Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
147 KB
Nội dung
Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.1 CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI - KINH TẾ QUỐC TẾ I CÁC LÝ THUYẾT VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ I.1 Chủ nghĩa trọng thương: .2 I.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối (Adam Smith) I.3 Lý thuyết lợi tương đối (David Ricardo) I.4 Lý thuyết dồi nhân tố sản xuất (Lý thuyết Heckscher-Ohlin-Samuelson) .3 I.5 Lý thuyết đời sống sản phẩm quốc tế .4 I.5.1 Giai đoạn sản phẩm I.5.2 Giai đoạn sản phẩm bão hoà I.5.3 Giai đoạn sản phẩm tiêu chuẩn hoá I.6 Những yếu tố khác cần xem xét mậu dịch quốc tế II Các rào cản mậu dịch II.1 Lý thiết lập rào cản mậu dịch .5 II.2 Các rào cản mậu dịch thông thường II.2.1 Rào cản thuế quan II.2.2 Rào cản phi thuế quan III Môi trường kinh tế - trị III.1 Sự thay đổi hệ thống trị ngày nay: III.1.1 Hệ tư tưởng trị hệ thống kinh tế ngày III.1.2 Sự kiểm soát tài sản Nhà Nước III.1.3 Sự hợp tác Nhà nước giới kinh doanh 10 III.2 Sự hợp kinh tế 10 III.2.1 Vấn đề tạo lập mậu dịch chệch hướng mậu dịch 10 III.2.2 Các mức độ hội nhập kinh tế 11 III.2.3 Sự hợp kinh tế: Một triển vọng tương lai 12 IV Hợp kinh tế chiến lược hoạt động MNCs 13 IV.1 Liên doanh mua lại công ty 13 IV.2 Địa phương hoá hoạt động kinh doanh 14 IV.2.1 Địa phương hoá sản phẩm 14 IV.2.2 Địa phương hoá lợi nhuận 14 IV.2.3 Địa phương hoá sản xuất 15 IV.2.4 Địa phương hoá quản trị 15 Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.2 I CÁC LÝ THUYẾT VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ I.1 Chủ nghĩa trọng thương: Phổ biến vào kỷ 18, nhà lý luận theo lý thuyết nầy chủ trương khuyến khích xuất hạn chế nhập khẩu; họ cho cách họ gia tăng cải cho quốc gia (chú ý: giai đoạn nầy vàng xem phương tiện tốn quốc tế giàu có quốc gia đo lường số lượng vàng mà quốc gia chi phối) I.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối (Adam Smith) Theo lý thuyết nầy quốc gia nên chun mơn hố sản xuất xuất mặt hàng mà có lợi tuyệt đối; nhờ vào xuất nầy nhập mặt hàng mà khơng có lợi tuyệt đối Lợi tuyệt đối quốc gia mặt hàng đo lường suất lao động để sản xuất mặt hàng so với quốc gia cịn lại Một mặt hàng quốc gia coi có lợi tuyệt đối suất lao động để sản xuất mặt hàng cao so vơí quốc gia cịn lại (hay nói cách khác thời gian lao động hao phí để sản xuất mặt hàng nhỏ nhất) Lý thuyết lợi tuyệt đối đề theo giả định có yếu tố sản xuất lao động Mặc dù lý thuyết lợi tuyệt đối có nhiều hạn chế - ví dụ khơng giải thích sở mậu dịch quốc tế nước phát triển phát triển (vì suất lao động nước phát triển thường cao nước phát triển khơng có sở cho mậu dịch quốc gia nầy) có ý nghĩa thực tiễn Cụ thể: (i) Nếu quốc gia có lợi tuyệt đối việc sản xuất mặt hàng có tiềm chun mơn hố xuất mặt hàng đó; (ii) Nếu quốc gia có lợi tuiyệt đối cho nhiều mặt hàng có nhiều tiềm việc đẩy mạnh xuất khẩu; (iii) Trong phạm vi quốc gia lợi ích từ mậu dịch lúc phân phối công cho thành viên ngành nghề lĩnh vực khác (xuất – thay nhập khẩu) Nhà nước bù đắp cho phận thiệt thịi thơng qua sách thuế I.3 Lý thuyết lợi tương đối (David Ricardo) Theo Ricardo, quốc gia dù khơng có lợi tuyệt đối hai mặt hàng so với quốc gia cịn lại tồn sở cho mậu dịch quốc tế, tức hai quốc gia nầy có lợi từ mậu dịch Cơ sở cho mậu dịch trường hợp xuất phát từ lợi tương đối Lợi tương đối quốc gia mặt hàng lý giải cách rõ rệt dùng khái niệm chi phí hội để sản xuất mặt hàng Chi phí hội để sản xuất đơn vị hàng hố đo lường số lượng đơn vị hàng hoá lại mà phải hy sinh sử dụng nguồn lực (ở lao động) để sản xuất mặt hàng mà xem xét Như quốc gia có lợi Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.3 tương đối mặt hàng chi phí hội để sản xuất mặt hàng thấp so với quốc gia cịn lại; lúc quốc gia nầy chun mơn hố mặt hàng mà có lợi tương đối Ta xem xét mơ hình mậu dịch quốc tế giản đơn có hai quốc gia A vàB; có hai hàng hố X Y Năng suất lao động