em (nếu cần) Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày mình, - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): GV nhận xét làm HS HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (15 phút) a) Mục tiêu: 10,11,12,13,14 b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Bài làm HS d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): (GV giao tập) Học sinh sáng tạo mẫu tiết tấu cho nhạc cụ gõ gõ thể phù hợp với ba điệu Lí sau đây: – Lí kiến – dân ca Bình Chánh, Sài Gịn Gia Định – Lí cị – dân ca Củ Chi, Sài Gòn Gia Định Phạm Thị Lệ Hằng 15 Kế hoạch dạy giáo dục địa phương – Lí chanh – dân ca Củ Chi, Sài Gòn Gia Định Sáng tạo mẫu tiết tấu để đệm cho hát dân ca nhạc cụ gõ gõ thể, sau trình diễn theo nhóm Em cần làm để gìn giữ phát huy nét đẹp âm nhạc dân gian Thành phố Hồ Chí Minh quê mình? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau * Rút kinh nghiệm sau dạy ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày ký:………………………………………………… Ý kiến góp ý, nhận xét:…………………………………………… Ký duyệt …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … Phạm Thị Lệ Hằng 16