1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm nv8 bài 7 ngọc hb (2)

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM VĂN ( NĂM HỌC: 2023 -2024) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: BÀI - CHỦ ĐỀ 7: TIN YÊU VÀ ƯỚC VỌNG TUẦN 21: TIẾT 96,97,98,99,100 LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ TỰ DO Lối viết Tự khoảnh khắc Nhưng khoảnh khắc có ý nghĩa Lịch sử, Lịch sử luôn trước hết lựa chọn giới hạn lựa chọn A MỤC TIÊU I Năng lực Năng lực chung: Tự học; hợp tác giải vấn đề, trình bày trước đám đơng GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM VĂN ( NĂM HỌC: 2023 -2024) Năng lực riêng biệt: - Năng lực nhận biết:  Nhận biết phân tích số yếu tố thể thơ tự như: mạch cảm xúc, hình ảnh thơ, ngơn ngữ thơ, nhân vật trữ tình  Nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật; phân tích số để xác định chủ đề  Nhận biết số yếu tố thơ tự như: thể thơ, nghệ thuật, nhân vật trữ tình ngơn ngữ thơ - Năng lực đọc hiểu văn thơ tự SGK - Năng lực cảm thụ văn học II Phẩm chất - Bồi đắp tình yêu thương người - Có ý thức ơn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra kiến thức cũ: Xen kẽ Tiến hành ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ TRI THỨC VỀ THỂ LOẠI THƠ TỰ DO Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức thể loại Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM VĂN ( NĂM HỌC: 2023 -2024) Tổ chức thực hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn SẢN PHẨM DỰ KIẾN I/ ÔN TẬP ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI THƠ TỰ DO vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; Thơ tự hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu – Thơ tự khác với thơ cách luật, hỏi GV đơn vị kiến thức khơng thức định, khơng bị ràng buộc số dòng, số chữ, thể loại thơ tự Câu hỏi: vần, … - Em nêu cách hiểu - Bài thơ tự kết hợp thể loại thơ tự nét đoạn làm theo nhiều thể đặc trưng tìm hiểu thể loại này? khác tự hoàn toàn - Bằng tri thức có, em Nhân vật trữ tình so sánh giống khác hai thể loại thể loại thơ tự – Nhân vật trữ tình (một dạng biểu thơ Đường luật? -Em nêu tên văn mà em học SGK chủ thể trữ tình) người trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, … thơ NV8 KNTT – Nhân vật trữ tình “là người Bước 2: Thực nhiệm vụ “đồng dạng” tác giả – nhà thơ - HS tích cực trả lời từ văn bản” (Từ điển thuật - GV khích lệ, động viên ngữ văn học’), không đồng Bước 3: Báo cáo sản phẩm giản đơn với tác giả - HS trả lời câu hỏi Hình ảnh, ngơn từ cảm hứng GV GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC chủ đạo TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM VĂN ( NĂM HỌC: 2023 -2024) - Các HS khác nhận xét, bổ sung – Hình ảnh thơ lên Bước 4: Đánh giá, nhận xét qua việc tác giả sử dụng từ ngữ ước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (tượng thanh, tượng hình, từ láy, - GV dùng phiếu tập trắc …) biện pháp tu từ gợi cho nghiệm để kiểm tra nắm bắt tri người đọc cảm nhận tranh thức HS đời sống thông qua giác quan - HS nhận nhiệm vụ (thị giác, thính giác, …); giúp nhà Bước 2: Thực nhiệm vụ thơ miêu tả sống động truyền - HS trình bày đáp án tải cảm xúc, tư tưởng mạnh mẽ - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét – Cảm hứng chủ đạo thơ trạng thái cảm xúc, tình cảm mãnh liệt, tràn đây, bao trùm, xuyên suốt tác phẩm, gắn với tư tưởng, cách đánh giá tác giả Thường có dạng cảm hứng chủ đạo như: cảm hứng anh hùng, tự hào, bi thương, trào lộng… PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI THƠ TỰ DO I Đọc hình thức bên ngồi thơ Chú ý âm, vần, thanh, trùng điệp âm hưởng Ví dụ: “Yêu nhau, tam tứ núi trèo Thập bát sông lội Tứ cửu tam thập lục đèo qua” GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM VĂN ( NĂM HỌC: 2023 -2024) – Cách ngắt nhịp, thể LBBT, điệp âm, vần, thanh, âm hưởng trúc trắc… tác giả dân gian cụ thể hóa khó khăn, trắc trở mà đôi trai gái phải vượt qua theo tiếng gọi tình yêu Câu thơ, thể thơ – Chú ý câu thơ mang tư tưởng tác giả, câu thơ nhấn mạnh, có nội dung quan trọng – Thể thơ: thể thơ có cách gieo vần, ngắt nhịp riêng Cần nắm quy luật đọc hay + Thể thơ truyền thống: Lục bát Lục bát biến thể Song thất lục bát Thất ngôn + Thơ đại: Thơ chữ Thơ tự Thơ chữ Thơ văn xuôi II Đọc hiểu nội dung ý nghĩa vầ catm nhận hay thơ Đọc cảm nhận hình tượng ngơn ngữ tác phẩm GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM VĂN ( NĂM HỌC: 2023 -2024) – Bao gồm biểu tượng, hình ảnh, nhịp điệu, nhạc điệu, tu từ, ẩn dụ, mỉa mai… Ví dụ: “Em tưởng nước giếng sâu Em nối sợi gầu dài Ai ngờ giếng cạn Em tiếc hoài sợi dây” Đọc phát ý lời thơ, nhảy vọt, tỉnh lược ý thơ, dùng trí tưởng tượng để khơi phục hồn chỉnh đời sống cảm xúc thơ Ví dụ: “Ra thế! Lượm ơi!” “Khen khéo vẽ trò vui Vui nhục nhiêu” Có đột biến, nhảy vọt cảm xúc – thái độ mỉa mai, giễu cợt, đả kích sâu cay Thấy giọng điệu, ý vị thơ: vui, buồn, trang trọng, mỉa mai, thương tiếc… Tìm hiểu ngữ cảnh, chủ thể trữ tình thơ Cần nắm thay đổi trạng thái tâm hồn nhà thơ, trạng thái sản sinh hình tượng thơ GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM VĂN ( NĂM HỌC: 2023 -2024) PHIẾU BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM CỦNG CỐ TRI THỨC VỀ THỂ LOẠI THƠ TỰ DO.ặc tg thể loại Câu Thơ là: A Sáng tác văn học có vần điệu để diễn tả cảm xúc người tượng, vấn đề xảy sống B Sáng tác có vần điệu để phản ánh mâu thuẫn, xung đột xã hội C Sáng tác văn học có vần điệu để diễn tả kinh nghiệm sống D Sáng tác có vần điệu để diễn tả lát cắt, kiện quan trọng đời người xã hội Câu Đặc điểm cấu trúc bản văn bản thơ: A Mỗi thơ cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt tự tuyệt đối B Mỗi thơ cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt thường sáng tác theo thể thơ định C Bài thơ cấu trúc theo trình tự cảm xúc nhân vật trữ tình D Bài thơ cấu trúc theo trình tự thời gian khơng gian Câu Thơ có khả thể hiện: A Cách tính cách, nhân cách khác người B Những biến động phức tạp/thăng trầm đời sống xã hội C Thế giới nội tâm, từ cung bậc tình cảm kiến, tư tưởng triết học D Những ước mơ khoa học kỹ thuật người GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM VĂN ( NĂM HỌC: 2023 -2024) Câu Yếu tố tự miêu tả thơ là: A Là phương tiện để nhà thơ kể đời B Là phương tiện để nhà thơ tái chân thực sinh động sống C Là phương tiện để nhà thơ ngược dòng trở với cội nguồn cảm xúc D Là phương tiện để nhà thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc suy tư Câu Nhân vật trữ tình là: A Người trực tiếp bộc lộ suy nghĩ cảm xúc thơ B Người lên rõ nét thơ C Người thể quan niệm, cách nhìn, suy nghĩ, cảm xúc D Cả a & c Câu Dịng nói lên đặc điểm tình cảm, cảm xúc văn bản thơ? A Ngôn từ thơ có hồn, lung linh, dễ thấm vào lịng người đọc B Đối tượng trữ tình, tác phẩm trữ tình đối tượng để nhà thơ giãi bày tình cảm, cảm xúc, suy tư C Tình cảm thơ phong phú, với nhiều cung bậc cảm xúc, mang tới sức sống cho vần thơ D Phản ánh giới tình cảm phức tạp người Câu Đối tượng trữ tình thơ là: A Đối tượng để nhà thơ giãi bày tình cảm, cảm xúc, suy tư B Nguyên nhân trực tiếp khêu gợi nguồn cảm hứng sáng tác GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM VĂN ( NĂM HỌC: 2023 -2024) C Người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ cảm xúc thơ D Cả a & b Câu Ngôn ngữ thơ có đặc điểm: A Tràn đầy cảm xúc B Hàm xúc, giàu hình ảnh nhạc điệu C Thể phong cách người viết D Cầu kỳ, sáng tạo, đậm dấu ấn cá nhân Câu Nhạc tính thơ tạo nên từ: A Thanh điệu phong phú tiếng Việt B Nhiều yếu tố nhịp điệu, cách gieo vần, phối C Hiệp vần đa dạng D Âm hưởng dịng thơ Câu 10 Tính hàm súc ngôn ngữ thơ hiểu là: A Khả miêu tả sống thần kỳ B Hàm súc có nghĩa phải xác, giàu hình tượng, có tính truyền cảm thể cá tính người nghệ sĩ C Khả ngơn ngữ miêu tả sống, thể cảm xúc cách đọng, lời mà nói nhiều ý/ ý ngôn ngoại D Cả b & c Câu 11 Dịng khơng nói lên để xác định văn bản thơ? GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG 10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY THÊM VĂN ( NĂM HỌC: 2023 -2024) A Về hình thức: số tiếng dịng thơ, số khổ, có vần, nhịp hài hòa… B Về nội dung: giãi bày, bộc lộ cảm xúc C Về nhân vật : không diện diện mạo, lai lịch mà cảm xúc, tâm trạng, ước mơ khát khao… D Về nghệ thuật kể chuyện Câu 12 “Ý ngôn ngoại” thơ hiểu nào? A Lời ít, ý nhiều, chứa đựng gợi ý lời, lời hết mà ý chưa hết… B Nói điều ngồi tác phẩm C Nói điều khơng nghĩ tới D Tất ý Câu 13 Yếu tố tạo nên “ý ngôn ngoại” thơ? A Dấu chấm lửng B Ngôn ngữ thơ hàm súc, hình ảnh thơ đa nghĩa, giàu sức gợi… C Câu hỏi tu từ D Câu đặc biệt Câu 14 Thơ tự hiểu là: A Không bị ràng buộc vào quy tắc định số câu B Không bị ràng buộc vào quy tắc định số khổ C Không thiết phải có vần GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG

Ngày đăng: 20/09/2023, 12:42

w