năm quốc gia việc sản xuất hai mặt hàng nầy cho biểu sau: Quốc gia A Quốc gia B Hàng X 50 200 Hàng Y 100 250 Nếu theo lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith khơng có sở cho mậu dịch quốc gia B có lợi tuyệt đối việc sản xuất hai mặt hàng Nhưng theo lý thuyết lợi tương đối ta thấy chi phí hội để sản xuất mặt hàng X quốc gia A 100 / 50 = (Điều nầy có nghĩa la để sản xuất thêm đơn vị hàng X, quốc gia A phải hy sinh hai đơn vị hàng Y) Trong chi phí hội để sản xuất đơn vị hàng X quốc gia B là: 250 / 200 = 1.25 ( Điều nầy có nghĩa để sản xuất đơn vị hàng X quốc gia B hy sinh 1.25 đơn vị hàng Y) Do chi phí hội để sản xuất đơn vị hàng X quốc gia B nhõ quốc gia A quốc gia B có lợi tương đối việc sản xuất mặt hàng X Bằng lập luận tương tự ta thấy chi phí hội để sản xuất đơn vị hàng Y quốc gia A nhỏ quốc gia B ( 0.5 so với 0.8) quốc gia A có lợi tương đối việc sản xuất hàng Y Với kết nêu ta kết luận quốc gia A chun mơn hố sản xuất xuất mặt hàng Y, quốc gia B chn mơn hố sản xuất xuất hàng X Cả hai quốc gia nầy đếu có lợi từ mậu dịch quốc tế tỷ giá trao đổi quốc tế nằm khoảng 1.25 – 2.00 ( tỷ giá nầy nói lên đơn vị hàng Y đổi đơn vị hàng X) nằm khoảng 0.5 – 0.8 ( tỷ giá nầy nói lên đơn vị hàng X đổi đơn vị hàng Y ) I.4 Lý thuyết dồi nhân tố sản xuất (Lý thuyết HeckscherOhlin-Samuelson) Theo lý thuyết nầy sản phẩm sản xuất kinh tế giới phân thành hai loại: sản phẩm thâm dụng lao động sản phẩm thâm dụng vốn; đồng thời quốc gia chia thành hai nhóm: quốc gia dồi vốn quốc gia dồi lao động Ở quốc gia dồi lao động chi phí nhân cơng thấp sản phẩm thâm dụng lao động có giá phí thấp quốc gia có lợi cạnh tranh mặt hàng nầy Tương tự quốc gia dồi vốn có lợi cạnh tranh việc sản xuất mặt hàng thâm dụng vốn Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.4 Tuy nhiên lý thuyết nầy có hạn chế định Một điểm hạn chế số quốc gia áp dụng mức tiền lương tối thiểu cao dẫn đến giá phí nhân cơng cao Do quốc gia nầy cảm thấy việc nhập hàng hoá thâm dụng nhân cơng đơi tốn so với việc sản xuất chỗ I.5 Lý thuyết đời sống sản phẩm quốc tế Lý thuyết nầy đề Vernon đề cập đến giai đoạn phát triển cuả sản phẩm Những sản phẩm sản xuất cơng ty mẹ, sau sản xuất chi nhánh nước ngoài, cuối sản xuất nơi mà giá phí rẻ (thường nước phát triển) Lý thuyết nầy giải thích tượng sau quốc gia ban đầu nước sản xuất xuất sản phẩm sau nầy trở thành nước nhập sản phẩm Lý thuyết nầy tập trung vào vấn đề mở rộng thị trường việc cải tiến kỹ thuật; hai vấn đề nầy thường không nhấn mạnh lý thuyết lợi tương đối Lý thuyết nầy nhấn mạnh vào hai vấn đề: (i) Kỹ thuật yếu tố định việc hình thành phát triển sản phẩm mới; (ii) Quy mô cấu trúc thị trường định chiều hướng mậu dịch Các giai đoạn phát triển đời sống sản phẩm quốc tế: I.5.1 Giai đoạn sản phẩm Trong giai đoạn nầy nhu cầu phát sinh quốc gia đề xuất sản phẩm mới, độ co dãn nhu cầu theo giá thấp (hầu khơng co dãn), lợi nhuận cao, công ty sản xuất loại sản phẩm nầy trình tìm kiếm khách hàng Khi sản xuất ngày gia tăng lên so với nhu cầu trình xuất bắt đầu I.5.2 Giai đoạn sản phẩm bão hoà Sự gia tăng sản xuất đảm bảo việc gia tăng xuất Đồng thời giai đoạn nầy công ty cạnh tranh quốc gia phát triển giới thiệu phát triển sản phẩm thay cho sản phẩm nầy Điều nầy làm cho cạnh tranh thị trường quốc gia phát triển ngày gay gắt thị trường nơi nầy có xu hướng bão hồ Do chiến lược công ty sản xuất sản phẩm nầy chuyển hướng từ mở rộng thị trường nước phát triển sang chiến lược bảo vệ thị phần Ngoài chiến lược hướng thị trường nước phát triển đẩy mạnh I.5.3 Giai đoạn sản phẩm tiêu chuẩn hoá Khi sản phẩm tiêu chuẩn hoá, kỹ thuật sản xuất bắt đầu phổ biến rộng rãi dễ sử dụng, việc sản xuất sản phẩm nầy bắt đầu chuyển sang nơi sản xuất với giá phí thấp, giá nhân tố quan trọng định lợi cạnh tranh Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.5 Một ví dụ minh hoạ rõ cho lý thuyết nầy diễn ngành sản xuất computer Những phiên computer ban đầu giới thiệu giai đoạn 1984-1987 bước vào giai đoạn tiêu chuẩn hoá năm 1991 cạnh tranh giai đoạn nầy chủ yếu cạnh tranh giá Những phiên computer bước vào thị trường giai đoạn 19881989 bước vào giai đoạn bão hoà vào năm 1991 Những loại computer với dung lượng nhớ cao bước vào thị trường năm 1991 nhanh chóng bước vào giai đoạn bão hồ vào năm 1993 chúng thay đổi máy ngày tốt Trong giai đoạn 1994-1996 loại computer để bàn bị thay dần máy tính laptop notebook với đặc trưng nhanh hơn, nhiếu tính hơn, nhẹ Và dự báo cho thấy vào giai đoạn 1997-1999 máy nầy bị thay máy tính notebook đại với chip pentium loại mới, pin sử dụng dài hạn hơn, công suất đĩa lưu giữ triệu bites I.6 Những yếu tố khác cần xem xét mậu dịch quốc tế Giá trị tiền tệ: xem xét quốc gia tiến hành mậu dịch với quốc gia khác cần khảo sát tỷ giá hối đối hai quốc gia nầy Ví dụ từ năm 1985 giá trị đồng yen Nhật Mark Đức gia tăng cách đáng kể so với USD, nhiều công ty Nhật Đức thấy sản phẩm họ trở nên sức cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ lợi nhuận họ bị giảm sút cách đáng kể Ngược lại giảm sút giá trị USD làm cho hàng hoá nhập từ Hoa Kỳ trở nên hấp dẫn nước Châu Âu, kết vào năm 1990, lần nhiều năm, Hoa Kỳ có thặng dư mậu dịch so với Châu Âu Thị hiếu người tiêu dùng: Mậu dịch quốc tế không đơn dựa giá cả, số người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao cho loại hàng hố chí trường hợp họ mua hàng tương tự với giá thấp Việc sẵn sàng trả giá cao nầy dựa yếu tố tự khẳng định, cảm nhận chất lượng, yếu tố tâm sinh lý khác II Các rào cản mậu dịch II.1 Lý thiết lập rào cản mậu dịch Một lý phổ biến cho việc thiết lập rào cản mậu dịch việc khuyến khích sản xuất nội địa, chiến lược nhiều nước Nam Mỹ thực Một lý khác khuyến khích xuất giúp cho nhà sản xuất nước chiếm lĩnh thị trường giới cách áp dụng hình thức hỗn thuế, cung cấp khoản tín dụng lãi suất thấp cho cơng ty nội địa Nhật Bản số nước Đông Nam Á thường áp dụng chiến lược nầy Nhìn chung mục tiêu phổ biến việc thiết lập rào cản mậu dịch thường là: (1) Bảo vệ công ăn việc làm cho lao động nước khỏi cạnh tranh nước ngồi (2) Khuyến khích sản xuất nước để thay cho nhập (3) Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.6 (4) Giảm bớt lệ thuộc vào nhà cung ứng nước ngồi (5) Khuyến khích đầu tư nhà đầu tư xứ đầu tư trực tiếp nước (6) Giảm bớt thâm hụt cán cân tốn (7) Khuyến khích hoạt động xuất (8) Ngăn chặn công ty nước bán phá giá (9) Thực mục tiêu trị chẳng hạn từ chối mậu dịch với quốc gia thi hành chủ nghĩa phân biệt chủng tộc II.2 Các rào cản mậu dịch thông thường II.2.1 Rào cản thuế quan Nhằm hạn chế hàng hóa nước ngịai xâm nhập vào quốc gia mình, phủ nước thường dùng rào cản thuế quan để bảo hộ cho hàng hóa sản xuất nước Thơng thường quốc gia thường áp dụng hai loại thuế quan: thuế quan tuyệt đối thuế quan tương đối Theo hình thức thuế quan tuyệt đối nhà nước xác định mức thuế tuyệt đối cho đơn vị hàng hóa nhập khẩu; ngược lại với hình thức thuế quan tương đối, nhà nước xác định thuế suất tính giá hàng hóa nhập Để đo lường mức độ bảo hộ thuế quan, người ta thường dùng tiêu sau đây: Tỷ lệ thuế quan bình quân: t t M M i i i Các ký hiệu giải thích sau: ti thuế suất đánh vào mặt hàng i Mi : giá trị hàng hóa i nhập năm ti aij t j Tỷ lệ bảo hộ mậu dịch hiệu dụng ( ERPi ) 1 a ij Các ký hiệu giải thích sau: ERPi tỷ lệ bảo hộ mậu dịch hiệu dụng cho ngành/sản phẩm i t i thuế suất đánh vào thành phẩm i, tỷ lệ nầy gọi tỷ lệ bảo hộ mậu dịch danh nghĩa aij : Tỷ trọng giá trị chi tiết j tham gia cấu thành nên thành phẩm i tj : Thuế suất đánh vào chi tiết j nhập Nếu ERPi ti nhà nước thực bảo hộ mậu dịch cho sản phẩm/ngành i Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.7 Nghiên cứu tác động việc bảo hộ mậu dịch thuế quan, người ta thấy nhờ vào việc đánh thuế giá hàng hóa nhập trở nên cao hơn, nhà sản xuất nước gia tăng sản lượng mức giá so với trường hợp tự mậu dịch, nhà nước có nguồn thu hình thức doanh thu thuế nhập khẩu, nhiên người tiêu dùng bị mát phúc lợi họ phải trả giá cao cho hàng hóa tiêu dùng so với trường hợp tự mậu dịch II.2.2 Rào cản phi thuế quan II.2.2.1 Hạn ngạch nhập Hạn ngạch nhập hình thức giới hạn số lượng hàng hóa nhập vào quốc gia Theo hình thức nầy Nhà nước định sản lượng tối đa phép nhập vào nước Nếu hạn ngạch ấn định zero, trường hợp xì gà Cuba nhập vào Hoa Kỳ, người ta gọi trường hợp cấm vận thương mại Trong số trường hợp quotas đượx thiết lập theo tỷ lệ % so với thị phần Ví dụ Nhà nước Canada cho phép ngân hàng nước ngồi chiếm giữ khơng q 16 % khoản ký gởi ngân hàng Canada; Cộng đồng kinh tế Châu Âu giới hạn lượng nhập xe từ Nhật Bản 10% thị phần EC Tác động hạn ngạch xem tương tự với trường hợp rào cản thuế quan: đẩy giá hàng hóa lên cao khống chế mặt sản lượng nhằm hạn chế nguồn cung Tuy nhiên phát huy tính chất rào cản mạnh so với thuế quan Thật vậy, nhà xuất nước ngồi vượt qua rào cản thuế quan giải pháp tín dụng thương mại, qua đẩy mạnh lượng hàng hóa nhập vào quốc gia cao so với mức khống chế nhà nước công cụ thuế quan; trường hợp hạn ngạch họ khơng thể làm điều nầy, công cụ hạn ngạch phát huy tác dụng rào cản hữu hiệu thuế quan II.2.2.2 Tự nguyện hạn chế xuất Theo hình thức nầy quốc gia bị thâm hụt cán cân thương mại quốc tế đề nghị quốc gia có thặng dư cán cân thương mại song phương với chủ động cắt giảm lượng xuất Bằng cách nầy quốc gia khơi phục lại cân đối cán cân mậu dịch quốc tế Lẽ đương nhiên để thực điều nầy, quốc gia bị thâm hụt cán cân thương mại quốc tế phải gây áp lực lên quốc gia có thặng dư; áp lực nầy đe dọa gia tăng rào cản thuế quan hay hạn ngạch lên hàng hoá xuất từ quốc gia có thặng dư Hình thức nầy thường Hoa Kỳ sử dụng mối quan hệ mậu dịch với Nhật Bản, cụ thể việc thúc ép Nhật Bản phải cắt giảm lượng thép xuất sang Hoa Kỳ giai đoạn 19811985 II.2.2.3 Các rào cản hành Các rào cản phi thuế quan dạng nầy thường quy định, luật lệ, thủ tục hành đề nhằm ngăn cản, hạn chế trình mua hàng nước ngồi Một số ví dụ rào cản nầy như: (i) Việc trì hỗn q trình nhập cách thiết Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.8 lập quy trình nhập khắt khe; (ii) Thiết lập tiêu chuẩn chất lượng riêng nhằm loại trừ nhà sản xuất nước bán hàng vào quốc gia đó; (iii) Thực sách mua hàng nội địa Thực chất rào cản nầy việc hạn chế nhập bảo vệ sản xuất nội địa II.2.2.4 Các giới hạn tài Có nhiều hình thức giới hạn tài Một hình thức việc kiểm sốt ngoại hối nhằm giớí hạn dịch chuyển dịng ngoại tệ Ví dụ nhiều nước Châu Mỹ La tinh cho phép nhà xuất đổi USD lấy nội tệ ngược lại họ lại giới hạn nhà nhập mua USD để nhập hàng hố Một hình thức giới hạn tài khác họ kiểm sốt luợng ngoại tệ mang khỏi quốc gia Một hình thức họ thiết lập tỷ giá hối đối cố định thuận lợi cho nội tệ Ví dụ USD đổi lấy lượng nội tệ theo tỷ lệ 1:1, khơng có sách kiểm sốt ngoại hối tỷ lệ trao đổi 1:4 Tuy nhiên điều nầy dẫn đến việc hình thành thị trường chợ đen loại rào cản nầy thường bị phê phán Quỹ Tiền Tệ quốc tế II.2.2.5 Trợ cấp cho nhà sản xuất nước Theo hình thức nầy, phủ tiến hành trợ cấp cho nhà sản xuất lọai hàng hóa thay nhập nước Việc trợ cấp trợ cấp trực tiếp cho nhà sản xuất ngành nghề bảo hộ hay thông qua việc cung cấp dịch vụ công cộng thiết yếu cho nhà sản xuất nầy với giá rẽ Một ví dụ tiêu biểu cho hình thức nầy việc trợ cấp cho ngành nơng nghiệp thị trường Cộng đồng chung Châu Âu (EC), nhiên việc trợ cấp nầy bị phủ Hoa Kỳ phản đối mạnh mẽ, Hoa Kỳ gây áp lực để buộc EC phải xóa bỏ trợ cấp nầy thập niên 1990 III Môi trường kinh tế - trị III.1 Sự thay đổi hệ thống trị ngày nay: III.1.1 Hệ tư tưởng trị hệ thống kinh tế ngày Hệ tư tưởng trị: Hệ tư tưởng tập hợp giá trị niềm tin, lý thuyết, chủ nghĩa hình thành phổ biến xã hội Nó hướng dẫn trực tiếp hành động xã hội Thông thường hệ tư tưởng có quan hệ mật thiết với triết lý kinh tế việc nhận dạng hệ tư tưởng giới giúp giải thích sách kinh tế quốc gia Hệ tư tưởng trị phân thành ba nhóm: Hệ tư tưởng dân chủ; hệ tư tưởng cực quyền hay chuyên Trong nước theo hệ tư tưởng dân chủ có đặc điểm sau: người dân có quyền phát biểu bày tỏ ý kiến riêng cách tự do; họ có quyền bầu cử người đại diện cho vào quan lập pháp; Cơ quan tư pháp có quyền độc lập việc bảo vệ quyền lợi công dân Đối với hệ tư tưởng cực quyền quyền kiểm sốt Nhà nước xã hội thường rơi vào tay tơn giáo (cực quyền tơn giáo) vào tay quân đội (cực quyền quân sự) họ làm việc nhằm phục vụ cho quyền lợi họ Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.9 Hệ thống kinh tế: Bao gồm ba dạng: Thị trường tự tuý; kinh tế tập trung điều tiết từ nhà nước; kinh tế hỗn hợp Trong thị trường tự tuý, hàng hoá dịch vụ phân bổ dựa nhu cầu Nếu người tiêu dùng tỏ ưa thích loại hàng hố đáp ứng gia tăng sản xuất nhà sản xuất ngược lại trường hợp hàng hố khơng ưa chuộng thị trường Trong kinh tế tập trung, hàng hoá dịch vụ phân bổ dựa kế hoạch thiết lập Nhà Nước Trong năm gần đây, nhiều quốc gia theo đuổi kinh tế hỗn hợp, đặc trưng kết hợp đặc điểm kinh tế tập trung kinh tế thị trường tuý III.1.2 Sự kiểm soát tài sản Nhà Nước Trong thập niên 80 vừa qua, nhiều quốc gia tiến hành việc tư nhân hố kinh tế, trình bán tài sản doanh nghiệp Nhà Nước cho tư nhân Để hiểu lý tác động sách nầy cần khảo sát lợi ích hình thức sở hữu Nhà nước lý tiến hành chương trình tư nhân hố Có khoảng lý để Nhà Nước tiến hành thiết lập hình thức cơng hữu Chúng bao gồm: (i) Hỗ trợ q trình phát triển kinh tế; (ii) tạo nguồn thu nhập cho Nhà Nước; (iii) bảo vệ số công ty quan trọng khỏi phá sản; (iv) thực chương trình lợi ích kinh tế quốc gia; (v) Tạo sức mạnh kinh tế trị cho thành phần nắm quyền lực quốc gia; (vi) bảo đảm phân phối công hàng hố dịch vụ cho cơng dân Ngược lại với q trình cơng hữu hố nêu q trình tư nhân hố Hình thức phổ biến q trình tư nhân hố là hình thức bán tài sản Một hình thức khác hình thức hợp đồng quản trị; theo hình thức nầy Nhà nước trao quyền điều khiển kinh doanh cho tư nhân giữ quyền sở hữu Một số lý đưa để tiến hành q trình tư nhân hố bao gồm: (i) Thành phần kinh tế tư nhân tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu Nhà nước; (ii) Một thay đổi trị dẫn đến hành vi bán tài sản quốc doanh; (iii) Cơng ty Nhà nước có khả sinh lợi Nhà nước tin thu nhiều bán cho tư nhân; (iv) Sử dụng tài sản bán để trả khoản nợ nước ngồi; (v) bán cơng ty quốc doanh tình trạng thua lỗ nhằm giảm bớt gánh nặng ngân sách; (vi) Công ty quốc doanh cần thiết khoản ngân quỹ để tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển Nhà nước khơng sẵn sàng chi cho hoạt động nầy; (vii) Các tổ chức tài quốc tế địi hỏi việc tư nhân hố điều kiện để tài trợ cho quốc gia đó, giải ngân cho nguồn tài trợ III.1.3 Sự hợp tác Nhà nước giới kinh doanh Tuy nhiều quốc gia tiến hành q trình tư nhân hóa điều khơng có nghĩa phủ nầy tách rời khỏi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cả Cộng đồng kinh tế Châu Âu Nhật tiến hành hoạt động hợp tác với Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.10 hoạt động kinh doanh cơng ty Một ví dụ rõ nét việc tài trợ cho hoạt động nghiên cứu phát triển máy bay Airbus EC Tại Nhật sau chiến tranh giới lần II Nhà nước nhận lấy trách nhiệm thực sách thương mại cơng nghiệp cách thiết lập Bộ Thương mại quốc tế công nghiệp (MITI) Nỗ lực ban đầu tổ chức nầy tiến hành tìm thị trường bảo vệ cơng ty Nhật hoạt động sản xuất mậu dịch quốc tế lĩnh vực: lượng, thép, đóng tàu, phân bón Những ưu đãi bốn ngành nầy đưa nhằm khuyến khích đầu tư thúc đẩy xuất Trong năm gần MITI ý khuyến khích ngành nghề tiêu dùng lượng computer cơng nghiệp hố chất Tại Hoa kỳ, giúp đỡ Nhà nước giới kinh doanh thực Vào năm 1990, giới kinh doanh, chuyên gia, quyền họp với xác định danh sách 22 ngành quan trọng với phát triển kinh tế quân Hoa kỳ nhằm giúp đỡ ngành nầy tạo lợi cạnh tranh quốc tế Các ngành nầy bao gồm vật liệu composite, hệ thống computer, hình có độ phân giải cao III.2 Sự hợp kinh tế Sự hợp kinh tế thể việc thiết lập quy luật, luật lệ mậu dịch quốc tế quốc gia nhằm thúc đẩy mậu dịch quốc tế hợp tác quốc gia giới Mặc dù hợp đem lại lợi việc hình thành khu vực mậu dịch tự trình thực tồn trở ngại định Ví dụ để hình thành liên hiệp kinh tế, nhiều nước thường chịu tác động nước có tiềm lực kinh tế mạnh nước nầy mạnh đàm phán để thiết lập thuế quan hạn ngạch nước khối Việc thiết lập nầy đem lại nhiều lợi cho nước Trong trường hợp hợp kinh tế toàn diện, việc chọn đồng tiền chung hay trì tỷ giá cố định nước vấn đề khó khăn việc thiết lập trì Trong suốt 25 năm vừa qua, có nhiều nỗ lực nước việc thiết lập khu kinh tế hợp có trường hợp Cộng đồng kinh tế Châu Âu tương đối thành công III.2.1 Vấn đề tạo lập mậu dịch chệch hướng mậu dịch Sự hợp kinh tế khu vực dẫn đến bước chuyển biến hoạt động kinh tế Những chuyển biến nầy hình thành nên tạo lập hay chệch hướng mậu dịch Hai tượng nầy xuất lệ thuộc vào hiệu kinh tế nước thành viên mối quan hệ so sánh với nước bên Tạo lập mậu dịch xảy nước thành viên khu vực hợp tập trung nỗ lực để chuyên mơn hố sản xuất mặt hàng mà họ có lợi cạnh tranh họ tiến hành trao đổi với nước thành viên khác Tạo lập mậu dịch dẫn đến hiệu kinh tế cho nước trình sản xuất, nhà sản xuất với chi phí thấp nắm thị phấn nước có chi phí sản xuất cao, họ gia tăng khối lượng xuất Điều nầy diễn nhà sản xuất khu vực chào mời hàng hố với mức chi phí thấp chất lượng cao so với đối thủ cạnh tranh bên ngồi khối kinh tế hợp Ví dụ Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.11 trường hợp Mehico, nhà sản xuất có chi phí thấp, sản xuất xe cho thị trường Hoa Kỳ Châu Mỹ La tinh Chệch hướng mậu dịch xảy thành viên khối kinh tế hợp phải giảm khối lượng mẫu dịch với nước bên khối nuớc nầy sản xuất cung ứng hàng với mức phí tổn thấp Một lý làm xuất hiện tượng nầy việc áp đặt hàng rào thuế quan phi thuế quan nước ngồi khối đồng thời xố bỏ rào cản mậu dịch nước khối làm cho việc mua hàng hoá nước thành viên trở nên rẻ nước ngồi khối khơng thể cạnh tranh với họ Hiện tượng nầy dẫn đến hiệu sản xuất phân công lao động quốc tế III.2.2 Các mức độ hội nhập kinh tế (1) Khu vực mậu dịch tự Khu vực mậu dịch tự hình thức hợp kinh tế mà rào cản mậu dịch nước thành viên xoá bỏ Theo hình thức nầy quốc gia tìm kiếm lợi ích từ mậu dịch quốc tế cách chun mơn hố sản xuất mặt hàng mà có lợi cạnh tranh tương đối nhập mặt hàng mà khơng có lợi cạnh tranh tương đối Một khu vực mậu dịch tự tiếng khu vực mậu dịch tự Châu Âu (EFTA), khu vực nầy bao gồm nước: Austria, Finland, Iceland, Lichtenstein, Sweden, Switzerland; trước cịn bao gồm thành viên cũ Liên hiệp Anh (trước gia nhập vào cộng đồng kinh tế Châu Âu Một ví dụ khác khu vực mậu dịch tự Hoa Kỳ Canada thành lập vào năm 1989 Sau khu vực nầy kết nạp thêm thành viên Mehico Trong tình trạng chệch hướng mậu dịch xảy nhiều khu vực tự mậu dịch khác khối kinh tế nầy tạo lập mậu dịch lớn xuất (2) Liên hiệp thuế quan Liên hiệp thuế quan hình thức hợp kinh tế hàng rào mậu dịch nước khối xoá bỏ nước khối áp dụng sách thương mại giống cho nước bên ngồi Chính sàch nầy dẫn đến nước nầy áp dụng biểu thuế quan thống nước bên phải chịu mức thuế xuất hàng hoá tới nước thành viên Dưới hình thức liên hiệp thuế quan nước thành viên bị độc lập việc kiểm soát hình thành sách kinh tế riêng Ngày hầu hết khối kinh tế giới lựa chọn hình thức liên hiệp thuế quan mà họ thường tìm hình thức hội nhập cao ví dụ như: thị trường chung, hay Liên hiệp kinh tế (3) Thị trường chung Là hình thức hội nhập kinh tế với đặc điểm: (i) Không ồn rào cản mậu dịch nước; (ii) áp dụng sách mậu dịch chung với nước Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.12 khối; (iii) Sự dich chuyển tự yếu tố sản xuất nước thành viên Hình thức hội nhập nầy cho phép tái phân bố lại nguồn lực lao động, vốn, kỹ thuật cách có hiệu dựa lý thuyết lợi cạnh tranh tương đối (4) Liên hiệp kinh tế Liên hiệp kinh tế hình thức hợp kinh tế cao nhất, đặc trưng tự dịch chuyển hàng hoá, dịch vụ, nhân tố sản xuất quốc gia việc thiết lập sách kinh tế chung cho quốc gia thành viên Một liên hiệp kinh tế có đặ trưng sau: (i) Một sách tiền tệ va tài đồng cho nước thành viên; (ii) đồng tiền chung tỷ giá cố định cho việc chuyển đổi đồng tiền; (iii) Thực cấu trúc tỷ lệ thuế cho thành viên Với hình thức hợp kinh tế nầy tự chủ việc sách kinh tế phải dựa đồng thuận khơng mâu thuẩn lợi ích cho tồn khối nói chung Đây khó khăn cho Cơng đồng kinh tế Châu âu việc thực hình thức nầy III.2.3 Sự hợp kinh tế: Một triển vọng tương lai Sau khảo sát hình thức hợp nhập kinh tế, số điểm cần lưu ý: (i) Không cần thiết cho quốc gia theo đuổi hội nhập kinh tế từ hình thức thấp hình thức cao (ii) Sự hợp kinh tế dẫn đến tự mậu dịch tạo lợi hiệu cho nước thành viên họ chun mơn hố sản xuất mặt hàng mà họ lợi cạnh tranh tương đối Tuy nhiên nhóm quốc gia thiết lập hàng rào thuế quan lên quốc gia bên ngồi, tình trạng – mậu dịch quốc tế xảy Những quốc gia bên khối chịu áp lực thuế quan lợi thê cạnh tranh so với nước khối mậu dịch, thị phần doanh số bị giảm sút (iii) Thực hợp kinh tế dẫn đến hiệu kinh tế theo quy mơ bên Việc xố bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan dẫn đến mở rộng thị trường, nhà sản xuất gia tăng sản lượng Mặt khác việc cho phép tự dịch chuyển yếu tố sản xuất dẫn đến hiệu kinh tế theo quy mơ bên ngồi quốc gia sử dụng nguồn nhân lực có kỹ hơn, sử dụng nguồn vốn rẻ tiền hơn, tiếp thu kỹ thuật sản xuất đại Nói cách khác, số cơng ty khai thác nguồn lực có hiệu từ nước thành viên khác để gia tăng hiệu sản xuất (iv) Cuối cùng, phạm vi ngắn hạn, số quốc gia bị thiệt thịi số nước thành viên khác có hiệu lợi số ngành thống trị chiếm lĩnh số lĩnh vực sản xuất ngành nghề Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.13 IV Hợp kinh tế chiến lược hoạt động MNCs Một MNC sử dụng hoạch định chiến lược để có lợi từ mơi trường kinh tế hợp nhất? Một số hướng sau MNCs áp dụng IV.1 Liên doanh mua lại công ty Một cách thức phổ biến để có lợi ích từ hợp kinh tế MNCs la việc thiết lập liên doanh với công ty thuộc quốc gia nằm khối kinh tế hợp Ví dụ Boeing Airbus xem xét dự án liên doanh để sản xuất loại máy bay phản lực 800 chỗ ngồi; Spring Alcatel tham gia phát triển dự án liên doanh nhằm phát triển hệ thống truyền thơng nhanh Một ví dụ liên doanh Whirlpool N.V Philips, hai công ty lớn việc sản xuất thiết bị điện gia dụng Tình liên doanh Whirlpool N.V.Philips: Vào cuối thập niên 1980s Whirlpool thống trị thị trường Hoa Kỳ Công ty nầy bán sản phẩm riêng biệt cho phân khúc thị trường riêng Hoa Kỳ họ cảm thấy mở rộng thị trường cách đa dạng hoá hoạt động lĩnh vực khác ví dụ đồ điện gia đình, thiết bị điện sử dụng ngồi trời, sản phẩm xây dựng, mở rộng hoạt động thị trường quốc tế Qua nghiên cứu, công ty chọn đường mở rộng hoạt động thị trường quốc tế cố gắng tìm kiếm đối tác thích hợp Đối tác mà cơng ty chọn cơng ty N.V.Philips Hà Lan Sự lựa chọn đối tác nầy dựa niềm tin nhà chiến lược cho thị trường đồ điện gia dụng cuối bị chi phối thống trị cơng ty lớn có hiệu thị trường việc tìm kiếm đối tác thích hợp bước quan trọng Philips cung cấp cho Whirlpool số lợi quan trọng; chúng bao gồm kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh thị trường địa phương; hệ thống phân phối toàn cõi Châu Âu; trung tâm sản xuất mang tính chiến lược; lực nghiên cứu kỹ thuật mạnh Ngày đơn vị liên doanh Whirlpool Internaional B.V (WIBV) hoạt động chi nhánh độc lập Whirlpool Châu Âu hai cơng ty góp vốn liên doanh nầy chia sẻ công nghệ đại sản xuất ví dụ loại kỹ thuật sản xuất hệ thống lạnh khơng đóng tuyết, loại tủ lạnh cách ly chất lượng cao, hệ thống máy giặt Điều nầy làm cho WIBV trở thành nhà sản xuất thiết bị điện mạnh Châu Âu Tình ngành sản xuất bia: Rất nhiều nhà sản xuất bia nhận thấy khó mà thay đổi tiêu dùng thay đổi nhãn hiệu Điều nầy thật hiển nhiên số nước như: Germany, England, The Netherlands, bia thức uống giải khát phổ biến Khách hàng nước nầy thường trung thành với nhãn hiệu bia địa phương; vậy, cách tốt để thâm nhập vào thị trường việc mua lại ãng bia địa phương Cụ thể hãng bia Guinness Anh mua lại hãng bia lớn Tây Ban Nha: La Cruz del Campo Tuy nhiên hãng bia đầu việc nầy Heinekein Hãng bia nầy mua lại nhiều nhà máy Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.14 bia nhỏ lục địa nầy Kết chiến lược nầy làm cho nhiều hãng bia lớn Châu Âu có tỷ lệ % doanh số hải ngoại lớn, điều nầy ngược lại với cơng ty Hoa Kỳ Ví dụ tỷ lệ % doanh số hải ngoại số công ty bia giới sau: Các công ty Hoa Kỳ: Anheuser-Bush (3%); Miller (1%); Adolph Coors (1%); G.Heileman (1%) Các công ty Canada: Molson (12%); Labatt (24%) Hà Lan: Heinekein (85%) Pháp: BSN (57%) Anh: Guinness (65%) Đan Mạch: United Breweries (75%) Belgium: Interbrew (55%) (các số liệu số liệu năm 1990) IV.2 Địa phương hố hoạt động kinh doanh Các cơng ty đa quốc gia không tiến hành hoạt động kinh doanh theo cách tương tự việc kinh doanh nội địa Các công ty thành cơng có chiến lược dài hạn tiến hành địa phương hoá hoạt động kinh doanh lĩnh vực: sản phẩm, lợi nhuận, sản xuất, quản trị IV.2.1 Địa phương hoá sản phẩm Địa phương hố sản phẩm địi hỏi việc phát triển, sản xuất, marketing sản phẩm phải thích ứng với nhu cầu đặc thù người tiêu dùng địa phương, khu vực Điều nầy địi hỏi cơng ty đa quốc gia phải hoàn thiện cải tiến sản phẩm dù bán thành công khu vực khác Ví dụ người tiêu dùng Bắc Mỹ thường sử dụng xe gắn máy phương thao giải trí, họ tìm kiếm loại sản phẩm có cơng suất cao tốc độ nhanh Ngược lại, nước Châu Á xe gắn máy xem phương tiện vận chuyển họ u cầu giá phí phải rẻ dễ dàng sửa chữa, bảo trì Tại Châu Úc người chăn cừu thường dùng môtô cho việc theo dõi, chăm sóc đàn cừu họ thường yêu cầu loại xe có vịng xoắn tốc độ chậm Các cơng ty đa quốc gia thường địa phương hố sản xuất cách đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển, từ họ sản xuất sản phẩm phù hợp với yêu cầu tiêu dùng nơi Tuy nhiên điều nầy khó khăn cho cơng ty đa quốc gia thành công với sản phẩm quê nhà họ khơng sẵn lịng thay đổi sản phẩm họ Trường hợp ngân hàng Nhật Bản ví dụ rõ Tại Nhật bản, ngân hàng có số khách hàng có tài khoản kiểm soát kỹ lưỡng thường xuyên họ khơng quen tìm kiếm khách hàng mua hàng theo tín dụng Khi ngân hàng nầy mở rộng hoạt động Hoa Kỳ họ gặp nhiều trở ngại có số người hài lịng với dịch vu hạn chế ngân hàng Nhật IV.2.2 Địa phương hoá lợi nhuận Địa phương hoá lợi nhuận thể việc tái đầu tư lợi nhuận vào thị trường địa phương MNCs thực hoạt động nầy cách dùng lợi nhuận họ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh địa phương, thiết lập nhà máy mới, thuê thêm lao động Tại Hoa Kỳ, hãng Honda khởi hoạt động kinh doanh với khoản đầu tư $ 250.000 liên tục đầu tư mở rộng liên tục nhiều năm Đến ngày Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh Quản trị Kinh doanh Quốc tế CII.15 Honda có nhà máy Ohio với trị giá khoảng tỷ USD chuyên sản xuất môtô, ôtô, động dùng sản xuất IV.2.3 Địa phương hoá sản xuất Địa phương hoá sản xuất bao hàm việc sản xuất hàng hoá chỗ nơi MNC đầu tư Rấ nhiều MNCs bước vào thị trường quốc tế cách xuất hàng sang nước kinh doanh Tuy nhiên chiến lược ngắn hạn, phương diện dài hạn họ tiến hành đầu tư sản xuất ngày nhiều chi tiết nơi họ kinh doanh cuối họ nội địa hố hồn tồn sản phẩm IV.2.4 Địa phương hố quản trị Có nhiều cách để MNC địa phương hoá hoạt động quản trị cách thực chiến lược đa cực kinh doanh Họ khuyến khích viên chức quản trị đến từ nước chủ nhà học tập văn hoá địa phương hội nhập vào văn hoá cộng đồng Những nghiên cứu gần cho thấy MNC với đội ngũ viên chức nhiều tuổi nắm bắt ngơn ngữ địa phương dễ dàng hội nhập văn hố cơng ty sử dụng viên chức trẻ tuổi Một cách khác để địa phương hố quản trị nên phân quyền cho viên chức quản trị xứ hỗ trợ họ thực nhiệm vụ họ, điều nầy tạo mối liên kết tốt quốc gia xứ nước chủ nhà./ Đại học Kinh tế TP HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh