1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội trong hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc thái tại xã pắc ta, huyện tân uyên, tỉnh lai châu

0 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH -  - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ SINH KẾ CHO HỘ NGHÈO DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ PẮC TA HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ NGÀNH: 7760101 Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Kiều Trang Sinh viên thực : Hoàng Thị Nhƣ MSV : 1653130556 Lớp : K61 – CTXH Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp “Cơng tác xã hội hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc Ta huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu “ tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè, gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Thị Kiều Trang tận tình hƣớng dẫn, ln quan tâm lắng nghe ý kiến nhƣ truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đên UBND xã Pắc Ta cộng đồng ngƣời dân xã Pắc Ta giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp chia sẻ tƣ liệu cần thiết q trình nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân gia đình, bạn bè ln động viên, hỗ trợ suốt q trình học tập làm khóa luận Tuy cố gắng nhƣng khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cơ, đồng nghiệp tận tình góp ý, bảo thêm để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Hoàng Thị Nhƣ i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ SINH KẾ CHO HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm quan trọng sử dụng đề tài 1.1.2 Các lí thuyết đƣợc sử dụng đề tài 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Vai trị Cơng tác xã hội hỗ trợ sinh kế ngƣời nghèo 18 2.1.2 Yếu tố ảnh hƣởng đến sinh kế cho dân tộc thiểu số 19 1.2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA HỘ NGHÈO DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ PẮC TA, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 25 2.1 Cơ cấu sinh kế hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc Ta 25 2.2 Đánh giá hiệu sinh kế cụ thể 27 2.2.1 Hiệu sinh kế nông nghiệp 27 2.2.2 Sinh kế lâm nghiệp 32 2.3 Hiệu sinh kế hộ thể qua phƣơng diện nhà khả tiếp cận thông tin 34 2.3.1 Nhà hộ 34 2.3.2 Khả tiếp cận thông tin 34 2.4 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến sinh kế 36 2.4.1 Các yếu tố thân hộ 36 2.4.2 Ảnh hƣởng thiên tai dịch bệnh 37 2.4.3 Các sách hỗ trợ sinh kế ngƣời dân không hiệu 39 ii CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SINH KẾ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ PẮC TA HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU 42 3.1 Thực trạng công tác xã hội việc kết nối phƣơng thức sản xuất 42 3.1.1 Thực trạng công tác xã hội kết nối hoạt động chăn nuôi sản xuất 42 3.2.2 Thực trạng công tác xã hội kết nối hỗ trợ đào tạo nghề 43 3.2 Thực trạng công tác xã hội việc kết nối nguồn vốn sách 46 3.3 Thực trạng công tác xã hội giáo dục 47 3.4 Thực trạng công tác xã hội tuyên truyền sách giảm nghèo 48 PHẦN KẾT LUẬN 51 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa UBND Ủy ban nhân dân PVS Phỏng vấn sâu NVXH Nhân viên xã hội DTTS Dân tộc thiểu số CTXH Công tác xã hội iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Xác định nghèo đa chiều Việt Nam Bảng 1.2 Các số đo lƣờng mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 12 Bảng 1.3: thống kê diện tích đất tự nhiên Xã Pắc Ta năm 2018 23 Bảng 2.1: Kết khảo sát sinh kế hộ 25 Bảng 2.2 Kết khảo sát nguồn tạo thu nhập chủ hộ 26 Bảng 2.3 Số lƣợng hộ gia đình trồng trọt 28 Bảng 2.4 Thu nhập mang lại từ loại hình sinh kế trồng trọt 29 Bảng 2.5 Số lƣợng hộ gia đình chăn nuôi 30 Bảng 2.6 Thu nhập mang lại từ loại hình sinh kế chăn nuôi 31 Bảng 2.7 Số lƣợng hộ sản xuất rừng 32 Bảng 2.8 Thu nhập mang lại từ loại hình sinh kế trồng rừng 33 Bảng 2.9 Kết khảo sát nhà đồng bào dân tộc Thái 34 xã Pắc Ta 34 Bảng 2.10 Kết khảo sát việc tiếp cận thơng tin 35 Bảng 2.11 Trình độ học vấn chủ hộ 36 Bảng 2.12 Những cú sốc xảy năm qua xã Pắc Ta 38 Bảng 2.13 Kết khảo sát hiệu sách hỗ trợ sinh kế thơng qua thay đổi hộ theo phƣơng diện 39 Bảng 3.1 Số lƣợng hộ đƣợc kết nối chăn nuôi sản xuất 42 Bảng 3.2 Số lƣợng hộ đƣợc kết nối hô trợ đào tạo nghề 43 Bảng 3.3 Các lĩnh vực kết nối hỗ trợ đào tạo nghề 44 Bảng 3.4 Đánh giá thực trạng kết nối hỗ trợ đào tạo nghề cán công tác xã hội 45 Bảng 3.5 Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền công tác xã hội 49 Bảng 3.6 Các hình thức tuyên truyền cán sách 50 v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu nghèo đói trở thành vấn đề cấp bách đất nƣớc Muốn thực đƣợc mục tiêu phát triển xã hội bền vững khơng thể khơng giải vấn đề nghèo đói Giảm nghèo bền vững không vấn đề kinh tế đơn thuần, mà cịn vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng, phải có đạo thống sách kinh tế với sách xã hội.Trong năm qua Đảng nhà nƣớc phê duyệt đầu tƣ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, tập trung nguồn lực đầu tƣ chủ yếu cho địa bàn nghèo thơng qua chƣơng trình dự án Đó Chƣơng trình 30a; Chƣơng trình 135; Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, nhân rộng mơ hình giảm nghèo; Dự án truyền thơng, thông tin; Dự án nâng cao lực giám sát, đánh giá nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch giàu nghèo vùng miền Ngồi ra, sách giảm nghèo thƣờng xuyên, nhƣ hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nƣớc sạch, vệ sinh, thơng tin, hỗ trợ tín dụng, pháp lý… Hệ thống sách giảm nghèo bƣớc đƣợc hồn thiện theo hƣớng hỗ trợ có điều kiện, không tạo tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại, khơi dậy ý chí vƣơn lên ngƣời nghèo Từ nguồn lực đầu tƣ Nhà nƣớc cộng đồng làm cho diện mạo huyện, xã, hộ gia đình nghèo nghèo có bƣớc thay đổi rõ rệt Kết góp phần ổn định, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thôn, bản, xã, góp phần hồn thành tiêu chí nơng thơn vùng đặc biệt khó khăn, bƣớc thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống địa bàn, nhóm dân cƣ Lai Châu tỉnh miền núi biên giới, có 4/8 huyện, thành phố huyện nghèo theo Nghị 30a 696 thơn đặc biệt khó khăn có 23 xã biên giới thuộc huyện Mƣờng Tè, Sìn Hồ, Phong Thổ, Nậm Nhùn dân số tồn tỉnh có 96.851 hộ dân với khoảng 456.000 ngƣời ngƣời dân tộc thiểu số chiếm 85% gồm 20 dân tộc Năm 2018 số hộ nghèo toàn tỉnh 24.195 hộ, chiếm 24,98% tổng số hộ địa bàn Hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn với chƣơng trình Chính Phủ nhƣ chƣơng trình 135 dự án 1,2 thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Từ tỉnh đến huyện thành phố tỉnh ban hành nghị quyết, chƣơng trình giảm nghèo đạo thực Pắc Ta xã nghèo thuộc huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu, có nhiều dân tộc sinh sống chủ yếu ngƣời Thái, địa bàn xã địa hình chủ yếu đồi núi số cách xa trung tâm xã giao thơng lại khó khăn , hộ dân sinh sống chủ yếu vào nghề làm nông Mặc dù đƣợc hƣởng sách giảm nghèo bền vững, dịch vụ xã hội nhƣng xã tồn hộ dân thiếu hụt nhu cầu tối thiểu nhƣ sinh hoạt, nhà ở,việc làm Điều đã, đặt nhiều vấn đề cần có quan tâm mức, hƣớng cấp uỷ quyền nhƣ nhận thức đắn ngƣời dân tộc Thái nơi Chính thế, tơi lựa chọn đề tài khố luận tốt nghiệp “Công tác xã hội hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu” Nhằm tìm đƣợc vấn đề làm thực giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Thái địa bàn xã Pắc Ta đồng thời nâng cao đời sống ngƣời dân gắn với phát triển sinh kế 2.Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận Khóa luận tốt nghiệp: “Cơng tác xã hội hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, áp dụng hệ thống tri thức lý thuyết thực tiễn khoa học Công tác xã hội vào nghiên cứu giải vấn đề nghèo đói gắn với sinh kế cho đồng bào dân tộc Thái xã Pắc Ta, Tân Uyên, Lai Châu Kết nghiên cứu đề tài đóng góp vào việc bổ sung hoàn thiện hệ thống tri thức lý luận cho ngành Cơng tác xã hội nói chung chun ngành Cơng tác xã hội với ngƣời nghèo nói riêng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu cung cấp tầm nhìn tổng thể khách quan cơng tác xã hội hỗ trợ sinh kế dân tộc Thái xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu thông qua việc thực trạng, nguyên nhân nghèo đói gắn với sinh kế hộ gia đình khẳng định vai trị cơng tác xã hội việc kết nối nguồn lực, nâng cao lực với ngƣời nghèo, từ trợ giúp hộ gia đình dân tộc Thái địa bàn nghiên cứu khơng tái nghèo cách hiệu 3.Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng sinh kế hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc Ta, phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến sinh kế hộ nghèo dân tộc Thái địa bàn Từ đề xuất số giải pháp phù hợp với phát triển sinh kế cho hộ dƣới chiều hƣớng nghiên cứu Công tác xã hội địa bàn xã Pắc Ta, huyện Tân Uyên, Tỉnh Lai Châu 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sinh kế cho hộ dân tộc thiểu số - Đánh giá thực trạng sinh kế cho hộ dân tộc Thái địa bàn xã Pắc Ta Huyện Tân Uyên Tỉnh Lai Châu - Xác định yếu tố ảnh hƣởng tới sinh kế cho hộ địa phƣơng - Vai trị Cơng tác xã hội với phát triển sinh kế giảm nghèo cho hộ gia đình dân tộc Thái xã Pắc Ta, Tân Uyên, Lai Châu Nội dung nghiên cứu Một số lí luận giảm nghèo Thực trạng sinh kế hộ, Các hoạt động sinh kế ngƣời dân Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ phát triển sinh kế dân tộc Thái xã Pắc Ta huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu 5.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc Ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 5.1.2 Khách thể nghiên cứu Ngƣời dân tộc Thái hộ gia đình dân tộc Thái xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - Phạm vi thời gian: từ tháng 02 /2020 đến tháng /2020 6.Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến bảng hỏi Nhằm thu thập đƣợc nhiều thông tin cách khách quan ,khai thác vấn đề cách toàn diện, nhiều lĩnh vực, để đáp ứng phục vụ cho vấn đề nghiên cứu đem lại hiệu cao Trong chuyên đề tốt nghiệp này, tiến hành vấn cấu trúc 100 bảng hỏi đƣợc chia cho địa bàn nghiên cứu cụ thể Từ kết này, đƣa thông tin định lƣợng, giúp đề tài có sở thực tiễn mang tính khách quan Mẫu khảo sát Nghiên cứu thực 100 khách thể bao gồm hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo ngƣời dân tộc Thái địa bàn xã Pắc Ta Mục đích thu thập thông tin liên quan đến đời sống cộng đồng , khó khăn gặp phải việc phát triển sinh kế Đặc điểm mẫu đƣợc thiết kế sau trình nghiên cứu thử: Số lƣợng Tỉ lệ (%) Nam 78 78 Nữ 12 12 25 đến 35 15 15 36 đến 45 40 40 46 đến 55 36 36 Trên 56 9 Stt Tiêu chí Giới tính Độ tuổi 6.2 Phƣơng pháp phân tích tài liệu Nhằm khai thác thơng tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu mình, tơi tiến hành chọn lọc phân tích tài liệu sẵn có Các nguồn liệu có sử dụng: Báo cáo UBND xã Păc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Sách, báo, tạp chí Các trang web Các ghi chép khoa học 6.3 Phƣơng pháp vấn sâu Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng vấn sâu để khai thác sâu chi tiết nội dung nghiên cứu đề tài Đề tài tiến hành vấn sâu với số lƣợng 10 khách thể Trong có khách thể lãnh đạo xã, khách thể lại bao gồm khách thể ngƣời dân thuộc hộ gia đình nghèo thành cơng khách thể thuộc hộ gia đình nghèo địa phƣơng Tác vấn sâu số nội dung nhƣ : Thực trạng kinh tế hộ, tình hình tiếp cận y tế, mức thu nhập, tầm quan trọng cán sách sống ngƣời dân 6.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu Các thơng tin thu thập đƣợc tổng hợp xử lý phần mềm SPSS theo hệ thống tiêu nghiên cứu xây dựng sẵn Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm phần: Phần mở đầu, Phần nội dung Kết luận Chƣơng 1: Một số lí luận giảm nghèo, chƣơng nêu lên khái niệm liên quan đến hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái Các lí thuyết đƣợc sử dụng đề tài Chƣơng 2: Thực trạng sinh kế hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc Ta huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu Nguyên nhân ảnh hƣởng tới sinh kế hộ Hoạt động sinh kế ngƣời dân Chƣơng 3: Vai trị Cơng tác xã hội việc hỗ trợ phát triển sinh kế hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc Ta huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ SINH KẾ CHO HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm quan trọng sử dụng đề tài 1.1.1.1 Khái niệm đói nghèo, dân tộc thiểu số Đói nghèo Ở nƣớc ta vào tình hình kinh tế xã hội mức thu nhập nhân dân năm qua khái niệm đói nghèo đƣợc xác định nhƣ sau: Nghèo tình trạng phận dân cƣ có điều kiện thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống cộng đồng xét phƣơng diện Một cách hiểu khác: Nghèo phận dân cƣ có mức sống dƣới ngƣỡng quy định nghèo Nhƣng ngƣỡng nghèo phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể địa phƣơng, thời kỳ cụ thể hay giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thể địa phƣơng hay quốc gia Ở Việt Nam nghèo đƣợc chia thành mức khác nhau: nghèo tuyệt đối, nghèo tƣơng đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu - Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cƣ thuộc diện nghèo khơng có khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu sống: ăn, mặc, ở, lại - Nghèo tƣơng đối: tình trạng phận dân cƣ thuộc diện nghèo có mức sống dƣới mức sống trung bình cộng đồng địa phƣơng xét - Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây tình trạng phận dân cƣ có đảm bảo tối thiểu để trì sống nhƣ đủ ăn, đủ mặc, đủ số sinh hoạt hàng ngày nhƣng mức tối thiểu - Hộ đói: phận dân cƣ có mức sống dƣới mức tối thiểu không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống hay nói cách khác phận dân cƣ hàng năm thiếu ăn, đứt bữa, thƣờng xuyên phải vay nợ thiếu khả trả nợ - Khái niệm hộ nghèo: Hộ nghèo tình trạng số hộ gia đình thoả mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phƣơng diện Ngồi cịn có khái niệm xã nghèo vùng nghèo Xã nghèo xã có đặc trƣng nhƣ sau: - Tỷ lệ hộ nghèo cao 40% số hộ xã - Khơng có thiếu nhiều cơng trình sở hạ tầng nhƣ: Điện sinh hoạt, đƣờng giao thông, trƣờng học, trạm y tế nƣớc sinh hoạt - Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ ngƣời mù chữ cao Khái niệm vùng nghèo: Vùng nghèo địa bàn tƣơng đối rộng số xã liền kề vùng dân cƣ nằm vị trí khó khăn hiểm trở, giao thơng không thuận tiện, sở hạ tầng thiếu thốn, điều kiện phát triển sản xuất đảm bảo sống vùng có số hộ nghèo xã nghèo cao Dân tộc thiểu số Dân tộc xác định các nhân, ngƣời tự coi đƣợc ngƣời khác xem chia sẻ đặc điểm chung khu biệt họ với nhóm tập thể khác xã hội mà họ hình thành ứng xử văn hóa riêng Thuật ngữ đặt nhằm phân biệt với chủng tộc, thành viên nhóm dân tộc đƣợc xác định qua thuộc tính chủng tộc, nhƣng họ chia sẻ đặc trƣng văn hóa khác nhƣ tơn giáo, nghề nghiệp, ngơn ngữ, hay trị Các nhóm dân tộc cần đƣợc phân biệt theo giai cấp xã hội, thành viên thƣờng lát cắt ngang phần tầng kinh tế - xã hội, bao gồm cá nhân chia sẻ (hoặc đƣợc cho chia sẻ) đặc trƣng chung mà thay giai cấp (Từ điển Xã hội học Oxford, NXB ĐH Khoa học xã hội nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội) Năm 1992, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua thuật ngữ “dân tộc thiểu số” sở dựa vào quan điểm Gs Francesco Capotorti (đặc phái viên Liên hợp quốc) đƣa vào năm 1977: "Dân tộc thiểu số thuật ngữ ám cho nhóm người: (a) Cư trú lãnh thổ quốc gia có chủ quyền mà họ công dân quốc gia này; (b) Duy trì mối quan hệ lâu dài với quốc gia mà họ sinh sống; (c).Thể sắc riêng chủng tộc, văn hóa, tơn giáo ngơn ngữ họ; (d) Đủ tư cách đại diện cho nhóm dân tộc họ, số lượng quốc gia hay khu vực quốc gia này; (e) Có mối quan tâm đến vấn đề bảo tồn sắc chung họ, bao gồm yếu tố văn hóa, phong tục tập qn, tơn giáo ngôn ngữ họ" ( Gs Francesco Capotorti (đặc phái viên Liên hợp quốc), năm 1992 Thuật ngữ “Dân tộc thiểu số” đƣợc sử dụng thức hiến pháp Nghị định 05/2011/NĐ-CP Chính phủ cơng tác dân tộc đƣa khái niệm khoản – Điều "Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”( Nghị định 05/2011/NĐ-CP Chính phủ cơng tác dân tộc) 1.1.1.2 Tiêu chuẩn nghèo đói Việt Nam Hộ nghèo +) Khu vực nông thôn: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: - Có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; - Có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên +) Khu vực thành thị: hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: - Có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; - Có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên Hộ cận nghèo +) Khu vực nơng thơn: hộ có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt dƣới 03 số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội +) Khu vực thành thị: hộ có thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt dƣới 03 số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Trên sở chiều cạnh nghèo, Bộ LĐTB&XH xây dựng đề xuất 10 số đo lƣờng mức độ thiếu hụt nghèo đa chiều tƣơng ứng là: giáo dục ngƣời lớn, giáo dục trẻ em, khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế, nhà ở, nƣớc sạch, hố xí, dịch vụ viễn thơng, tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Các số đo lƣờng đƣợc trình bày Bảng dƣới đây: Bảng 1.1 Xác định nghèo đa chiều Việt Nam Chiều nghèo Chỉ số đo Mức độ thiếu hụt lƣờng 1.1 Trình độ Hộ gia đình có thành giáo dục viên đủ 15 tuổi sinh từ năm ngƣời lớn 1986 trở lại không tốt nghiệp trung học sở không học 1) Giáo dục 1.2 Tình Hộ gia đình có trẻ em trạng học độ tuổi học (5 - 14 trẻ em tuổi) không học Cơ sở pháp lý Hiến pháp 2013 NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Nghị số 41/2000/QH (bổ sung Nghị định số 88/2001/NĐ-CP) Hiến pháp 2013 Luật Giáo dục 2005 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Hiến pháp 2013 Luật Khám chữa bệnh 2011 2.1 Tiếp cận Hộ gia đình có ngƣời bị ốm dịch vụ đau nhƣng không khám y tế chữa bệnh (ốm đau đƣợc xác định bị bệnh/ chấn thƣơng nặng đến mức phải nằm chỗ phải có ngƣời chăm sóc giƣờng nghỉ 2) Y tế việc/học không tham gia đƣợc hoạt động bình thƣờng) 2.2 Bảo Hộ gia đình có thành Hiến pháp 2013 hiểm y tế viên từ tuổi trở lên Luật bảo hiểm y tế 2014 khơng có bảo hiểm y tế NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 3.1 Chất Hộ gia đình nhà Luật Nhà 2014 lƣợng nhà thiếu kiên cố nhà đơn sơ NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề (Nhà chia thành cấp độ: sách xã hội giai đoạn nhà kiên cố, bán kiên cố, nhà 2012-2020 thiếu kiên cố, nhà đơn sơ) 3.2 Diện Diện tích nhà bình qn đầu Luật Nhà 2014 3) Nhà tích nhà ngƣời hộ gia đình nhỏ Quyết định 2127/QĐ-Ttg bình quân 8m2 Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt đầu ngƣời Chiến lƣợc phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chỉ số đo lƣờng 4.1 Nguồn nƣớc sinh 4) Điều hoạt kiện sống 4.2 Hố xí/nhà vệ sinh 5.1 Sử dụng dịch vụ viễn thông 5) Tiếp cận thông 5.2 Tài sản tin phục vụ tiếp cận thông tin Chiều nghèo Mức độ thiếu hụt Cơ sở pháp lý Hộ gia đình khơng đƣợc tiếp NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề cận nguồn nƣớc hợp vệ sinh sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Hộ gia đình khơng sử dụng hố NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề xí/nhà tiêu hợp vệ sinh sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Hộ gia đình khơng có thành Luật Viễn thơng 2009 viên sử dụng thuê bao NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề điện thoại internet sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Hộ gia đình khơng có tài sản Luật Thơng tin Truyền thông số tài sản: Tivi, 2015 đài, máy vi tính; khơng NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề nghe đƣợc hệ thống loa đài sách xã hội giai đoạn truyền xã/thôn 2012-2020 Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2015 1.1.1.3 Sinh kế Sinh kế đƣợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm khả năng, nguồn vốn, tài sản (kể nguồn lực vật chất xã hội) hoạt động kiếm sống cần thiết Một sinh kế đƣợc miêu tả nhƣ tập hợp nguồn lực khả mà ngƣời có đƣợc kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi để kiếm sống nhƣ để đạt đƣợc mục tiêu ƣớc nguyện họ Sinh kế đƣợc coi bền vững đƣơng đầu vƣợt qua áp lực sốc, trì nâng cao khả nhƣ tài sản tƣơng lai nhƣng không gây ảnh hƣởng xấu đến sở tài nguyên tự nhiên (Bộ kế hoạch đầu tƣ, 2003) 1.1.1.4 Vốn sinh kế Vốn sinh kế lực vật chất, phi vật chất mà ngƣời sử dụng để trì hay phát triển Con ngƣời với nguồn vốn sinh kế chủ yếu vốn ngƣời, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn tự nhiên vốn xã hội Vốn ngƣời bao gồm đặc điểm nhân xã hội (nhƣ quy mô, xu hƣớng biến động, đặc điểm giới tính, độ tuổi); chất lƣợng nguồn nhân lực 10 (nhƣ trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật, tỷ lệ lao động qua đào tạo); đặc điểm ngơn ngữ; tình trạng việc làm (nghề, ngành nghề làm việc…) Vốn vật chất bao gồm đặc điểm hệ thống sở hạ tầng (đƣờng giao thông, thủy lợi, trƣờng học, trạm xá, nhà văn hóa); hệ thống cung cấp nƣớc sạch, nhà ở, thơng tin… Vốn tài bao gồm nguồn thu nhập, tiết kiệm; chi tiêu; chƣơng trình hỗ trợ Chính phủ; tiếp cận tín dụng; tham gia Bảo hiểm xã hội Vốn tự nhiên bao gồm đặc điểm nơi cƣ trú nhƣ địa hình, thổ nhƣỡng, khí hậu, mơi trƣờng, quy mơ chất lƣợng đất sản xuất, đất lâm nghiệp (rừng)… Vốn xã hội bao gồm mối quan hệ họ hàng, gia đình, láng giềng; văn hóa, phong tục tập qn; mức độ tham gia vào tổ chức trị xã hội; tiếng nói xây dựng thực chƣơng trình, hoạt động quyền cộng đồng… Các nguồn vốn sinh kế chịu tác động yếu tố gây tổn thƣơng (là rủi ro, thách thức) ngƣời nghèo nhƣ khơng tìm đƣợc việc làm, thiếu/mất nguồn vốn sinh kế, không đào tạo thiếu kỹ năng, tay nghề,… Ngoài nguồn lực vốn sinh kế tác động trực tiếp đến khả sản xuất kinh doanh củ hộ dịch vụ xã hội ảnh hƣởng trực tiếp tiếp đến đời sống sản xuất cảu hộ nông dân: Các dịch vụ xã hội (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nƣớc vệ sinh; thông tin; Các số đo lƣờng mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội (10 số): tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục ngƣời lớn; tình trạng học trẻ em; chất lƣợng nhà ở; diện tích nhà bình quân đầu ngƣời; nguồn nƣớc sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin 11 Bảng 1.2 Các số đo lƣờng mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội CHIỀU CHỈ SỐ ĐO NGHÈO LƢỜNG 1) Giáo dục NGƢỠNG THIẾU HỤT 1.1 Trình độ giáo dục người lớn 1.2 Tình trạng học trẻ em 2.1 Tiếp cận dịch vụ y tế 2)Y tế 2.2 Bảo hiểm y tế Hộ gia đình có thành viên đủ 15 tuổi sinh từ năm 1986 trở lại không tốt nghiệp Trung học sở không học Hộ gia đình có trẻ em độ tuổi học (5-dưới 15 tuổi) khơng học Hộ gia đình có người bị ốm đau không khám chữa bệnh(ốm đau xác định bị bệnh/chấn thương nặng đến mức phải nằm chỗ phải có người chăm sóc giường nghỉ việc/học không tham gia hoạt động bình thường) Hộ gia đình có thành viên từ tuổi trở lên khơng có bảo hiểm y tế 3.1 Chất lượng nhà Hộ gia đình nhà thiếu kiên cố nhà đơn sơ (Nhà chia thành cấp độ: nhà kiên cố, bán kiên cố, nhà thiếu kiên cố, nhà đơn sơ) 3.2 Diện tích nhà bình qn đầu người Diện tích nhà bình qn đầu người hộ gia đình nhỏ 8m2 4.1 Nguồn nước sinh hoạt Hộ gia đình khơng tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh 4.2 Hố xí/nhà tiêu Hộ gia đình khơng sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh 5.1 Sử dụng dịch vụ viễn thơng Hộ gia đình khơng có thành viên sử dụng th bao điện thoại internet 5.2 Tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin Hộ gia đình khơng có tài sản số tài sản: Ti vi, radio, máy tính; không nghe hệ thống loa đài truyền xã/thôn 3) Nhà 4) Điều kiện sống 5)Tiếp cận thông tin Nguồn: Bộ Lao động – Thương Binh – Xã Hội, 2015 12 1.1.1.5 Công tác xã hội CTXH chuyên ngành đƣợc sử dụng để giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng nhằm tăng cƣờng khôi phục lực thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt đƣợc mục tiêu (Theo Hiệp hội quốc gia NVXH Mỹ-Nasw, 1970) CTXH nhằm giúp ngƣời thực chức tâm lý xã hội cách có hiệu tạo thay đổi xã hội để đem lại an sinh cao cho ngƣời (1995) CTXH nghệ thuật, khoa học, nghề nhằm giúp ngƣời dân giải vấn đề từ cấp độ cá nhân, nhóm, cộng đồng CTXH góp phần giải hài hòa mối quan hệ ngƣời ngƣời, hạn chế phát sinh vấn đề xã hội, nâng cao chất lƣợng sống thân chủ xãhội, hƣớng tới xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho ngƣời dân xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến (Chính phủ, 2010) 1.1.1.6 Cơng tác xã hội với ngƣời nghèo Công tác xã hội với ngƣời nghèo sử dụng công cụ hỗ trợ nhằm giúp đỡ cá nhân, gia đình cộng đồng nghèo nâng cao lực để thoát nghèo bền vững, giúp họ đối mặt, vƣợt qua rủi ro nhƣ thất học, thiếu việc làm, thiếu vốn… Bên cạnh đó, thúc đẩy điều kiện xã hội để cá nhân, gia đình nghèo tiếp cận đƣợc sách, nguồn lực xã hội, đáp ứng nhu cầu Cơng tác xã hội với ngƣời nghèo, thế, nên hoạt động trợ giúp chuyên nghiệp nhằm nâng cao lực, chức xã hội ngƣời nghèo; thúc đẩy sách liên quan tới nghèo đói; huy động nguồn lực, dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nghèo giải vấn đề nghèo đói hƣớng tới bảo đảm An sinh xã hội (Nguyễn Hải Hữu, 2014) Công tác xã hội tham gia vào: – Cung cấp dịch vụ hỗ trợ cá nhân, hộ, nhóm cộng đồng nghèo nhận thức đƣợc vấn đề mình, đánh giá nhu cầu tìm kiếm, khai thác tiềm nội lực (nhân công, nghề truyền thống, sản xuất chế biến đặc sản địa phƣơng…), kết hợp với chƣơng trình, dự án bên thực sinh kế bền vững 13 – Hỗ trợ tổ chức hoạt động khích lệ, động viên huy động tham gia ngƣời nghèo vào chƣơng trình giảm nghèo bền vững địa phƣơng, thơng qua hoạt động nhóm điển hình, nhóm bạn nghèo tự giúp, nhóm kinh tế hộ – Nâng cao kiến thức, giáo dục, hƣớng dẫn cán địa phƣơng biết phƣơng thức giao tiếp, đánh giá nhu cầu ngƣời nghèo Hay nói cách khác, cơng tác xã hội “cầu nối” ngƣời nghèo với cán bộ, để cán bộ, nhƣ quyền, sát cánh ngƣời dân công giảm nghèo bền vững 1.1.2 Các lí thuyết sử dụng đề tài 1.1.2.1 Thuyết nhu cầu Maslow Maslow nhà khoa học xã hội tiếng xây dựng học thuyết nhu cầu ngƣời vào năm 1950 Lý thuyết ông nhằm giải thích nhu cầu ngƣời cần đƣợc đáp ứng nhƣ để nhân hƣớng đến sống lành mạnh có ích thể chất lẫn tinh thần Lý thuyết ông giúp cho hiểu biết nhu cầu ngƣời cách nhận diện hệ thống thứ bậc nhu cầu, theo tính địi hỏi thứ tự phát sinh trƣớc sau chúng để quy loại xếp thành thang bậc nhu cầu ngƣời từ thấp đến cao Nhu cầu sinh lý: nhu cầu nhu cầu bao gồm nhu cầu sống ngƣời nhằm đảm bảo mục đích sinh tồn nhƣ ăn, uống, ngủ, thở, tình dục, nhu cầu thoải mái nhƣ chỗ ở, quần áo Sở dĩ tình dục đƣợc xếp vào nhóm nhu cầu giúp ngƣời trì đƣợc nịi giống Đây nhu cầu mạnh mẽ ngƣời Những nhu cầu thuộc mức độ cao phía khơng thể xuất nhu cầu chƣa đƣợc thỏa mãn Chúng chế ngự, thúc giục, sai khiến ngƣời phải hành động để đạt đƣợc nhu Nhu cầu đƣợc an toàn: nhu cầu mức độ sinh lý đƣợc thỏa mãn, ngƣời hƣớng tới nhu cầu an toàn thân Họ mong muốn đƣợc bảo vệ tính mạng khỏi nguy hiểm an toàn, ổn định 14 đời sống Nhu cầu đƣợc an toàn khơng an tồn thể chất sức khỏe, cịn mong muốn đƣợc an tồn mặt tinh thần điều kiện tài thân Một số nhu cầu an toàn ngƣời nhƣ: + An toàn gặp tai nạn, cố chấn thƣơng + An toàn sức khỏe + An tồn tài Nhu cầu xã hội: Con ngƣời xuất nhu cầu xã hội đƣợc đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh lý an toàn Nhóm nhu cầu xã hội bao gồm: nhu cầu yêu đƣợc yêu, đƣợc chấp nhận thuộc cộng đồng Nhu cầu thể qua trình giao tiếp nhƣ việc kết giao bạn bè, tìm ngƣời yêu, tham gia hoạt động xã hội, câu lạc bộ,… Ở cấp độ này, nhu cầu thuộc tình cảm chình yếu tố tác động chi phối hành vi ngƣời Vai trò nhóm nhu cầu quan trọng, Maslow nhấn mạnh rằng, nhu cầu cấp bậc cao nhƣng khơng đƣợc thỏa mãn đáp ứng, ngƣời mắc phải bệnh trầm trọng tinh thần, tâm lý Nhu cầu đƣợc quý trọng: Nhu cầu đƣợc gọi nhu cầu tự trọng đƣợc xếp vào loại nhu cầu bậc cao ngƣời Nó đƣợc thể qua hai khía cạnh: việc đƣợc nể trọng, kính mến thơng qua thành cơng thân lịng tự trong, cảm nhận, trân q Khi nhu cầu đƣợc thỏa mãn, ngƣời có xu hƣớng trở nên tự tin vào lực thân mong muốn đƣợc cống hiến nhiều Nhu cầu đƣợc thể mình: Đây mức độ nhu cầu cao mà Maslow đề cập đến: khẳng định thân Khi tất bậc nhu cầu dƣới đƣợc đáp ứng, ngƣời tiến tới tầm cao mới, mong muốn khai phá tiềm ẩn chứa thể ngƣời Đó khả tận dụng tối ƣu khai thác tối đa tài nhằm mục đích hồn thiện thân 15 Qua áp dụng cho đề tài nghiên cứu ta thấy sống ngƣời có mức nhu cầu định đƣợc đề ra, họ có mong muốn đƣợc đáp ứng, để hạn chế mặt tiêu cực nghèo đói trƣớc tiên cần xác định mong muốn, nguyện vọng họ từ đƣa đƣợc giải pháp phù hợp với đối tƣợng 1.1.2.2 Lý thuyết nhận thức – hành vi Các quan điểm hành vi nhận thức xuất phát từ hai dịng tác phẩm tâm lý học có liên quan Về mặt lịch sử, lý thuyết học hỏi xuất phát triển tâm lý học lâm sang sử dụng trị liệu hành vi dựa nghiên cứu Tâm lý học Sheldon (1975) biểu đạt chất lý thuyết việc tách biệt ý thức hành vi Các quan điểm tâm động học quan điểm truyền thống lại cho hành vi xuất phát từ trình thực theo ý thức chúng ta, điều có nghĩa hành vi ngƣời xuất dựa ý thức họ Nhƣng lý thuyết học hỏi cho khơng thể biết đƣợc điều xảy ý thức Do đó, trị liệu tập trung đến việc giải vấn đề làm thay đổi hành vi mà không quan tâm đến vấn đề biến đổi xảy ý thức trình Lý thuyết học hỏi xã hội Bandura (1977) mở rộng thêm quan điểm cho hầu hết lý thuyết học hỏi đạt đƣợc qua nhận thức ngƣời suy nghĩ điều mà họ trải nghiệm qua Họ học hỏi qua việc xem xét ví dụ ngƣời khác điều áp dụng vào việc trị liệu Nhƣ lý thuyết nhận thức – hành vi phần trình phát triển lý thuyết hành vi trị liệu, gần lại đƣợc xây dựng lý thuyết học hỏi xã hội Nó phát triển vƣợt qua khỏi hình thức trị liệu lý thuyết trị liệu thực tế (Glasser- 1965) đƣợc tác giả nhƣ Beck (1989) Ellis (1962) đƣa Lý thuyết nhận thức - hành vi đánh giá rằng: hành vi bị ảnh hƣởng thông qua nhận thức lý giải mơi trƣờng q trình học hỏi Nhƣ vậy, rõ ràng hành vi không phù hợp phải xuất từ việc hiểu sai lý giải sai Quá trình trị liệu phải cố gắng sửa chữa việc hiểu sai đó, hành vi 16 tác động cách phù hợp trở lại môi trƣờng Theo Scott (1989), có nhiều cách tiếp cận khác nhƣ theo quan điểm Beck đề cập tới cách tƣ lệch lạc thân (mình đồ bỏ ), sống chúng ta, tƣơng lai hƣớng đến nỗi lo âu căng thẳng; quan điểm Ellis có trọng tâm niềm tin không hợp lý giới quan điểm trọng tâm Meincheanbeum (1977) mối đe dọa mà trải qua Thuyết trị liệu nhận thức – hành vi hay gọi thuyết trị liệu nhận thức (behavioral cognitive therapy) tảng ý tƣởng hành vi trị liệu nhận thức xã hội liên kết với lý thuyết học hỏi xã hội Thuyết cho rằng: tƣ định phản ứng khơng phải tác nhân kích thích định Sở dĩ có hành vi hay tình cảm lệch chuẩn có suy nghĩ khơng phù hợp Do để làm thay đổi hành vi lệch chuẩn cần phải thay đổi suy nghĩ khơng thích nghi Mơ hình: S -> C -> R -> B Trong đó: S tác nhân kích thích, C nhận thức, R phản ứng, B kết hành vi Giải thích mơ hình: Theo sơ đồ S nguyên nhân trực tiếp hành vi mà thay vào nhận thức C tác nhân kích thích kết hành vi dẫn đến phản ứng R Có quan điểm nhận thức hành vi: Một là, theo nhà lý thuyết gia nhận thức- hành vi vấn đề nhân cách hành vi ngƣời đƣợc tạo tác suy nghĩ sai lệch mối quan hệ tương tác với mơi trường bên ngồi (Aron T Beck David Burns có lý thuyết tƣ méo mó) Con ngƣời nhận thức lầm gán nhãn nhầm từ tâm trạng đến hành vi bên ngồi, gây nên niềm tin, hình tƣợng, đối thoại nội tâm tiêu cực Suy nghĩ khơng thích nghi tốt đƣa đến hành vi thất bại; Hai là, hầu hết hành vi ngƣời học tập (trừ hành vi bẩm sinh), bắt nguồn từ tƣơng tác với giới bên ngồi, ngƣời học 17 tập hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ việc nâng cao tôi, điều sản sinh hành vi, thái độ thích nghi củng cố nhận thức Nhƣ vậy, lý thuyết cho ta thấy cảm xúc, hành vi ngƣời đƣợc tạo môi trƣờng, hồn cảnh mà cách nhìn nhận vấn đề Con ngƣời học tập cách quan sát, ghi nhớ đƣợc thực suy nghĩ quan niệm ngƣời họ trải nghiệm Nhƣ vậy, muốn đẩy lùi tiêu cực nghèo đói, cần nghiên cứu bắt nguồn từ nhận thức ngƣời dân tộc Thái vấn đề phát triển sinh kế, từ giải đƣợc triệt để vấn đề 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vai trò Công tác xã hội hỗ trợ sinh kế người nghèo Là hoạt động nhà nƣớc, cộng đồng nhân viên công tác xã hội hỗ trợ ngƣời nghèo dạy nghề tạo việc làm, tiếp cận tín dụng, chăm sóc sức khoẻ bảo hiểm y tế, giáo dục, hỗ trợ tiếp cận với dịch vụ công cộng nhằm đảm sống, đáp ứng nhu cầu thân góp phần vào phát triển đất nƣớc Làm việc với gia đình nghèo, NVXH thực nhiệm vụ nhƣ sau: Cung cấp dịch vụ xã hội cụ thể: Đƣa nhiều hoạt động khác nhƣ tƣ vấn, tham vấn, hƣớng dẫn cách làm ăn ,phát triển kinh tế hộ gia đình, tổ chức hoạt động vui chơi giải trí, sinh hoạt văn hóa tinh thần, hỗ trợ kết nối tới dịch vụ khám chữa bệnh học tập dịch vụ xã hội khác phù hợp với nhu cầu đối tƣợng, trang bị kỹ để họ sử dụng nguồn hỗ trợ cách hiệu Kết nối dịch vụ: NVXH phối hợp với tổ chức mình, quan hệ với nguồn hỗ trợ khác để huy động nguồn lực, kết nối (nhân lực,vật lực,tài lực) cộng đồng cộng đồng, kết nối thực sách phúc lợi xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời nghèo, hộ nghèo, giải vấn đề đối tƣợng Giáo dục: Xây dựng niềm tin sống, NVXH trực tiếp làm công tác giáo dục cho ngƣời nghèo gặp vấn đề tệ nạn xã hội ,hoặc có thái độ 18 chấp nhận số phận, niềm tin, thiếu ý chí vƣợt qua khó khăn Nâng cao lực cho cán liên quan cộng đồng, thành viên gia đình nghèo để họ tự giải vấn đề phát sinh, vƣợt qua hồn cảnh khó khăn thông qua hoạt động truyền thông nhóm gia đình cộng đồng nghèo 2.1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế cho dân tộc thiểu số Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến việc triển khai thực chƣơng trình giảm nghịe bền vững, tích cực tiêu cực Thứ ý thức vƣơn lên thoát nghèo đồng bào DTTS: Giảm nghèo bền vững thực thành công xuất phát từ nhu cầu ý thức thoát nghèo ngƣời nghèo Những tác động từ bên ngồi mang tính hỗ trợ khơng thành cơng ngƣời nghèo thiếu ý chí vƣơn lên Với quan tâm Đảng, Nhà nƣớc, hàng loạt sách ƣu đãi, chƣơng trình, dự án đƣợc đầu tƣ để cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng cao động lực, hội để ngƣời dân vƣơn lên xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, ý thức ngƣời dân lại vấn đề định Theo quy định tiêu chí hộ nghèo, ngƣời có thu nhập khơng dƣới 400.000 đồng/ngƣời/tháng (đối với lao động nơng thơn) nghèo Nhìn từ yếu tố nội lực, bà vùng dân tộc thiểu số có tƣ liệu sản xuất từ ruộng, nƣơng, trồng lúa, trồng ăn quả, chăn nuôi gia cầm, gia súc tận dụng hết quỹ đất sẵn có nơng dân khơng thể khơng nghèo Thốt nghèo, quan trọng khơi dậy ý thức tự vƣơn lên hộ nông dân Bởi ngƣời dân khơng có khát vọng làm giàu, tinh thần tâm học hỏi hỗ trợ, đầu tƣ bên ngồi khó phát huy tác dụng Mặc dù đƣợc cấp ủy, quyền, đồn thể tun truyền giáo dục, nhƣng cịn hộ nghèo mang nặng tƣ tƣởng thụ động, dựa dẫm Thứ hai chế, sách: Đảng nhà nƣớc quan tâm đến ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa có sách ƣu đãi, đầu tƣ để phát triển kinh tế xã hội Các chƣơng trình, sách đạt đƣợc kết tƣơng đối, 19 nhiên số bất cập ảnh hƣởng đến giảm nghèo địa bàn chƣa cao nhƣ sau: Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân chậm, ngƣời nghèo đặc biệt DTTS cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin hỗ trợ, định hƣớng giảm nghèo Từ khơng ý thức đƣợc ngun nhân dẫn đến nghèo hộ gia đình nên khơng giảm nghèo đƣợc Về công tác tập huấn chuyển giao kỹ thuật, nội dung nặng nề, thiếu hƣớng dẫn kỹ năng, giao tiếp làm việc với đối tƣợng, kỹ thuật lập dự án kế hoạch kinh phí tập huấn chƣa đáp ứng yêu cầu nâng cao lực cho đội ngũ cán sở Thủ tục hành phức tạp, phiền hà, hệ thống cung cấp dịch vụ chƣa đáp ứng nhu cầu phát sinh nhiều chi phí vƣợt khả toán ngƣời nghèo nên ngƣời nghèo khó tiếp cận với dịch vụ nhƣ: y tế, giáo dục, dạy nghề, khuyến nông, nhà ở, trợ giúp pháp lý nhƣ dịch vụ an sinh xã hội khác Các sách cịn nhiều hạn chế nhƣ: cịn tình trạng học sinh nghèo chƣa đƣợc thực sách miễn, giảm học phí, học trƣờng ngồi cơng lập; ngƣời nghèo cịn khó tiếp cận với dịch vụ kỹ thuật y tế tuyến trên; mức hỗ trợ nhà từ ngân sách nhà nƣớc hạn hẹp chƣa huy động thêm đƣợc nguồn đóng góp xã hội, cộng đồng nên chất lƣợng nhà cho ngƣời nghèo thấp Thứ ba điều kiện kinh tế - xã hội: Môi trƣờng kinh tế không thuận lợi, sở hạ tầng thấp kém, thị trƣờng hay thị trƣờng hoạt động yếu ớt Hệ thống kênh mƣơng, thủy lợi hầu nhƣ tạm bợ, xuống cấp có nơi vùng sâu xa cịn khơng có ngƣời dân dùng ống tre đƣa nƣớc từ khe suối Nhiều nơi chƣa có điện sử dụng, cách trƣờng học, bệnh viện, bƣu điện, trạm y tế xa nên ngƣời dân đồng bào khó tiếp cận Với trình độ văn hóa thấp rào cản cơng giảm nghèo Đói nghèo ln nỗi ám ảnh tƣ tƣởng ngƣời, từ nảy sinh vấn đề xã hội, làm thay đổi nhân cách ngƣời vào lối sống tự ti, sùng bái tƣ 20 tƣởng lạc hậu, mông lung dẫn đến đẩy lùi văn minh xã hội, văn hóa nhân cách ngƣời Thứ tƣ điều kiện tự nhiên: Hầu hết đồng bào DTTS sống vùng núi, vùng sâu xa ảnh hƣởng tới nguồn lực phát triển nhƣ tín dụng, khoa học kĩ thuật, thị trƣờng Điều kiện thời tiết khí hậu nhiều vùng khắc nghiệt, thiên tai (bão, lũ, hạn hán, sạt lở đất, ) thƣờng xảy gây thiệt hại ngƣời tài sản ngƣời dân Nó kẻ thù đồng hành nghèo đói, dịch bệnh làm cho ngƣời dân nghèo lại thêm nghèo Bão, sạt lở làm cho đất đai từ núi sạt xuống đƣờng lại đồng bào làm cản trở việc lại Điều kiện giao thơng khó khăn, dịch vụ nơng nghiệp, khuyến nông chƣa phát triển Trên địa bàn đa số ngƣời dân tộc thiểu số dẫn đến tình trạng ngƣời dân muốn học hỏi, theo học chƣơng trình tập huấn, nâng cao kiến thức sản xuất khó khăn Trong đó, điều kiện sở vật chất thiếu thốn, phƣơng tiện truyền thanh, truyền hình chƣa đáp ứng đủ nhu cầu học tập phần ngƣời dân chƣa ý thức đƣợc quan tâm đến chƣơng trình hƣớng dẫn, giới thiệu tiến khoa học kỹ thuật qua sóng phát thanh, truyền hình, có quan tâm nhƣng thiếu thốn chƣa đủ khả tiếp thu Thứ năm công tác tổ chức triển khai thực kiểm tra, đánh giá việc thực chƣơng trình giảm nghèo: Thực tế cho thấy hệ thống sách, chƣơng trình giảm nghèo dồng có tính lồng ghép cáo Chính phủ có tác động tích cực, nhanh chóng đến huyện nghèo, xã nghèo, hộ nghèo thời gian qua nhƣ Chƣơng trình 135, Nghị 30a, Việc thực đồng sách, chƣơng trình, dự án giảm nghèo, tránh chồng chéo việc thiết lập hệ thống tiêu, phƣơng pháp đánh giá phù hợp ảnh hƣởng đến hiệu công tác giảm nghèo Bên cạnh sách, chƣơng trình biểu vài bất cấp cần điều chỉnh để phù hợp với vùng Và cuối nguồn lực xóa đói giảm nghèo: 21 Nguồn lực đóng vai trị quan trọng có tính định đến việc thực thành công hay không mục tiêu giảm nghèo bền vững Nguồn lực đƣợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau, từ đầu tƣ phủ, đơn vị tài trợ, nhƣ từ cộng đồng Việc huy động đủ, kịp thời nguồn lực góp phần đẩy nhanh cơng giảm nghèo bền vững địa phƣơng Có sách góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững: - Chính sách tín dụng Các sách tín dụng trực tiếp cho hộ nghèo đƣợc thực chủ yếu thông qua Ngân hàng sách xã hội gồm 15 chƣơng trình tín dụng dành cho ngƣời nghèo với mức lãi suất thấp Bên cạnh chƣơng trình tín dụng trực tiếp cho giảm nghèo, chƣơng trình tín dụng khác phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn góp phần thúc đẩy trình giảm nghèo; Chƣơng trình vay vốn tín dụng ƣu đãi đầu tƣ kiên cố hóa kênh mƣơng, đƣờng giao thông nông thôn, hạ tầng nuôi trồng thủy sản, làng nghề - Đào tạo dạy nghề, tạo việc làm Thực tốt sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động nghèo; ƣu tiên nguồn lực đầu tƣ sở trƣờng, lớp học, thiết bị, đào tạo giáo viên dạy nghề; gắn dạy nghề với tạo việc làm lao động nghèo Mở rộng diện áp dụng sách hỗ trợ xuất lao động lao động nghèo nƣớc - Về sách y tế, chăm sóc sức khỏe Ngân sách nhà nƣớc thực hỗ trợ khám chữa bệnh ngƣời nghèo thông qua Quỹ khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo quy định Nhà nƣớc hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho ngƣời nghèo, ngƣời cận nghèo, hỗ trợ 100% cho ngƣời nghèo, 50% cho ngƣời cận nghèo - Về sách trợ giúp pháp lý hỗ trợ thơng tin Chính quyền địa phƣơng cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho đối tƣợng thụ hƣởng sách theo hình thức trợ giúp pháp lý nhƣ: Tƣ vấn pháp luật; Tham gia tố tụng; Đại diện ngồi tố tụng hình thức khác theo quy định pháp luật trợ giúp pháp lý Tổ chức đợt trợ giúp pháp lý lƣu 22 động xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn Thành lập, củng cố tổ chức sinh hoạt câu lạc trợ giúp pháp lý Thông tin, truyền thông, phổ biến chế độ, sách, quy định pháp luật đến với ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số chƣơng trình, sách giảm nghèo bền vững Tăng cƣờng lực cho tổ chức thực trợ giúp pháp lý, ngƣời thực trợ giúp pháp lý, thành viên Ban chủ nhiệm Câu lạc trợ giúp pháp lý 1.2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.2.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên A, Vị trí địa lý Xã Pắc – ta (đƣợc chia tách, thành lập từ năm 1947) có 16 với dân số 1.348 hộ/6.342 khẩu, địa bàn có vị trí tƣơng đối thuận lợi Đơng giáp xã Hồ Mít, xã Phúc Than (huyện Than Uyên); phía Tây giáp với xã Tà Mít, xã Nậm Cần (huyện Tân Uyên); phía Nam giáp với xã Mƣờng Mít, xã Phúc Than (huyện Than Uyên); phía Bắc giáp với xã Hồ Mít, xã Trung Đồng (huyện Tân Uyên), xã cách trung tâm huyện 20km phía Nam huyện Tân Uyên Xã Pắc Ta gồm 16 bản: Nà Sẳng, Nà Ún, Bó Lun 1, Bó Lun 2, Pắc Ta, Nà Kè, Sài Lƣơng, Tà Mít, Mít Dạo, Mít Thái, Thanh Sơn, Hồng Hà, Phiêng Ban, K2, Cang A, Bắc Lý B, Tình hình đất đai Bảng 1.3: thống kê diện tích đất tự nhiên Xã Pắc Ta năm 2018 Số thứ tự Chỉ tiêu sử dụng đất (ha) 2018 Tổng diện tích đất tự nhiên 9665,17 Đất nơng nghiệp 4344,26 Đất phi nông nghiệp 246,98 Đất chƣa sử dụng 5073,93 ( Nguồn UBND xã Pắc Ta năm 2018) Hiện trạng sử dụng đất xã Pắc Ta có tổng diện tích đất tự nhiên 9665,17 ha, gồm nhóm đất chính: diện tích đất nơng nghiệp 4344,26 chiếm 44,9%; diện tích đât phi nơng nghiệp 246,98 chiếm 2,6%; diện tích đất chƣa sử dụng 5073,93ha chiếm 52,5% Nhìn chung diện tích đất chƣa qua 23 sử dụng chiếm phần lớn so với đất nơng nghiệp 7,6%, thấy ngƣời dân địa bàn chƣa thực quan tâm đến việc khai thác thác sử dụng đất vào vấn đề canh tác phát triển kinh tế 1.2.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt: 33 triệu/ngƣời/năm Tổng sản lƣợng lƣơng thực 5.543,7tấn Tổng diện tích gieo trồng năm 1.348,94ha Diện tích lúa: Cả năm 991/988ha (Thực sản xuất lúa hàng hóa năm 446/350 ) đó: Lúa vụ đơng xn thực 405/405ha, suất đạt 56,5 tạ/ha Lúa vụ mùa thực 586/583 , suất đạt 46,2tạ/ha - Cây ngô: Tổng diện tích 132/132ha, suất đạt 41,5tạ/ha, sản lƣợng đạt 547tấn - Cây lạc: Thực 22 suất đạt 15 tạ/ha, sản lƣợng đạt 33tấn - Đậu tƣơng: Thực 25 đạt 108% suất đạt 13 tạ/ha, sản lƣợng đạt 32,5tấn; Trồng 35 chè, 75 Quế, 15 Mắc Ca; trì tốc độ tăng đàn gia súc 7,47%/năm Tỷ lệ che phủ rừng 31.30 Thu ngân sách địa bàn vƣợt 10% kế hoạch huyện giao (tính đến 31/12 ƣớc thực đạt 100%) Giao thông nông thôn đảm bảo thông suốt năm Tỷ lệ số dân đƣợc sử dụng điện lƣới 99%, nƣớc hợp vệ sinh 99% Duy trì giữ vững PCGD cho trẻ em tuổi, PCGD tiểu học, PCGD THCS PCGD chống mù chữ Duy trì 10 chuẩn quốc gia y tế; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 15‰/năm; mức giảm tỷ lệ sinh 0,5‰ /năm; giảm tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi bị suy dinh dƣỡng dƣới 20,5% Tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,09/năm đạt 106%; giải việc làm cho 250 lao động/năm; đào tạo nghề 150 đạt 250% ; tỷ lệ lao động qua đào tạo 50% đạt 100% Có 87,7 hộ gia đình đạt 102%, có 75% đạt văn hóa, quan, đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hóa Giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA HỘ NGHÈO DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ PẮC TA, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 2.1 Cơ cấu sinh kế hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc Ta Sinh kế (kế sinh nhai) hoạt động kiếm sống ngƣời thông qua việc sử dụng nguồn lực (con ngƣời, tự nhiên, vật chất, tài chính, xã hội …) mơi trƣờng có quản lý tổ chức, định chế, sách Trong q trình điều tra tác giả xác định đƣợc sinh kế hộ gia đình dân tộc Thái địa bàn xã Pắc Ta nhƣ sau: Bảng 2.1: Kết khảo sát sinh kế hộ STT Số Lƣợng Tiêu chí (hộ) Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 70 70.0 Lâm nghiệp 24 24.0 Công nhân 0.0 Nghề khác 6.0 Tổng số 100 100 (Nguồn: Kết nghiên cứu đề tài) Kết khảo sát cho thấy nghề nghiệp chủ hộ có cấu chủ yếu nhƣ sau: Đại đa số đối tƣợng làm nông nghiệp với tỷ lệ 70% (tƣơng đƣơng 70/100 hộ) trả lời, ngƣời dân địa bàn nghề nơng nghiệp gắn liền với họ từ xƣa, địa bàn nghiên cứu, sống ngƣời dân khó khăn ngồi việc hộ gắn liền với làm nơng thân hộ khó kiếm cơng việc khác Trong q trình điều ta, tác giả tập trung nghiên cứu chủ yếu vào nhóm làm nơng nghiệp, cấu nghề nghiệp cịn nhất, kinh tế chủ yếu tự cấp, tự túc, ảnh hƣởng kinh tế thị trƣờng khu vực dân cƣ tƣơng đối mờ nhạt Vấn đề nghề nghiệp ảnh hƣởng nghiêm trọng đến kinh tế hộ, ngƣời dân vòng luẩn quẩn với công việc nông nghiệp lâu đời 25 Đối với làm nghề lâm nghiệp chiếm tỉ lệ cao với tỷ lệ 24% ( tƣơng đƣơng 24/100 hộ) Việc phát triển lâm nghiệp phù hợp với điều kiện địa bàn nhƣng hầu hết ngƣời dân chƣa thực trú trọng vấn đề phát triển nghề lâm nghiệp, nghề lâm nghệp địa bàn tƣơng đối ngƣời dân Bên cạnh ngƣời dân sống chủ yếu dựa vào ngành nghề khác nhƣ lấy dƣợc liệu, làm thuê nhƣng chiếm tỷ lệ nhỏ 6% ( tƣơng đƣơng 6/100 hộ) thƣờng tập trung vào hộ đất khơng có đất canh tác trồng trọt Từ cấu sinh kế hộ ta đánh giá hiệu nguồn thu nhập sinh kế mang lại cho hộ gia đình thực tế kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 2.2 Kết khảo sát nguồn tạo thu nhập chủ hộ Stt Tiêu chí Số Lƣợng (hộ) Tỷ lệ (%) Trồng trọt 56 56 Chăn nuôi 14 14 Trồng rừng 24 24 Làm thuê cho danh nghiệp 0 Công việc khác 6 Tổng số 100 100 (Nguồn: Kết nghiên cứu đề tài) Kết nghiên cứu nguồn tạo thu nhập hộ đƣợc cụ thể nhƣ sau: Các hoạt động trồng trọt nguồn thu nhập hộ gia đình đồng bào dân tộc Thái xã Pắc Ta với tỷ lệ 56% ( tƣơng đƣơng 56/100 hộ ) Canh tác lúa nƣớc đƣợc tiến hành ruộng trũng, bên cạnh lúa loại trồng khác nhƣ ngô, lạc, đậu tƣơng, chè nguồn cung cấp lƣơng thực chủ yếu cho cộng đồng Các hộ sống vùng núi thấp thung lũng chân núi vừa làm ruộng (ruộng nƣớc ruộng bậc thang) vừa tận dụng mảnh nƣơng sƣờn đồi gần nơi cƣ trú để trồng trọt loại nông sản nhƣ ngô để bổ sung cho kinh tế tự cấp, tự túc gia đình Hoạt động chăn ni đóng góp phần vào thu nhập gia đình, với tỷ lệ 14% ( tƣơng đƣơng 14/100 hộ) Việc chăn nuôi hộ theo quy mơ hộ gia đình nhỏ lẻ, không quy hoạch theo trang trại, sản xuất hàng hóa nhỏ lẻ ngƣời 26 dân cịn thiếu kinh nghiệm việc chăm sóc vật ni khơng ứng phó đƣợc với dịch bệnh xảy Mặc dù địa bàn có nhiều diện tích đất thích hợp với việc trồng rừng nhƣng chiếm 24% ( tƣơng đƣơng 24/100 hộ) Đối với việc kiếm thu nhập từ việc khai thác từ rừng địa bàn nhiên khơng phải hộ có đất rừng để sử dụng song ngƣời dân chƣa quan tâm tới việc lợi ích từ rừng đem lại, đặc biệt xảy tƣợng cháy rừng đặc biệt vào mùa khơ, vấn đề quản lí khai thác rừng khơng hợp lí, cơng việc trồng rừng đòi hỏi cần phải đầu tƣ tiền lẫn sức, đòi hỏi nhiều lao động, đƣờng xá lại cịn gặp khó khăn ngƣời dân cịn e ngại đối đầu tƣ phát triển, ngồi địa phƣơng không gần nơi tiêu thụ vấn đề khó khăn việc phát triển sản xuất hộ, việc tìm giống trồng gặp trở ngại Ngƣời dân cịn chƣa biết quy trình chăm sóc trồng Cơng việc khác tạo thu nhập ngƣời dân chiếm tỷ lệ nhỏ 6% ( tƣơng đƣơng 6/100 hộ) điển hình nhƣ ngƣời dân tạo thu nhập từ công việc lấy dƣợc liệu, thuê cắt cỏ, công việc hầu nhƣ không cố định Nhìn chung, qua nghiên cứu, tác giả đƣa đƣợc nhận xét: Ở thời điểm tại, sinh kế hộ gia đình đồng bào dân tộc Thái xã Pắc Ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Nông nghiệp Lâm nghiệp, nhiên chƣa khai thác đƣợc lợi địa hình để phát triển sinh kế theo hƣớng nông, lâm nghiệp bền vững Hoạt động sinh kế dừng nơng nghiệp lâm nghiệp truyền thống, manh mún, thô sơ nhỏ lẻ Thu nhập tới từ trồng trọt, chăn ni trồng rừng, nhƣng lý mà hiệu kinh tế không cao, dẫn tới chƣa thể thoát nghèo 2.2 Đánh giá hiệu sinh kế cụ thể 2.2.1 Hiệu sinh kế nông nghiệp Các hộ dân tộc Thái địa bàn xã Pắc Ta chủ yếu sản xuất nông nghiệp, kinh nghiệm sản xuất truyền thống kết hợp với ƣu tự nhiên thể chế quản lý địa phƣơng đóng vai trị định hƣớng cho hộ lựa chọn nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo 27 A Trồng trọt Gắn với môi trƣờng tự nhiên có tính đa dạng sinh học cao, từ lâu ngƣời dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Thái nói riêng ln trì mơ hình đa dạng sinh kế, để làm rõ vấn đề tác giả nghiên cứu sinh kế trồng trọt đƣợc cụ thể nhƣ sau : Bảng 2.3 Số lƣợng hộ gia đình trồng trọt stt Tên loại Số Tỷ lệ Diện tích Sản lƣợng Lƣợng (%) gieo trồng ( tạ / ha) (hộ) (ha) Lúa gạo 56 56 40.32 168 Ngô 22 22 15.84 150 Chè 12 12 16 24 Cây hoa màu khác 10 10 5 Tổng số 100 100 76.16 347 (Nguồn: Kết nghiên cứu đề tài) Kết khảo sát cho thấy tình hình sản xuất trồng trọt hộ trồng chủ yếu loại đƣợc cụ thể nhƣ sau: Lúa gạo đƣợc hộ trồng chủ yếu 56% (tƣơng đƣơng 56/100 hộ) với diện tích trồng 40,32ha, sản lƣợng 168tạ/ha Nhƣ cho thấy hầu hết ngƣời dân sống chủ yếu vào canh tác lúa nƣớc, hầu nhƣ hộ có đất canh tác ƣớc tính hộ có đến sào ruộng để canh tác nhiên sản lƣợng thu đƣợc từ việc trồng trọt khơng hiệu ƣớc tính hộ thu đƣợc gần 70- 80 kg Vấn đề thiếu lƣơng thực hộ xảy ra, có diện tích đất gieo trồng nhƣng việc hộ khơng biết áp dụng máy móc vào sản xuất, vấn đề trồng bị sâu bệnh diễn ra, ảnh hƣởng đến suất thu đƣợc Ngô đƣợc trồng nhiều địa bàn chiếm 22% ( tƣơng đƣơng 22/100 hộ) với diện tích gieo trồng 15,84ha, sản lƣợng 150tạ/ha Có thể thấy trồng ngơ hộ có khoảng đến sào để gieo trồng, nhƣng sản lƣợng thu đƣợc ƣớc tính hộ thu đƣợc 40 đến 50 kg Nhƣ thấy suất trồng ngƣời dân địa bàn khơng đạt hầu nhƣ ngƣời dân cịn chƣa có kỹ 28 thuật trồng cách khoa học bản, địa bàn hay xảy tình trạng hạn hán nên làm ảnh hƣởng đến suất Chè đƣợc hộ đƣa vào trồng trọt nhƣng chƣa phổ biến chiếm 12% ( tƣơng đƣơng 12/100 hộ), với diện tích trồng 16ha, suất 24tạ Hầu nhƣ hộ có đủ đất trồng nhƣng suất lại ít, việc trồng chè địa phƣơng hộ trồng, địa hình đƣờng xá lại khó khăn nên việc chăm sóc, tƣới tiêu cho trồng hộ gặp trở ngại, chi phí bỏ để chăm sóc cần khoản lớn đặc biệt yêu cầu nhiều lao động trồng Ngồi loại trồng hộ trồng thêm loại hoa màu khác chiếm 10%, hộ trồng chủ yếu để phục vụ cho sinh hoạt ngày đa phần không phục vụ cho mục đích bn bán, hộ trồng chủ yếu nhƣ lạc, đậu tƣơng, rau Từ kết điều tra cho thấy hộ sinh kế trồng trọt tác giả tìm hiểu thu nhập gia đình thể nhƣ sau: Bảng 2.4 Thu nhập mang lại từ loại hình sinh kế trồng trọt Tên trồng Bình qn chung (triệu đồng/hộ /năm) Lúa gạo 7,8 Ngơ 2,3 Chè 24 Hoa màu khác 1,2 Tổng 35,9 (Nguồn: Kết nghiên cứu đề tài) Kết khảo sát cho thấy thu nhập từ loại hình sinh kế trồng trọt ngƣời dân đƣợc cụ thể nhƣ sau: Thu nhập từ lúa gạo hộ gia đình trung bình 7,8 triệu năm Nhƣ thu nhập mang lại từ việc trồng lúa gạo không đạt hiệu quả, địa phƣơng lúa gạo trồng chủ yếu nhƣng quy mơ trồng cịn riêng lẻ, chƣa đồng loạt với nhau, nơi loại giống làm ảnh hƣởng tới suất Thu nhập từ trồng ngơ góp phần vào thu nhập cho hộ gia đình hộ trung bình thu nhập 2,3 triệu đồng năm Việc thu nhập từ 29 trồng ngô hộ chủ yếu làm thức ăn cho chăn nuôi hộ việc bn bán xảy tập trung vào số hộ, thu nhập mang lại so với trồng lúa gạo Chè mang lại thu nhập cho hộ trung bình 24 triệu đồng năm, trồng chè địa phƣơng khơng phổ biến nhƣng mang lại hiệu cao so với trồng nhƣ lúa gạo, ngô Tuy nhiên việc trồng chè hộ chƣa đƣợc quan tâm, việc chăm sóc trồng hộ chƣa có kinh nghiệm Thu nhập từ hoa màu khác hộ trung bình 1,2 triệu đồng năm Đây nguồn tạo thu nhập cho hộ nhƣng trồng với quy mô nhỏ lẻ thu nhập mang lại chƣa hiệu Nhìn chung, hiệu kinh tế mang lại từ sinh kế nông nghiệp mà cụ thể trồng trọt ngƣời dân tộc Thái địa bàn nghiên cứu khơng cao, chí thấp so với thu nhập bình quân đầu ngƣời nƣớc Nguyên nhân trồng trọt lạc hậu, nhỏ lẻ, chƣa áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp Trong thời gian tới, để đẩy mạnh phát triển sinh kế trồng trọt, ngƣời dân cần hỗ trợ cấp quyền giống, kỹ thuật canh tác, khoa học kỹ thuật để nâng cao suất hiệu kinh tế B Chăn nuôi Một sinh kế góp phần vào tạo thu nhập hộ phải kể đến sinh kế chăn ni Để tìm hiểu rõ tác giả vào nghiên cứu tình hình chăn ni hộ địa bàn đƣợc cụ thể nhƣ sau: Bảng 2.5 Số lƣợng hộ gia đình chăn ni Stt Tên vật ni Tần suất Tỷ lệ (%) Số Lƣợng (con) Lợn 20 20 45 Trâu,bò 30 30 35 Dê 14 14 47 Gia cầm 36 36 293 Tổng số 100 100 420 (Nguồn: Kết nghiên cứu đề tài) 30 Kết nghiên cứu số lƣợng hộ chăn nuôi hộ đƣợc thể cụ thể nhƣ sau: Trong tổng số 100 hộ tác giả khảo sát có 20 hộ ni lợn với số lƣợng 45 chiếm 20% Nhƣ thấy tỷ lệ hộ nuôi nhỏ lẻ phần thiệt hại từ dịch bệnh năm vừa qua Đối với số hộ vấn đề mua lại giống để chăn ni lại khó khăn với giá thành cao Số hộ ni trâu, bị 30 hộ tổng số 100 hộ với số lƣợng nuôi 35 con, chiếm tỷ lệ 30% Qua khảo sát cho thấy trung bình hộ có đến con, hộ chủ yếu nuôi để lấy sức kéo phục vụ cho nông nghiệp Ở địa bàn địa hình chủ yếu đồi núi việc canh tác khó khăn, đa số ruộng bậc thang nên việc áp dụng máy móc vào sản xuất khơng nhiều, hộ trú trọng Qua khảo sát cho thấy có 14 hộ tổng số 100 hộ nuôi Dê với số lƣợng 47 con, chiếm tỷ lệ 14%, thấy trung bình hộ có con, nhƣ hộ nuôi tập trung vào việc tự cung tự cấp Ở địa bàn số hộ nuôi gia cầm 36 hộ tổng số 100 hộ, với số lƣợng 288 con, chiếm tỷ lệ 36% Qua đợt khảo sát cho thấy việc nuôi gia cầm địa phƣơng đƣợc ƣu tiên đƣợc nuôi nhiều nhất, số hộ có nhu cầu ni với số lƣợng lớn nhƣng khơng có đủ khả chi trả cho việc mua giống chi phí cho chăn ni Để tìm hiểu tính hiệu loại hình sinh kế chăn ni, tác giả khảo sát mức thu nhập hộ đƣợc thể nhƣ sau: Bảng 2.6 Thu nhập mang lại từ loại hình sinh kế chăn ni Tên vật ni Bình qn chung ( triệu đồng /hộ/năm) Lợn Trâu ,bò 10 Dê Gia cầm Tổng 18 (Nguồn: Kết nghiên cứu đề tài) 31 Kết khảo sát thu nhập mang lại từ loại hình sinh kế chăn ni đƣợc thể nhƣ sau: Thu nhập mang lại từ nuôi lợn trung bình hộ triệu đồng năm.Đối với mức thu nhập cho thấy hộ chƣa đầu tƣ, chăn nuôi nhỏ lẻ chủ yếu tự cung tự cấp Thu nhập từ chăn nuôi trâu, bị trung bình hộ 10 triệu đồng năm Việc chăn nuôi hộ chủ yếu phụ thuộc vào đồng cỏ tự nhiên ,thả rông, ảnh hƣởng đến việc tăng đàn, gây khó khăn việc phịng tránh dịch bệnh, xã chƣa có chế sách liên kết với doanh nghiệp hình thành trang trại, đặc biệt hộ chủ yếu nuôi để lấy sức kéo thu nhập mang lại từ việc chăn ni trâu, bị Thu nhập từ việc chăn ni Dê góp phần vào thu nhập cho hộ trung bình hộ thu đƣợc triệu đồng năm Qua khảo sát việc nuôi dê hộ địa bàn tƣơng đối ít, khơng phổ biến, thu nhập đem lại không cao, hộ chăn nuôi không đầu tƣ nhiều vào chuồng trại, giống không đƣợc hộ trọng, chăm sóc ni dƣỡng chƣa có đầu tƣ Chăn nuôi gia cầm đƣợc hộ ƣu tiên hàng đầu nhƣng thu nhập mang lại chƣa hiệu quả, qua khảo sát thu nhập mang lại trung bình hộ triệu đồng năm Ở địa phƣơng thích hợp cho việc chăn ni gia cầm nhờ tận dụng nguồn lƣơng thực từ trồng trọt nhƣng hộ chƣa trọng, đầu tƣ vào việc nuôi, tập trung vào việc tự cấp, tự túc 2.2.2 Sinh kế lâm nghiệp Hiện vấn đề trồng rừng đƣợc đƣa vào sinh kế giúp đồng bào dân tộc Thái địa bàn xã Pắc Ta, việc trồng rừng ngƣời dân nhƣng góp phần vào thu nhập cho hộ đƣợc thể rõ nhƣ sau: Bảng 2.7 Số lƣợng hộ sản xuất rừng Stt Tên loại Thông Keo Tổng Số lƣợng( hộ) Diện tích trồng ( ha) 16 66,7 47,32 33,3 22,10 24 100 69,42 (Nguồn: Kết nghiên cứu đề tài) 32 Tỷ lệ (%) Kết khảo sát cho thấy việc trồng rừng địa bàn đƣợc cụ thể nhƣ sau: Qua khảo sát trồng chủ yếu Thông Keo, số hộ trồng thông 66,7% ( tƣơng đƣơng 16/24 hộ ), diện tích trồng 47,32ha, số hộ trồng keo 33,3% ( tƣơng đƣơng /24 hộ), diện tích trồng 22,10ha Nhƣ thấy địa bàn trồng rừng khơng đa dạng lồi cây, hộ có đủ đất để trồng ƣớc tính hộ có gần đất trồng rừng nhƣng hầu nhƣ hộ trồng vào năm gần đây, chủ yếu phù hợp với địa hình song hộ trồng lại Chính việc thu hoạch ngƣời dân khơng có, phải làm nhiều công việc khác để kiếm thu nhập Để làm rõ hiệu sinh kế trồng rừng tác giả tìm hiểu rõ thu nhập hộ gia đình thơng qua loại hình sinh kế nhƣ sau: Bảng 2.8 Thu nhập mang lại từ loại hình sinh kế trồng rừng Tên loại Bình quân chung (triệu đồng/hộ/năm) Keo Số lƣợng (hộ) 12,7 16 Thông 14 Tổng 26,7 24 (Nguồn: Kết nghiên cứu đề tài) Trong trình điều tra tác giả xác định đƣợc mức thu nhập trung bình hộ đƣợc cụ thể nhƣ sau: Số hộ trồng keo 16 hộ tổng số 24 hộ với thu nhập trung bình năm hộ 12,7 triệu đồng Kết nghiên cứu cho thấy hộ đạt đƣợc thu nhập từ việc trồng keo, nhƣng bên cạnh số tiền thu đƣợc khơng cao Số hộ trồng thông hộ tổng số 24 hộ với thu nhập trung bình năm hộ 14 triệu đồng Các hộ địa bàn đa số có thu nhập từ việc trồng rừng cụ thể trồng thông, kết thu nhập mang lại chƣa cao nhƣng góp phần vào thu nhập cho hộ 33 2.3 Hiệu sinh kế hộ thể qua phƣơng diện nhà khả tiếp cận thông tin 2.3.1 Nhà hộ Bảng 2.9 Kết khảo sát nhà đồng bào dân tộc Thái xã Pắc Ta Các tiêu Số lƣợng (nhà) Tỷ lệ (%) Nhà đơn sơ 25 25 Nhà bán kiên cố 68 68 Nhà kiên cố 7 Chƣa có nhà , tạm bợ 0 Tổng số 100 100 ( Kết nghiên cứu đề tài ) Nhìn vào bảng số liệu chất lƣợng nhà cho thấy hầu hết hộ có nhà đảm bảo khơng có hộ chƣa có nhà, tạm bợ cụ thể nhƣ sau: Nhà bán kiên cố 68 hộ, nhà kiên cố hộ, có nhà đơn sơ 25 hộ Số liệu cho thấy hộ dân đa số có nhà tƣơng đối đảm bảo, cho thấy chất lƣợng sống ngƣời dân có bƣớc cải thiện, vấn đề nhà hộ quan tâm nhiều hơn, nhà đảm bảo tránh đƣợc rủi ro thiên tai gây ra, xây dựng nhà an toàn đảm bảo tạo điều kiện cho ngƣời dân an tâm sản xuất Bên cạnh số hộ có nhà đơn sơ chiếm tỷ lệ lớn, đƣợc hỗ trợ làm nhà nhƣng đa phần hộ vào khoản, với lực hộ không đủ khả Qua đợt khảo sát hộ thƣờng tập trung vùng xa trung tâm xã dù đƣợc hỗ trợ tiền xây dựng nhà nhƣng điều kiện lại vùng, giao thơng khó khăn điều làm ảnh hƣởng lớn điều kiện sống hộ 2.3.2 Khả tiếp cận thông tin Ngày công nghệ thông tin phát triển nhanh, đƣợc ứng dụng lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần quan trọng việc phát triển 34 kinh tế, văn hóa, xã hội Nhƣng miền núi đặc biệt vùng dân tộc thiểu số vấn đề sử dụng phƣơng tiện cập nhật thông tin cịn gặp khó khăn Tình hình tiếp cận thông tin xã đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 2.10 Kết khảo sát việc tiếp cận thông tin Số lƣợng Các tiêu (hộ) Tỷ lệ (%) Tiếp cận thông tin từ phƣơng tiện Điện thoại di động 19 19 Ti vi 46 46 Internet 0 Đài, radio cácloại 0 Loa đài truyền thôn xã 35 35 Báo, tạp chí, áp phích 0 100 100 7.Tổng số ( Kết nghiên cứu đề tài ) Kết nghiên cứu thể tiếp cận thông tin hộ nhiều qua Ti Vi 46%, Loa đài truyền thôn, xã 35%, điện thoại di động 19% Nhìn chung vấn đề có thiết bị cập nhật thơng tin khơng cịn xa lạ, phổ biến cách tiếp cận phụ thuộc vào nhiều điều kiện sống hộ nhiều, bên cạnh số hộ dân hạn chế việc nghe, nói tiếng phổ thơng nhƣng tỷ lệ ngƣời dân tiếp cận thông tin qua ti vi cao, đặc biệt ngƣời dân tiếp cận thơng thơng qua kênh truyền hình tiếng dân tộc, thơng tin ti vi đa đạng vấn đề tiếp cận thơng tin hộ qua ti vi đƣợc ƣu tiên Bên cạnh ngƣời dân tiếp cận qua loa đài truyền thôn xã chiếm tỷ lệ cao, hầu hết có loa đài để thơng báo thông tin phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng, nhƣ hội họp vấn đề liên quan tới khu sinh sống, việc tiếp cận thông tin ngƣời dân dễ dàng ngƣời lớn tuổi không sử dụng thiết bị thông tin, thông tin đƣợc phát loa đài truyền có chọn lọc, khơng q dàn trải việc ngƣời dân tiếp cận thơng tin khơng q khó Tiếp 35 cận qua điện thoại di động, chủ yếu ngƣời có trình độ biết đọc, biết viết tình trạng sử dụng điện thoại thơng minh hộ khơng cịn chuyện khó khăn nhƣ trƣớc nhƣng không phổ biến địa bàn, việc sử dụng điện thoại hầu hết rơi vào hộ có điều kiện Đài, radio loại, tiếp cận qua báo, tạp chí áp phích internet khơng có phƣơng tiện ngƣời dân khơng lựa chọn nguyên nhân chủ yếu từ thân hộ trình độ kiến thức họ họ khơng đủ chi trả cho việc mua báo, tạp chí hay chi trả sử dụng internet 2.4 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến sinh kế 2.4.1 Các yếu tố thân hộ Do trình độ học vấn hộ nghèo địa bàn xã Pắc Ta thấp nên nên tác động trực tiếp đến nhận thức ngƣời nghèo Họ thƣờng gặp khó khăn việc phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập hộ gia đình Ngồi nhiều hộ cịn lƣời lao động, khơng chủ động áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất cịn có tính ỷ lại trơng chờ vào chế độ sách Đảng Nhà Nƣớc Thực tế số thành viên hộ nghèo chƣa nhận thức nhận thức không đúng, không đầy đủ vai trị, vị trí họ cơng giảm nghèo nên họ ngƣời thụ động hƣởng lợi từ sách giảm nghèo, coi việc sách giảm nghèo quyền địa phƣơng nên họ không quan tâm đến vấn đề nguyên nhân nghèo hộ gia đình để nghèo bền vững Tâm lí khơng muốn nghèo hộ để dựa vào hỗ trợ nhà nƣớc tồn đặc biệt hộ hiểu biết Bảng 2.11 Trình độ học vấn chủ hộ Chƣa học Số lƣợng ( hộ) 42 Từ lớp đến lớp 34 34.0 Từ lớp đến 24 24.0 Từ lớp 10 đến 12 0.0 100 100.0 Trình độ học vấn Tổng Tỷ lệ (%) 42.0 (Nguồn: Kết nghiên cứu đề tài) 36 Học vấn yếu tố quan trọng tác động đến thu nhập, điều kiện sống nhận thức xã hội ngƣời đƣợc hỏi… Vì vậy, đối tƣợng có trình độ học vấn thấp, nhận thức xã hội hạn chế thƣờng phải đối mặt với nguy nghèo khổ nhiều Qua số liệu điều tra ngƣời dân tộc Thái địa bàn xã Pắc - ta cho thấy số chủ hộ có 42,0% chƣa học, có 34,0% học từ lớp đến lớp ;24 ,0% học từ lớp đến lớp 9; tỷ lệ ngƣời học lớp 10 đến lớp 12 0,0% Nhƣ cách tổng quan thể hiện: độ tuổi học ngƣời dân đồng bào dân tộc Thái tƣơng đối muộn so với ngƣời bình thƣờng; trình độ học vấn tƣơng đối thấp, đa phần học hết lớp đến lớp lớp đến lớp Có thể nói địa bàn nghiên cứu, mức sống nhƣ điều kiện ngƣời dân tộc Thái cịn nhiều khó khăn, đa phần thuộc hộ nghèo cận nghèo phần lớn ngƣời dân tộc Thái biết đọc, biết viết, trình độ văn hóa ngƣời dân tộc Thái mức phổ thơng Ở chỗ làm việc u cầu ngƣời lao động có trình độ học vấn định hộ rào cản lớn cho vấn đề tìm kiếm việc làm có mức thu nhập cao ổn định, vấn đề tiếp cận thông tin hạn chế Một số hộ nghèo nhận thức không muốn học tập hay tham gia vào mơ hình sinh kế hội đồn thể nhƣ mơ hình chăm sóc chè, mơ hình trồng nấm, nên họ khơng tự tạo cho nhiều hội để phát triển thân rơi vào tình trạng nghèo đói, thiếu tƣ liệu sản xuất mắc vào tệ nạn xã hội Đây yếu tố ảnh hƣởng đến tìm kiếm việc làm, phát triển sinh kế ngƣời dân đồng bào dân tộc Thái xã Pắc – ta, nhân tố dẫn đến tình trạng nghèo đói ngƣời dân địa bàn nghiên cứu 2.4.2 Ảnh hưởng thiên tai dịch bệnh Những năm gần ảnh hƣởng biến đổi khí hậu nên tình thiên tai xảy thƣờng xuyên hơn, cƣờng độ lớn nguy hiểm Trên địa bàn xã hộ phải hứng chịu nhiều thiệt hại cụ thể nhƣ sau 37 Bảng 2.12 Những cú sốc xảy năm qua xã Pắc Ta STT Nguyên nhân thiệt hại Số hộ bị ảnh Số tiền bị thiệt hại Tổng số tiền bị hƣởng (VNĐ) thiệt hại (VNĐ) Bão 29 81,000,000 Lũ Lụt 17,000,000 Hạn hán 2,000,000 Sạt lở đất 31,000,000 Dịch bệnh 30 79,000,000 210,000,000 ( Kết nghiên cứu đề tài ) Kết nghiên cứu cho thấy ngƣời dân phải đối mặt với thiên tai chịu hậu nặng nề số số hộ bị ảnh hƣởng bão 29 hộ thiệt hại ( 81 triệu ), số hộ bị ảnh hƣởng lũ lụt hộ (17 triệu), sạt lở đất hộ (31 triệu), hạn hán 1(2 triệu) hộ Đặc biệt năm vừa qua hộ chịu ảnh hƣởng dịch bệnh vật nuôi 30 hộ (79 triệu) Qua điều tra cho thấy địa bàn xã Pắc Ta phải đối mặt với thiên tai đặc biệt vào mùa mƣa Bão kéo dài ảnh hƣởng đến nơi hộ, trồng ngơ lúa, cịn nhiều diện tích trồng trắng, nhiều nhà bị tàn phá bão, đặc biệt hộ chƣa có nhà đảm bảo làm cho hộ khó khăn chồng chất khó khăn Tình trạng chống chịu sâu bệnh trồng suy giảm, nguy dịch bệnh gia tăng vào mùa hạn hán, gây thiệt hại nhiều cho hộ Mùa mƣa kéo dài vấn đề sạt lở đất diễn trầm trọng, ảnh hƣởng đến tính mạng tài sản ngƣời dân Ở miền núi nguy xảy lũ cao tập quán định cƣ canh tác nông nghiệp, hầu hết hộ dân sống trồng lƣơng thực gần ven suối trồng dễ bị ảnh hƣởng có lũ lụt Trong vấn đề phịng dịch bệnh cho vật ni ngƣời dân chƣa có kinh nghiệm, hầu hết hộ chăn nuôi chủ quan, dịch bệnh xảy khơng có cách xử lí Nhƣ yếu tố thiên tai gây tác động lớn đến đời sống hộ, làm cản trở phát triển kinh tế, thiên tai gây thiệt hại cho ngƣời dân buộc quyền phải hỗ trợ xây dựng lại, thêm gánh nặng cho quyền địa phƣơng 38 Từ số liệu khẳng định thiên tai làm giảm thu nhập hộ mà sinh kế phụ thuộc vào vào tự nhiên nguồn lợi từ tự nhiên nhƣ làm nƣơng rẫy, nông nghiệp manh mún Khi bị thiên tai tác động số hộ nhanh chóng phục hồi tái thiết tài sản họ nhƣng nhiều hộ khác trình khắc phục chậm đặc biệt hộ nghèo xã Pắc Ta việc tái xuất tƣ liệu sản xuất hồn tồn khơng thể 2.4.3 Các sách hỗ trợ sinh kế người dân không hiệu Bảng 2.13 Kết khảo sát hiệu sách hỗ trợ sinh kế thông qua thay đổi hộ theo phƣơng diện Stt Các phƣơng diện Ăn mặc Nhà phƣơng tiện sinh hoạt Học tập gia đình Sử dụng nƣớc Mơi trƣờng sinh sống Đời sống văn hóa Khoảng cách đời sống vật chất gia đình so với hộ giàu có xã , Khoảng cách đời sống văn hóa gia đình so với hộ giàu có xã , Vấn đề sức khỏe thành viên gia đình Đƣợc cải Cải thiện thiện nhƣng nhiều không nhiều Số Tỷ Số Tỷ hộ lệ hộ lệ (%) (%) Khơng thay đổi Kém Khơng có ý kiến Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ Số lệ hộ (%) Tỷ lệ (%) 35 35.0 59 59.0 0.0 0.0 14 14.0 15 15.0 71 71.0 0.0 0.0 22 22.0 33 33.0 19 19.0 11 11.0 11 11.0 0.0 9.0 17 17.0 45 53 72 57 45.0 53.0 72.0 57.0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 1.0 0.0 81 81.0 0.0 1.1 1.0 0.0 81 81.0 0.0 1.0 15 15.0 21 21.0 34 34.0 0.0 12 12.0 6.0 (Nguồn: Kết nghiên cứu đề tài) Kết nghiên cứu cho thấy sách hỗ trợ sinh kế cho làm thay đổi nhiều sống, sinh hoạt hộ qua phƣơng diện cụ thể nhƣ sau: 39 Về ăn mặc hộ đánh giá không thay đổi 59% ( tƣơng đƣơng 59/100 hộ ), số hộ cho có cải thiện nhƣng khơng thay đổi 35%, số hộ thay đổi nhiều chiếm 6% Qua khảo sát cho thấy vấn đề ăn mặc ngƣời dân chƣa có nhiều cải thiện Một số vùng xa trung tâm xã, nơi điều kiện kinh tế khó khăn cịn số hộ thiếu thốn ăn mặc, vào mùa đông, ngƣời dân không đủ sức chi trả đủ đáp ứng ngƣời gia đình đặc biệt gia đình đơng con, để cải thiện vấn đề năm cán xã thành lập phong trào ủng hộ áo ấm, qun góp cho hộ cịn thiếu thốn nhƣng chƣa thực hiệu đồ ủng hộ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đối tƣợng Nhà phƣơng tiện sinh hoạt hộ có nhiều đánh giá khác nhau, mặt cải thiện nhiều chiếm tỉ lệ 14%, có cải thiện nhƣng không nhiều 15%, không thay đổi 71% Qua số liệu đánh giá đƣợc nhà hộ chƣa đƣợc cải thiện, khơng cịn có nhiều hộ khó khăn nhà ở, phƣơng tiện sinh hoạt, kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu ngƣời dân tăng lên trƣớc nhu cầu cần ngƣời dân không thiếu thốn ăn uống, mặc đủ, có nơi tạm bợ u cầu nhà phƣơng tiện sinh hoạt thay đổi nhƣng hầu hết vấn đề nhà hộ chƣa có Vấn đề học tập gia đình đƣợc cải thiện nhiều chiếm 22% tổng số 100% đánh giá, số đánh giá cải thiện nhƣng khơng nhiều 35%, khơng thay đổi 45% Ở địa bàn tình trạng học trẻ em tƣơng đối cao, hầu nhƣ đa số học hết THPT Trƣớc ngƣời dân quan tâm vấn đề đảm bảo nhu cầu ngày, đủ ăn đủ mặc, việc học hành họ vấn đề xa vời, đƣợc hƣởng sách hỗ trợ nhà nƣớc ngƣời dân quan tâm nhiều việc học tập Tuy nhiên số hộ đánh giá không thay đổi chiếm tỷ lệ cao Sử dụng nƣớc ngƣời dân đƣợc đánh giá không thay đổi 53%, cải thiện nhiều 19%, cải thiện nhƣng không nhiều 11% Số liệu cho thấy vấn đề sử dụng nƣớc ngƣời dân đƣợc trì, cung cấp đủ lƣợng nƣớc sinh hoạt Mặc dù đƣợc quyền hỗ trợ xây dựng nơi cung cấp nguồn nƣớc nhƣng đặc biệt vào mùa khô cịn tình trạng thiếu nƣớc sinh hoạt 40 Đời sống văn hóa ngƣời ngƣời dân khơng thay đổi nhiều 57%, cải thiện nhiều 9%, cải thiện nhƣng khơng nhiều 17% Văn hóa địa bàn xã hộ khơng khơng có chênh lệch, hầu hết ngƣời dân không trú trọng vấn đề này, thiếu thốn vật chất, điều kiện kinh tế ngƣời dân tập trung đến việc làm để trang trải cho sống, lo cho gia đình Khoảng cách đời sống vật chất tinh thần gia đình so với hộ giàu có xã, đƣợc đánh giá không thay đổi 81% Từ số liệu cho thấy hiệu sách chƣa thực hiệu việc rút ngắn khoảng cách điều kiện vật chất tinh thần hộ, đƣợc hỗ trợ sách nhƣng khoảng cách giàu nghèo hộ xảy rõ rệt Vấn đề sức khỏe thành viên gia đình đƣợc đánh giá cải thiện nhiều 15%, cải thiện nhƣng không nhiều 21%, không thay đổi 34%, 12% Từ số liệu cho thấy vấn đề sức khỏe thành viên gia đình có nhiều chuyển biến nhƣng khơng đáng kể Đối với hộ đƣợc hỗ trợ đầy đủ sách sách chăm sóc sức khỏe nhƣng có số hộ trả lời Nguyên nhân bắt nguồn từ thân hộ, số hộ vấn đề sức khỏe chƣa thực quan tâm ốm đau không thăm khám Song điều kiện lại từ chỗ đến sở y tế cịn khó khăn gây trở ngại cho ngƣời nghèo vấn đề thăm khám chữa bệnh Ngoài vấn đề từ thân hộ tồn nhƣ sở vật chất y tế không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân thực tế trạm y tế xã thiếu nhiều ngƣời có chun mơn Tóm lại việc thực sách hỗ trợ sinh kế địa bàn xã Pắc Ta thực hiện, sách mang lại hiệu khác nhau, việc áp dụng sách điều kiện hộ chƣa thực phù hợp, hiệu sách yếu tố quan trọng tác động đến sống hộ 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SINH KẾ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ PẮC TA HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU 3.1 Thực trạng công tác xã hội việc kết nối phƣơng thức sản xuất 3.1.1 Thực trạng công tác xã hội kết nối hoạt động chăn nuôi sản xuất Từ khó khăn mà ngƣời dân gặp phải sản xuất cán công tác xã hội kết nối với ngƣời nghèo với chƣơng trình hỗ trợ chăn ni sản xuất, hoạt động hỗ trợ sinh kế mang tính bền vững Là hoạt động không nâng cao thu nhập ngƣời dân mà đem lại cho ngƣời dân có hội nghèo Bảng 3.1 Số lƣợng hộ đƣợc kết nối chăn nuôi sản xuất stt Số lƣợng Tiêu chí (hộ) Tỷ lệ (%) Hỗ trợ chăn ni sản Có 61 61 xuất Khơng 39 39 Tổng số 100 100 ( Kết nghiên cứu đề tài ) Kết nghiên cứu cho thấy số hộ đƣợc hỗ trợ chăn nuôi sản xuất chiếm 61% (tƣơng đƣơng 61/100 hộ) số hộ không đƣợc hỗ trợ hoạt động chiếm 39% ( tƣơng đƣơng 39/100 hộ) Vậy số ngƣời trả lời “ có ’’ gần gấp đơi số ngƣời trả lời “ không” Cho thấy cán công tác xã hội phát huy tốt vai trị ngƣời kết nối ngƣời nghèo đến sách, điều giúp ích cho hộ có nguồn giống để tiếp tục chăn nuôi, trồng trọt, qua khảo sát cho thấy số hộ nghèo khơng có tƣ liệu để sản xuất, khơng đủ chi phí mua giống vào vụ trồng trọt nghèo thêm nghèo Bên cạnh ngƣời nghèo đƣợc hƣởng theo sách giảm nghèo ngồi điều 42 kiện tự nhiên địa bàn thuận lợi để phát huy mạnh vùng với diện tích đất tự nhiên lớn thích hợp việc trồng cơng nghiệp nhƣ chè, số vùng thích hợp với việc trồng lấy gỗ nhƣ thông, keo, với việc hỗ trợ giống vật ni (trâu, bị) tận dụng nguồn thức ăn sẵn có lúa, sắn, trồng cỏ đất trống Đối với vùng đất nông nghiệp canh tác đƣợc vụ việc hỗ trợ trồng hoa màu nhƣ ngô, đậu tƣơng đƣợc áp dụng để hộ khơng bỏ phí đất Chính việc kết nối ngƣời nghèo đến sách hỗ trợ chăn nuôi sản xuất bƣớc quan trọng để phát triển sinh kế lâu dài để ngƣời dân tự chủ sống họ, không ỷ lại vào sách hỗ trợ nhà nƣớc đặc biệt tạo động lực cho ngƣời dân vƣơn lên thoát nghèo Qua vấn sâu đƣợc biết hiệu công tác xã hội kết nối hộ trợ chăn ni sản xuất “ Việc hỗ trợ có ích hộ nghèo đặc biệt gia đình tơi, trước gia đình tơi tách riêng nên khơng có vốn với giống để sản xuất, quyền hỗ trợ trâu mua giống gia đình tơi đủ ăn ” ( PVS, nữ 40 tuổi) Nhƣ vai trị kết nối cán sách với quyền để huy động nguồn lực giúp hộ chăn nuôi sản xuất điều quan trọng, cầu nối nguồn lực đến với ngƣời dân 3.2.2 Thực trạng công tác xã hội kết nối hỗ trợ đào tạo nghề Ngoài kết nối ngƣời dân chăn ni sản xuất cán sách kết nối hỗ trợ đào tạo nghề hoạt động giảm nghèo mang tính bền vững mang lại cho ngƣời nghèo khơng kiến thức, kĩ nghề định mà đem lại cho họ hội việc làm ổn định Bảng 3.2 Số lƣợng hộ đƣợc kết nối hô trợ đào tạo nghề stt Hỗ trợ đào tạo nghề Tỷ lệ (%) 34 34 66 66 100 100 ( Kết nghiên cứu đề tài ) Số lƣợng(hộ) Tiêu chí Có Khơng Tổng số 43 Kết nghiên cứu cho thấy số hộ đƣợc kết nối hỗ trợ đào tạo nghề chiếm 34% (tƣơng đƣơng 34 /100 hộ) cịn số ngƣời khơng đƣợc hỗ trợ hoạt động chiếm 66% (tƣơng đƣơng 66/100 hộ ) Vậy số hộ không đƣợc kết nối hỗ trợ gấp nhiều lần số hộ đƣợc hỗ trợ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc họ không nhận đƣợc hỗ trợ nhƣ sức khỏe không đủ đáp ứng đƣợc việc học nghề, vấn đề nghề nghiệp không phù hợp với hộ, trình độ học vấn khơng đủ u cầu, gia đình khơng đủ số ngƣời độ tuổi lao động Qua số liệu thu thập đƣợc từ bảng hỏi ta thấy vai trị kết nối có đƣợc thực hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề nhiên cịn gặp nhiều khó khăn thành phần hộ gia đình thƣờng khơng có ngƣời độ tuổi lao động thiếu lao động, số hộ đƣợc hỏi tỉ lệ ngƣời chữ lại chiếm phần lớn mà độ tuổi lao động lại đủ điều kiện, điều gây trở cho vấn đề học việc, tiếp thu kiến thức.Bên cạnh có số cán sách chƣa thực đƣợc vai trị cầu nối ngƣời nghèo trung tâm, sở đào tạo nghề Đối với hộ đủ tuổi lao động sức khỏe yêu cầu trình độ chuyên môn định, hộ dù đƣợc đào tạo nghề nhƣng vấn đề tiếp thu kiến thức cịn hạn chế, tính hiệu khơng cao Bảng 3.3 Các lĩnh vực kết nối hỗ trợ đào tạo nghề stt Số lƣợng Tiêu chí ( hộ) Tỷ lệ (%) Lĩnh vực may mặc 8,8 Lĩnh vực chăn nuôi 11 32,3 Lĩnh vực trồng trọt 20 58,9 Tổng số 34 100 ( Kết nghiên cứu đề tài ) Qua số liệu thu thập từ bảng hỏi lĩnh vực hỗ trợ đào tạo nghề đƣợc cụ thể nhƣ sau: Trong số 34 ngƣời trả lời đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề lĩnh vực chủ yếu mà họ đƣợc hỗ trợ trồng trọt chăn nuôi lần lƣợt với tỷ lệ 58,9% 44 (tƣơng đƣơng 20/34 hộ) 32,3% ( tƣơng đƣơng 11/34 hộ), ngành may mặc với tỷ lệ 8.8% ( tƣơng đƣơng 3/34) Những lĩnh vực mà ngƣời nghèo đƣợc hỗ trợ ngành nghề cao hay hấp dẫn nhƣng lại ngành nghề phù hợp dễ phục phụ cho hoạt động sản xuất họ, phù hợp với khả họ đồng thời kết hợp với mạnh sẵn có Từ việc đƣợc đào tạo thân họ có kiến thức chăm sóc trồng vật ni cách hiệu nhất, tự ứng phó dịch bệnh xảy ra, bên cạnh thân họ tự lực chăn ni sản xuất Điều cho thấy “Kết nối phù hợp” nhân tố quan trọng tác động tới thành công việc vận dụng vai trò kết nối Bảng 3.4 Đánh giá thực trạng kết nối hỗ trợ đào tạo nghề cán cơng tác xã hội stt Tiêu chí Số lƣợng (hộ) Tỷ lệ (%) Rất tốt 29 85 Bình thƣờng 15 Khơng tốt 0 Tổng số 34 100 ( Kết nghiên cứu đề tài ) Kết khảo sát vai trò kết nối hỗ trợ đào tạo nghề cán công tác xã hội đƣợc cụ thể nhƣ sau: Để đánh giá đƣợc hiệu hoạt động tác giả đƣa ba mức đánh giá “rất tôt”, “bình thƣờng” “khơng tốt”, kết thu đƣợc với tỷ lệ lần lƣợt 85% ( tƣơng đƣơng 29/34 hộ), 15% ( tƣơng đƣơng 5/34 hộ) 0% Nhìn vào kết thấy đa số ngƣời đƣợc kết nối với chƣơng trình đào tạo nghề đánh giá tốt, họ đƣợc đào tạo nghề cách bản, thành công lớn việc kết nối đào tạo nghề cán công tác xã hội Tuy nhiên có ý kiến đánh giá cho họ có đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề nhƣng không phù hợp với nhu cầu họ “ Năm vừa qua thân cán đến gặp, giới thiệu cho việc học may gia đình tơi có tơi trụ cột, cịn nhỏ, trung tâm học nghề lại huyện nên từ chối 45 việc học may để nhà chăm lo cho cái, việc lại xa, tốn nữa” ( PVS, nữ 35 tuổi) Để giúp đƣợc đối tƣợng nghèo đồng ý đến với chƣơng trình đào tạo nghề điều khó khăn q trình bao gồm đánh giá cán khả đối tƣợng, đánh giá lực khơi gợi chúng Giúp đối tƣợng tự tin bƣớc xã hội, tham gia đầy đủ buổi học nghề tiếp thu kiến thức Với mức đánh giá 0% tức không lựa chọn mức đánh giá “Khơng tơt” chứng tỏ chƣơng trình đào tạo nghề mà cán công tác xã hội kết nối cho đối tƣợng tốt, đảm bảo chất lƣợng kiến thức nhƣ kĩ để thực hành nghề 3.2 Thực trạng công tác xã hội việc kết nối nguồn vốn sách Trong hoạt động kết nối vay vốn tín dụng vai trị kết nối cán công tác xã hội đƣợc thể rõ nét Có 53/100 hộ ( tƣơng đƣơng 53%) nhận đƣợc vay vốn tín dụng số cịn lại 47/100 hộ ( tƣơng đƣơng 47%) không nhận đƣợc kết nối với hỗ trợ vay vốn Đề cập khó khăn, vƣớng mắc gặp phải vay vốn tín dụng ngƣời nghèo lựa chọn nội dung sau: “số tiền hỗ trợ cịn ít” 22 hộ, “thủ tục rƣờm rà” hộ, “Lo sợ khơng có khả trả khoản vay” 20 hộ Ở có hai khó khăn liên quan trực tiếp đến vai trò kết nối cán cơng tác xã hội số tiền hỗ trợ cịn lo sợ khơng có khả trả khoản vay “ Gia đình tơi hộ thuộc diện hộ nghèo hộ cận nghèo quyền hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp, gia đình tơi muốn vay để làm lại nhà cho kiên cố, cô thấy nhà nghèo vậy, lại khơng làm th cịn phải ni đứa học, sợ không trả tiền hạn nên đành (PVS, nam 40 tuổi, ngƣời dân) Nếu đƣợc hỗ trợ mà số tiền cho vay vốn ít, không đủ số tiền để thực công việc dự định đối tƣợng họ bỏ phí số tiền hay sử dụng lãng phí, sai mục đích Khó khăn lỗi khơng xuất phát từ cán công tác xã hội, họ cố gắng để kết nối nguồn vốn sách Cán cơng tác xã hội phải làm cơng tác tƣ tƣởng hay nói cách khác vận động dối tƣợng tin vào khả thân từ lúc đầu xác định vay vốn làm ăn, cịn lo sợ khơng có khả trả khoản vay cho thấy việc 46 vận động niềm tin đối tƣợng vào thân họ chƣa đƣợc thành cơng Khơng có đối tƣợng gặp khó khăn việc nhận hỗ trợ mà ngƣời thực sách, kết nối nguồn lực cán công tác xã hội cho đối tƣợng khó khăn, có đặc điểm dân cƣ riêng nên mức hỗ trợ khác cần cảm thông đối tƣợng cán công tác xã hội Từ kết cho thấy cán công tác xã hội vận dụng đƣợc nguồn tài cịn thể vai trò kết nối đứng tạo tin tƣởng cho đối tƣợng đƣợc vay vốn 3.3 Thực trạng công tác xã hội giáo dục Giáo dục dịch vụ ngƣời nghèo hạn chế tiếp cận Trong vai trị nhân viên cơng tác xã hội xã thực tế đóng vai trị giáo dục Vai trị đƣợc thể cụ thể nhƣ sau: Tuyên truyền giáo dục kế hoạch hóa gia đình: Kế hoạch hóa gia đình khơng cịn vấn đề lạ nữa, nhƣng quan niệm gia đình “ có nhiều có nhiều ngƣời lao động ’’ ăn sâu vào tiềm thức họ đặc biệt hộ nghèo hạn chế tiếp cận với truyền thông giáo dục, ngƣời dân chƣa hiểu đƣợc hệ lụy sinh nhiều ảnh hƣởng nhƣ sống họ, gia đình đơng khơng có đủ khả chi trả cho nhu cầu tối thiểu ăn uống mặc, đặc biệt sức khỏe ngƣời phụ nữ suy giảm nguy bệnh tật trở thành gánh nặng cho gia đình Vậy cần có đội ngũ cán đầy đủ kiến thức, có kinh nghiệm truyền đạt để cung cấp kiến thức, hiểu biết kế hoạch hóa gia đình, giúp họ suy nghĩ tân tiến hơn, chấm dứt tình trạng sinh nhiều cán sách thực khéo léo để đối tƣợng giáo dục không cảm thấy bị “ dạy dỗ” mà cung cấp cho họ thơng tin hữu ích để họ thay đổi tƣ Khi tƣ tƣởng không bị bó hẹp sống họ tƣơi sáng Bên cạnh vai trị giáo dục địi hỏi kiên trì ngƣời hoạt động, khơng phải hành động chớp nhống mà q trình mở rộng cánh cửa nhận thức bị đóng chặt đối tƣợng Qua khảo sát hộ địa bàn tình hình giáo dục kế hoạch hóa gia đình có đến 76% phiếu hộ trả lời ( tƣơng đƣơng 76/100 hộ) Số liệu thể cán sách tƣơng đối thực tốt vai trị giáo dục 47 Điều kiện địa bàn phức tạp ngƣời dân sống theo tập tục, vai trò giáo dục cán công tác xã hội ngƣời dân quan quan trọng việc mở mang kiến thức ngƣời dân, “ Lúc trước chưa cán tun truyền gia đình tơi cho sinh nhiều điều tốt, trước gia đình tơi quan niệm có nhiều sau có người giúp làm việc đồng áng, đến biết không nên ” ( PVS, nam,35 tuổi, ngƣời dân) Để đạt đƣợc kết nhƣ khẳng định điều cán công tác xã hội trú trọng vấn đề từ thấy vai trị cán sách quan trọng, giáo dục tuyên truyền giúp ngƣời dân hiểu vai trị cơng tác xã hội Nhƣ vai trị giáo dục công tác xã hội xã đƣợc thực bƣớc đầu góp phần tăng hiệu giảm nghèo thông qua việc phối kết hợp với hoạt động giáo dục cơng tác kế hoạch hóa gia đình song hoạt động cịn hạn chế nội dung chủ đề lạ với họ, phong tục lối sống văn hóa ăn sâu họ, khó thay đổi suy nghĩ Việc triển khai vai trò giáo dục tùy thuộc vào cán công tác xã hội vấn đề giáo dục yêu cầu phải có kiên trì, làm thay đổi đƣợc ngƣời dân Một số cán chƣa thực đƣợc vai rò nguyên nhân hạn chế chuyên môn, chƣa đủ kĩ nâng cao nhận thức để ngƣời nghèo nhìn nhận đánh giá đƣợc cần thiết giáo dục cán công tác xã hội tải với công việc tại, nên thực vai trò giáo dục nhạt nhòa, chƣa đƣợc ƣu tiên, chƣa có kết tích cực 3.4 Thực trạng công tác xã hội tuyên truyền sách giảm nghèo Tuyên truyền chiến lƣợc lớn dài để truyền tải thơng điệp kiến thức đến với ngƣời dân, tuyên truyền không đơn phát ngôn trực tiếp mà cịn phát ngơn phƣơng tiện thơng tin đại chúng, giúp đối tƣợng sách nắm bắt đƣợc thơng tin thực cách xác Đồng thời nâng cao khả ghi nhớ vấn đề đối tƣợng sách Nhân viên xã hội việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm góp phần làm rõ nguyên nhân hạn chế, bất cập công tác giảm nghèo 48 cần thiết Điều quan trọng công tác tuyên truyền vấn đề giảm nghèo làm cho ngƣời dân hiểu đƣợc chủ chƣơng sách Đảng, nâng cao hiểu biết ngƣời dân nhƣ trách nhiệm thân họ với vấn đề phát triển sinh kế Để thực tốt vai trị tun truyền viên nhân viên cơng tác xã hội tuyên truyền chế độ sách hộ nghèo hình thức nhƣ tổ chức tập huấn, tọa đàm, phát hệ thống loa truyền thơn, xã văn sách nhà nƣớc công tác giảm nghèo, thông qua cộng tác viên dân số trẻ em, trƣởng thôn dân cƣ Trong trình khảo sát đối tƣợng ngƣời nghèo thông qua khảo sát cho thấy công tác giảm nghèo thêm phần hiệu nhờ vai trò tuyên truyền cơng tác xã hội Vai trị tun truyền đƣợc sử dụng tất hoạt động giảm nghèo, từ thông tin, giáo dục, việc làm, y tế cho thấy mà hiệu đem lại, số liệu thống kê sau chứng minh điều Bảng 3.5 Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền công tác xã hội stt Số lƣơng (hộ) 86 Tiêu chí Cơng tác tun truyền sách xóa đói giảm nghèo quyền địa phƣơng Tổng số Có Khơng 14 Tỷ lệ (%) 86 14 100 100 ( Kết nghiên cứu đề tài ) Nhìn vào bảng số liệu cho thấy đa số ngƣời nghèo xã Pắc Ta đƣợc tuyên truyền sách giảm nghèo có tới 86 100 ngƣời đƣợc cán công tác xã hội cung cấp thông tin sách giảm nghèo tƣơng đƣơng với 86% số phiếu hỏi đƣợc phát Điều cho thấy cán công tác xã hội làm tốt vai trị việc tun truyền, cung cấp nguồn thơng tin sách giảm nghèo, từ sách hỗ trợ tài nhƣ sách hỗ trợ vay vốn tín, sách miễn giảm học phí, sách chăm sóc sức khỏe, sách hỗ trợ việc làm, hỗ trợ sản xuất chăn nuôi Nhờ đƣợc tuyên truyền đầy đủ với thông tin liên quan đến sách giảm nghèo mà ngƣời nghèo có thêm hiểu biết quyền lợi họ, nguồn lực giúp họ học tập, làm việc ổn định sống, vƣơn lên thoát 49 nghèo, từ tuyên truyền ngƣời dân nhận thức đƣợc nguyên nhân dẫn đến nghèo, giúp thân họ ý thức đƣợc trách nhiệm việc tham gia phát triển kinh tế, không ỷ lại vào sách hỗ trợ nhà nƣớc Bên cạnh từ số liệu cho thấy tình hình khơng tiếp cận thơng tin sách ngƣời dân cịn tồn Ở số hộ dân sống dàn trải, khơng tập trung thành nhóm vấn đề cơng tác tun truyền cịn gặp khó khăn việc tập trung hộ hộ bận việc, không quan tâm đến việc tham gia nghe tuyên truyền, ngƣời dân chƣa thực hiểu rõ lợi ích việc tham gia tuyên truyền, phần hình thức tuyên truyền khơng đa dạng, cịn theo lối mịn, nhàm chán, cách truyền tải cán công tác xã hội không hiệu quả, lực lƣợng cán tun truyền cịn địa bàn xã lại có nhiều thơn bản, giao thơng lại tƣơng đối khó khăn Bảng 3.6 Các hình thức tuyên truyền cán sách Stt Tiêu chí Số hộ Tