1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cviii - Bài 5 Tam Giác Đồng Dạng - Toán 8 -Cd.docx

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHBD đại số 8 Năm học 2023 2024 TUẦN TIẾT Ngày soạn §5 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (2 TIẾT) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Sau bài học này học sinh cần – Biết được khái niệm 2 tam giác đồng dạng Tính chất của 2 tam gi[.]

KHBD đại số Năm học 2023-2024 TUẦN TIẾT Ngày soạn: §5 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (2 TIẾT) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Sau học học sinh cần: – Biết khái niệm tam giác đồng dạng - Tính chất tam giác đồng dạng - Biết vận dụng kiến thức: Định nghĩa đồng dạng định lý Thales vào chứng minh đồng dạng - Biết dựa vào đồng dạng để tính cạnh , góc, chu vi, diện tích tam giác 2.Năng lực *Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng *Năng lực riêng - Góp phần tạo hội để HS phát triển số NL toán học như: NL tư lập luận toán học; NL giải vấn đề toán học - Thơng qua thao tác như: đọc , phân tích đề giúp hs phát triển tư sáng tạo nhận biết vấn đề cần giải - Đồng thời giúp học sinh tự vận dụng linh hoạt kiến thức vào toán thực tế 3.Phẩm chất: - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tơn trọng ý kiến thành viên hợp tác - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học Đối với HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a)Mục tiêu: Giúp hs nhớ lại kiến thức cũ, đồng thời kích thước hứng thú với tiết học b)Nội dung: Kiến thức Định lý Thales, Đường Tb tam giác (trắc nghiệm nhanh + BTVD) c)Sản phẩm: 1HS làm BTVD, lớp trả lời bảng nhóm trắc nghiệm d)Tổ chức thực Giáo viên: Trường THCS KHBD đại số Năm học 2023-2024 2cm SẢN PHẨM DỰ KIÉN 6cm HĐ giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu : -1học sinh làm -các bạn lại làm trắc nghiệm Bài 1: Cho hình Tính độ dài x hình Bài 2: trắc nghiệm nhanh (Hình 2) Hãy chọn câu sai Cho hình vẽ với AB < AC AD AE AD AE AB AC AD AE M A 3cm N x C B A AB = AC ⇒ DE // BC B BD = EC ⇒ DE // BC C BD = EC ⇒ DE // BC D DE = ED ⇒ DE // BC Trong DE//BC, AD=12, DB=18,CE=30, A Độ dài AC A 20 E 18 D B 25 C 50 D 45 B C Bước 2: Thực nhiệm vụ -1HS lên bảng làm -HS lại làm trắc nghiệm bảng Bước 3: Báo cáo, thảo luận -Hs trả lời câu hỏi lựa chọn -Hs khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết HS Đáp án: Bài 1.x=9 Bài 1.D; 2C GV vào mới: Trong ảnh Hình 46, tam giác dựng vời hình dạng có giống khơng? Kích thước nào? Tam giác Hình 46 gợi nên tam giác có mối liên hệ GV giới thiệu mới: “Tam giác đồng dạng” B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Định nghĩa a)Mục tiêu: Hs biết hai tam giác đồng dạng b) Nội dung: Hai tam giác đồng dạng Giáo viên: tạo gì? Trường THCS KHBD đại số c)Sản phẩm: Hs trả lời thao tác d)Tổ chức thực HĐ giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS thực HĐ1 Cho tam giác ABC, điểm M nằm cạnh BC Gọi A’ , B’ , C’ trung điểm đoạn thẳng MA,MB, MC (hình 47) BAC a) So sánh cặp góc ^ B' A' C ' ^ ' ' ' ' ^ ^ ^ ^ ; C B A ' CBA ; A C B ' ABC A ' B' B' C ' C ' A ' b)So sánh tỉ số : ; ; AB BC CA Năm học 2023-2024 SẢN PHẨM DỰ KIÉN I.Đinh nghĩa Hoạt động 1: *Nhận xét Hai tam giác A’B’C’ ABC có - Các góc tương ứng : ^ ^ ;^ BAC ; ^ ABC B' A' C ' = ^ C ' B' A ' = CBA A' C' B ' = ^ - Các cạnh tương ứng tỉ lệ : C' A ' CA A ' B' B' C' = = AB BC GV giúp HS nhận thấy cặp góc Ta nói tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC nhau, tỉ lệ cạnh - Từ rút Nhận xét * Định nghĩa (SGK-70 -Hs đọc Định nghĩa (SGK-70) -Lắng nghe phần Chú ý, Nhận xét -Hs quan sát, lắng nghe VD1, VD2 (SGK) *CHÚ Ý Khi tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận giác ABC:  Ta viết A’B’C’ ∽ ABC với đỉnh kiến thức, hoàn thành yêu cầu, thảo ghi theo thứ tự góc tương ứng luận nhóm ; - GV quan sát hỗ trợ ' ' ' ' Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Tỉ số cạnh tương ứng A B = B C AB BC - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày ' ' - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho = C A = k , k gọi tỉ số đồng dạng CA bạn Nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm Nếu A’B’C’ =ABC A’B’C’ ∽ ABC theo tỉ số đồng dạng yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào VD1: VD2: Luyện tập 1: A’B’C’∽ ABC Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS thực Luyện tập A ' B' B' C' C' A' = = => AB BC CA Cho A’B’C’∽ ABC AB = 3; BC =2; CA = 4; A’B’ = x, B’C’ = Thay số: x = = y 3, C’A’ = y => x = 4,5 (đvđd) Tìm x y Giáo viên: Trường THCS KHBD đại số -Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm Năm học 2023-2024 y = (đvđd) Vậy : x = 4,5 (đvđd); y = (đvđd) Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành yêu cầu, thảo luận nhóm - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS đưa kết lên bảng - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào Hoạt động 2: Tính chất a)Mục tiêu: Hs nắm tính chất hai tam giác đồng dạng Biết vận dụng Thales vào chứng minh đồng dạng b) Nội dung: -Tính chất hai tam giác đồng dạng -Vận dụng Thales vào chứng minh tam giác đồng dạng c)Sản phẩm: Hs nhận diện chứng minh tam giác đồng dạng d)Tổ chức thực HĐ giáo viên học sinh SẢN PHẨM DỰ KIÉN II.Tính chất Hoạt động 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS thực HĐ2 =>Tính chất (SGK-71 Từ định nghĩa hai tam giác đồng dạng , -Mỗi tam giác đồng dạng với cho biết : -Nếu A’B’C’ ∽ ABC ABC a) Mỗi tam giác có đồng dạng ∽A’B’C’ với hay khơng? -Nếu A”B”C” ∽ A’B’C’ b) Nếu A’B’C’ đồng dạng với A’B’C’ ∽ ABC A”B”C” ABC ABC có đồng dạng ∽ABC với A’B’C hay không? c) Nếu A”B”C” đồng dạng với A’B’C’ A’B’C’ đồng dạng với ABC A”B”C” có đồng dạng với ABC hay không? GV giúp HS vận dụng định nghĩa tam giác đồng dạng để làm - Từ rút Tính chất (SGK – 71) Bước 2: Thực nhiệm vụ: Giáo viên: Trường THCS KHBD đại số Năm học 2023-2024 - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hồn thành u cầu, thảo luận nhóm - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào Hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS thực HĐ3 Cho ABC (Hình 50) Một đường thẳng song song với BC cắt hai cạnh AB, AC B’, C’ Chứng minh ABC ∽ A’B’C’ Vì B’C’ // BC nên ta có: ^ A B' C ' = ^ ABC (hai góc đồng vị ' ' ^ A C B =^ ACB (hai góc đồng vị) A B' A C ' B' C ' = = (hệ đl Thales) AB AC BC Xét ABC A’B’C’ có: A B' C ' = ^ ABC ; ^ A C' B ' = ^ ACB ; ^Bchung GV quan sát, động viên giúp HS hoàn ^ A B' A C ' B' C ' thành nhiệm vụ = = AB AC BC - Từ rút Tính chất (SGK – 71) =>ABC ∽ A’B’C’ - Từ rút Nhận xét - Nghe gv giảng VD3 Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành yêu cầu, thảo luận nhóm - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào Luyện tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Do B’ trung điểm AB - HS thực Luyện tập Do C’ trung điểm AC Cho ABC (Hình 50) Một đường thẳng → AB' = AC ' ¿ (1) AB AC song song với BC cắt hai cạnh AB, AC lần Xét ABC có : lượt B’, C’ B’ trung điểm AB Chứng minh ABC ∽ A’B’C’ C’ trung điểm AC B’C’ đường trung bình ABC Giáo viên: Trường THCS KHBD đại số Năm học 2023-2024 GV quan sát, động viên giúp HS hoàn B’C’ // BC; B’C’  1/2BC (2) AB ' AC ' B ' C ' thành nhiệm vụ Từ (1)(2) AB = AC = BC = -lắng nghe gv giảng VD4 Xét AB’C’ vàABC có : AB ' AC ' B ' C ' Bước 2: Thực nhiệm vụ: = = = AB AC BC - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận ^ ' ' A B C =^ ABC ( đồng vị ) ; ^ A C ' B' = ^ ACB ( đồng vị ); kiến thức, hoàn thành yêu cầu, thảo ^ BAC chung luận nhóm => AB’C’ ∽ ABC - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức học tập trắc nghiệm nhanh b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức học làm tập trắc nghiệm nhanh c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS tập trắc nghiệm nhanh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoạt động thực Bài trắc nghiệm nhanh Câu 1: Cho ABC đồng dạng với A’B’C’.Hãy chọn phát biểu sai: ^' ^ A =C A B C A ' B' A ' C' = AB AC A ' B' B' C ' = AB BC ^B= B ^' D Câu 2: Cho ABC đồng dạng với A’B’C’.Hãy chọn phát biểu sai: ^ A= ^ A' E F G A ' B' A ' C' = AB AC A ' B' BC = AB B ' C ' ^B= B ^' H Câu 3: Cho ABC đồng dạng với MNP theo tỉ số k MNP đồng dạng với ABC theo tỉ số: B k2 k C D k2 k A Giáo viên: Trường THCS KHBD đại số Năm học 2023-2024 Câu 4: Cho ABC đồng dạng với MNP theo tỉ số MNP đồng dạng với ABC theo tỉ số : A B C ẵ D ẳ Cõu 5: Hóy chn cõu sai: A Hai tam giác đồng dạng B Hai tam giác đồng dạng với C Hai tam giác đồng dạng hai tam giác có tất cặp góc tương ứng cặp cạnh tương ứng tỉ lệ D Hai tam giác vuông đồng dạng với Câu 6: Hãy chọn câu A Hai tam giác đồng dạng B Hai tam giác đồng dạng C Hai tam giác đồng dạng D Hai tam giác vuông đồng dạng với Câu 7: Cho ABC đồng dạng với MNP theo tỉ số k tỉ số chu vi hai tam giác bằng: A B k C k D k2 Câu 8: Cho ABC đồng dạng với MNP theo tỉ số k tỉ số chu vi MNP với ABC : A B k C k D k2 Câu 9: Nếu ABC có MN // BC ( với M AB, NAC) thì: A AMN đồng dạng với ACB B ABC đồng dạng với MNA C AMN đồng dạng với ABC D ABC đồng dạng với ANM ^ 00; AC =6cm Số Câu 10: Cho ABC đồng dạng với DEF có ^A=¿800; C=7 đo ^E0 : A.80 B.300 C.700 D.500 Câu 11: Hãy chọn câu ABC ∽ DEF có :AB = 12cm; AC = 13cm; BC = 7cm Giáo viên: Trường THCS KHBD đại số Năm học 2023-2024 Tỉ số đồng dạng chu vi DEF là: A 32cm B 24cm C 16cm D 8cm Câu 12: Hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 10cm; CD = 25cm, hai đường chéo cắt O Chọn khẳng định A AOB ∽ COD theo tỉ số đồng dạng k = AO B OC = C AOB ∽ COD theo tỉ số đồng dạng k = 5 D AOB ∽ COD theo tỉ số đồng dạng k = Bài 2: Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hồn thành tập GV yêu cầu - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi tập GV mời HS trình bày Các HS khác ý chữa bài, theo dõi nhận xét bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án Kết quả: CÂ U ĐÁP A ÁN 10 11 12 C B C D A C B C B B C D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập tự luận để nắm vững kiến thức, rèn kỹ trình bày b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để làm tập c) Sản phẩm: kết thực 1->6 (SGK – tr73) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a) GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành tập 1=>6 (SGK – tr73) b) GV cho HS thực tập lớp giao nhà tập lại Bài : Cho ABC ∽ MNP ^A =450; ^B= 600 Tính góc C, M, N, P Giáo viên: Trường THCS KHBD đại số Năm học 2023-2024 Bài : Cho ABC ∽ MNP AB =4; BC =6; CA =5: MN =5 Tính độ dài cạnh NP, PM Bài 3: Ba vị trí A,B,C thực tiễn mô tả ba đỉnh A’B’C’ vẽ Biết A’B’C’ đồng dạng với ABC theo tỉ số 1000 000 A’B’ =4cm; B’C’= 5cm; C’A’ = 6cm Tính khảng cách hai vị trí A B, B C, C A thực tiễn (theo đơn vị km) Bài 4: Trong hình 54, độ rộng khúc song tính khoảng cách hai vị trí C, D Giả sử chọn vị trí A,B,E cho ABE ACD đo AB =20m, AC =50m, BE= 8m Tính độ rộng khúc sơng Bài 5: Cho ABC (Hình 55), điểm M, N thuộc cạnh AB thỏa mãn AM=MN= NB, điểm P, Q thuộc cạnh AC thỏa mãn AP = PQ= QC AMP đồng dạng với tam giác nào? Bài 6: Cho hình bình hành ABCD Một đường thẳng qua D cắt đoạn thẳng BC tia AB M N cho điểm M nằm hai điểm B C Chứng minh a)NBM ∽ NAD b) NBM ∽ DCM c) DCM ∽ NAD Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hồn thành tập GV yêu cầu - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi tập GV mời HS trình bày Các HS khác ý chữa bài, theo dõi nhận xét bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án Kết quả: Bài 1: ^ C=180 ^ Xét ABC có : ^A+ B+ ^ Thay số :450+ 600 + C=180 ^ = 750 =>C Vì     ABC ∽ MNP ^ ; C= ^ ^P ^ A= ^ M ; ^B= N ^ M = 45 ^ N = 600 ^ P = 750 Bài 2: Giáo viên: Trường THCS KHBD đại số Năm học 2023-2024 Vì ABC ∽ MNP  AB = AC = BC MN MP NP  4= = MP NP  MP =25/4  NP= 15/2 Bài 3: Vì A’B’C’ ∽ ABC theo tỉ số 1000 000 ' ' ' ' ' '  A B = A C = B C =k AB AC BC Thay số: AB = AC = BC = 000 000 =>AB =4 000 000 cm = 4km AC= 000 000cm = 6km BC= 000 000cm = 5km Bài 4: Vì ABE ∽ ACD AB BE AE => AC = CD = AD 20 Thay số : 50 = CD  CD= 20 m Vậy : Độ rộng khúc sông 20m Bài 5: AMP ∽ ANQ ∽ ABC Bài 6: a) Xét ADN có BM //AD (t/c hình bình hành)  NBM ∽ NAD (Hệ Thales) b) Xét DCM có BN //CD (t/c hình bình hành)  DCM ∽ NBM (Hệ Thales) D c) Từ câu a b =>DCM ∽ NAD A B M C * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Ghi nhớ kiến thức  Hoàn thành tập SBT Giáo viên: 10 Trường THCS N KHBD đại số Năm học 2023-2024  Chuẩn bị mới: "§6 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC” Giáo viên: 11 Trường THCS

Ngày đăng: 19/09/2023, 23:01

Xem thêm:

w