1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà philodendron xanadu

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà – Philodendron Xanadu
Trường học Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ sinh học
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 4,38 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU (9)
    • 1.1. Đặt vấn đề (9)
    • 1.2. Mục đích, yêu cầu (10)
      • 1.2.1. Mục đích (10)
      • 1.2.2. Yêu cầu (10)
  • PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 2.1. Nguồn gốc và phân loại thực vật (12)
      • 2.1.1. Khái quát chung về chi Philodendron (12)
      • 2.1.2. Trầu bà - Philodendron xanadu (15)
    • 2.2. Đặc điểm thực vật học và yêu cầu sinh thái của cây trầu bà (15)
      • 2.2.1. Đặc điểm thực vật học (15)
        • 2.2.1.1. Thân (15)
        • 2.2.1.2. Lá (16)
        • 2.2.1.3. Rễ (16)
        • 2.2.1.4. Hoa (16)
        • 2.2.1.5. Quả và hạt (16)
      • 2.2.2. Yêu cầu sinh thái của cây trầu bà (17)
        • 2.2.3.1. Bệnh hại (17)
    • 2.3. Giá trị kinh tế và tình hình sản xuất của cây trầu bà (19)
      • 2.3.1. Giá trị kinh tế (19)
      • 2.3.2. Tình hình sản xuất (20)
      • 2.3.3. Phương pháp nhân giống (20)
      • 2.3.1. Nhân giống bằng hạt (22)
      • 2.3.2. Phương pháp nhân giống bằng giâm cành (22)
      • 2.3.3. Phương pháp nuôi cấy mô (23)
      • 2.3.4. Những nghiên cứu về nuôi cấy in vitro cây trầu bà (24)
        • 2.3.3.1. Trên thế giới (24)
        • 2.3.3.2. Ở Việt Nam (25)
  • PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (27)
    • 3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu (27)
      • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu (27)
      • 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu (27)
    • 3.2. Nội dung nghiên cứu (27)
      • 3.2.1. Tạo nguyên liệu khởi đầu (27)
      • 3.2.2. Giai đoạn tái sinh tạo chồi và nhân nhanh (27)
      • 3.2.3. Giai đoạn ra rễ (28)
      • 3.2.4. Thí nghiệm ngoài vườn ươm (29)
    • 3.3. Phương pháp nghiên cứu (29)
      • 3.3.1. Phương pháp khử trùng mẫu (29)
      • 3.3.2. Kỹ thuật dùng trong giai đoạn nhân nhanh (30)
      • 3.3.3. Kỹ thuật dùng trong giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh (30)
      • 3.3.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm (30)
      • 3.3.5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (30)
      • 3.4.2. Điều kiện thí nghiệm (30)
    • 3.5. Các chỉ tiêu theo dõi (31)
      • 3.5.1. Thí nghiệm trong phòng (31)
      • 3.5.2. Thí nghiệm ngoài vườn ươm (31)
    • 3.6. Phương pháp xử lý số liệu (32)
  • PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (33)
    • 4.1. Thí nghiệm in vitro (33)
      • 4.1.1. Xác định môi trường tái sinh và nhân nhanh thích hợp cho mẫu cấy (33)
      • 4.1.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của BA tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy (34)
      • 4.1.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của Kinetin tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy (37)
      • 4.1.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BA+IAA tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy (40)
      • 4.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BA+IBA khả năng tạo chồi của mẫu cấy (43)
    • 4.2. Nghiên cứu môi trường tạo cây hoàn chỉnh thích hợp (47)
      • 4.2.1. Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của α-NAA đến giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh 34 4.2.2. Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của than hoạt tính đến giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh (47)
    • 4.3. Nghiên cứu các loại giá thể ra cây (55)
  • PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (60)
    • 5.1. Kết luận (60)
    • 5.2. Đề nghị (60)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................46 (62)

Nội dung

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

Giống trầu bà cánh phượng Philodendron Xanadu

3.1.2 Vật liệu nghiên cứu Đỉnh sinh trưởng của cây.

Nội dung nghiên cứu

3.2.1 Tạo nguyên liệu khởi đầu Đỉnh sinh trưởng được khử trùng rồi cho vào môi trường nuôi cấy khởi động có bổ sung Xytokinin.

3.2.2 Giai đoạn tái sinh tạo chồi và nhân nhanh

- Nghiên cứu ảnh hưởng của Xytokinin tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy:

* Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của BA tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy với các công thức:

* Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của Kinetin tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy của các công thức:

- Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp Xytokinin + Auxin tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy.

Sử dụng nồng độ Xytokinin tối ưu nhất ở 2 thí nghiệm trên kết hợp với thang nồng độ Auxin để bố trí các công thức thí nghiệm.

* Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BA+IAA khả năng tạo chồi của mẫu cấy của các công thức:

+ CT2: MS + Xytokinin + 0,05mg/l IAA

+ CT3: MS + Xytokinin + 0,10mg/l IAA

+ CT4: MS + Xytokinin + 0,15mg/l IAA

+ CT5: MS + Xytokinin + 0,20mg/l IAA

Chú ý: Xytokinin là nồng độ Xytokinin tối ưu nhất cho khả năng tạo chồi mẫu cấy ở thí nghiệm 1 và 2)

* Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BA+IBA tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy của các công thức:

+ CT2: MS + Xytokinin + 0,05mg/l IBA

+ CT3: MS + Xytokinin + 0,10mg/l IBA

+ CT4: MS + Xytokinin + 0,15mg/l IBA

+ CT5: MS + Xytokinin + 0,20mg/l IBA

Chú ý: Xytokinin là nồng độ Xytokinin tối ưu nhất cho khả năng tạo chồi mẫu cấy ở thí nghiệm 1 và 2)

* Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của α-NAA đến giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh với các công thức:

* Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của than hoạt tính đến giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh với các công thức:

+ CT2: MS + 0,5mg/l than hoạt tính

+ CT3: MS + 1,0mg/l than hoạt tính

+ CT4: MS + 1,5mg/l than hoạt tính

+ CT5: MS + 2,0mg/l than hoạt tính

3.2.4 Thí nghiệm ngoài vườn ươm

* Thí nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưởng của loại giá thể đến tỷ lệ sống, sinh trưởng của cây trầu bà sau nuôi cấy in vitro.

Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên có điều chỉnh trên các loại giá thể khác nhau:

+ Giá thể 1: Xơ dừa + trấu hun (1:1)

+ Giá thể 3: Cát + trấu hun (1:1)

+ Giá thể 4: Đất + trấu hun (1:1)

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào in vitro bao gồm các công đoạn kỹ thuật:

3.3.1 Phương pháp khử trùng mẫu

Chọn cây trầu bà sạch bệnh, đang ở giai đoạn sinh trưởng mạnh, sau đó tách bỏ hết các lá để lấy phần chồi đỉnh sinh trưởng Chồi được ngâm trong xà phòng 15 – 20 phút rồi rửa sạch dưới vòi nước Chuyển chồi sang lọ sạch, rửa bằng nước cất vô trùng rồi rửa bằng cồn 70 0 trong 20 – 30 giây Sau đó khử trùng bằng HgCl2 0,1% có nhỏ thêm 2 – 3 giọt Tween 20 trong vòng 10 phút Mẫu được rửa lại bằng nước cất vô trùng 4 – 5 lần rồi đưa vào môi trường nuôi cấy khởi động (theo hướng dẫn của phong thí nghiệm).

3.3.2 Kỹ thuật dùng trong giai đoạn nhân nhanh

Sử dụng kỹ thuật tách cụm chồi thành từng chồi riêng rẽ rồi cho vào môi trường nhân nhanh Các cụm chồi được cấy chuyển 4 – 6 tuần 1 lần trên môi trường MS có bổ sung 30 g/l đường saccarose, 7g/l agar, pH = 5,7 và các chất điều tiết sinh trưởng với các nồng độ khác nhau tùy theo từng thí nghiệm nhằm tìm ra môi trường nhân nhanh tối ưu nhất.

3.3.3 Kỹ thuật dùng trong giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh

Các chồi đạt tiêu chuẩn về số lá (khoảng 5 lá trở lên) và chiều cao (từ 3 cm trở lên) được tách ra khỏi môi trường nhân nhanh và cấy chuyển sang môi trường ra rễ để xác định môi trường tạo cây hoàn chỉnh.

3.3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Các thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn CRD với 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại 10 bình, một bình cấy 3 mẫu.

3.3.5 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

 Địa điểm nghiên cứu: Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô – Bộ môn Công nghệ sinh học Thực vật – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

 Thí nghiệm ngoài vườn ươm tiến hành tại nhà lưới của bộ môn Công nghệ sinh học Thực vật – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

* Thí nghiệm trong phòng nuôi nhân tạo

* Quá trình nuôi cấy in vitro được tiến hành trong phòng, với điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm như sau:

+ Ánh sáng: Các mẫu cấy được nuôi dưới ánh sáng của bóng đèn neon với thời gian chiếu sáng 16/24h và cường độ chiếu sáng là 2400 – 3000 lux.

+ Nhiệt độ: Được duy trì ở nhiệt độ 20 -22 o C (đêm) và 25 – 27 o C (ngày) + Ẩm độ phòng: Luôn luôn được duy trì ở độ ẩm 70% độ ẩm tối đa.

Các chỉ tiêu theo dõi

* Để đánh giá hệ số nhân chồi in vitro, tiến hành theo dõi chỉ tiêu sau:

- Hệ số nhân (lần) * Để đánh giá sự sinh trưởng phát triển của mẫu cấy, tiến hành theo dõi các chỉ tiêu:

- Tổng chiều cao chồi - Số lá trung bình/chồi (lá) * Để đánh giá quá trình ra rễ, theo dõi các chỉ tiêu:

- Số rễ trung bình/chồi (rễ)

- Độ dài rễ (cm) 3.5.2 Thí nghiệm ngoài vườn ươm

* Đánh giá sự thích nghi của cây ở giai đoạn vườn ươm, chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu:

- Tỷ lệ cây sống sót (%) = x 100

Tổng số chồi tạo thành Tổng số mẫu đưa vào

Chiều cao trung bình chồi (cm)

Tổng số chồi theo dõi Chiều cao trung bình chồi (cm) Chiều cao trung bình chồi (cm)

Tổng số chồi ra rễ

Tổng số chồi ban đầu

Tổng số chồi ra rễ Tổng chiều dài rễ

Tổng số cây sốngTổng số cây đưa ra trồng

* Để đánh giá sinh trưởng của cây in vitro ngoài vườn ươm, chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu:

- Số lá trung bình/cây (lá) - Chiều cao trung bình cây (cm)

Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu được xử lý theo phương pháp phân tích thống kê toán học theo chương trình Exel và IRRISTAT 5.0

Tổng số láTổng số cây theo dõiTổng chiều cao câyTổng số cây theo dõi

Ngày đăng: 19/09/2023, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Ảnh hưởng của BA đến khả năng tạo chồi của mẫu cấy  ( Sau 4 tuần nuôi cấy) - Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà philodendron xanadu
Bảng 1 Ảnh hưởng của BA đến khả năng tạo chồi của mẫu cấy ( Sau 4 tuần nuôi cấy) (Trang 34)
Hình 1: Ảnh hưởng của BA đến khả năng tạo chồi của mẫu cấy - Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà philodendron xanadu
Hình 1 Ảnh hưởng của BA đến khả năng tạo chồi của mẫu cấy (Trang 36)
Bảng 2: Ảnh hưởng của Kinetin tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy  (sau 4 tuần) - Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà philodendron xanadu
Bảng 2 Ảnh hưởng của Kinetin tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy (sau 4 tuần) (Trang 37)
Hình 2: Ảnh hưởng của Kinetin tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy  (sau 4 tuần) - Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà philodendron xanadu
Hình 2 Ảnh hưởng của Kinetin tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy (sau 4 tuần) (Trang 39)
Bảng 3:  Ảnh hưởng của tổ hợp BA+IAA tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy (sau 4 tuần nuôi cấy) - Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà philodendron xanadu
Bảng 3 Ảnh hưởng của tổ hợp BA+IAA tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy (sau 4 tuần nuôi cấy) (Trang 40)
Hình 3: Ảnh hưởng của tổ hợp BA+IAA tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy - Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà philodendron xanadu
Hình 3 Ảnh hưởng của tổ hợp BA+IAA tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy (Trang 42)
Bảng 4: Ảnh hưởng của tổ hợp BA+IBA tới  khả năng tạo chồi của mẫu cấy (sau 4 tuần nuôi cấy) - Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà philodendron xanadu
Bảng 4 Ảnh hưởng của tổ hợp BA+IBA tới khả năng tạo chồi của mẫu cấy (sau 4 tuần nuôi cấy) (Trang 43)
Hình 4: Ảnh hưởng của tổ hợp BA+IBA khả năng tạo chồi của mẫu cấy - Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà philodendron xanadu
Hình 4 Ảnh hưởng của tổ hợp BA+IBA khả năng tạo chồi của mẫu cấy (Trang 45)
Bảng 5: Ảnh hưởng của α-NAA đến giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh  (sau 4 tuần) - Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà philodendron xanadu
Bảng 5 Ảnh hưởng của α-NAA đến giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh (sau 4 tuần) (Trang 49)
Hình 5: Ảnh hưởng của α-NAA đến giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh - Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà philodendron xanadu
Hình 5 Ảnh hưởng của α-NAA đến giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh (Trang 52)
Bảng 6: Ảnh hưởng của than hoạt tính tới giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh - Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà philodendron xanadu
Bảng 6 Ảnh hưởng của than hoạt tính tới giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh (Trang 53)
Hình 6: Ảnh hưởng của than hoạt tính tới giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh - Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà philodendron xanadu
Hình 6 Ảnh hưởng của than hoạt tính tới giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh (Trang 54)
Bảng 7: Ảnh hưởng của giá thể tới tỷ lệ sống và sự sinh trưởng của cây in - Bước đầu nghiên cứu xây dựng quy trình nhân nhanh in vitro cây trầu bà philodendron xanadu
Bảng 7 Ảnh hưởng của giá thể tới tỷ lệ sống và sự sinh trưởng của cây in (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w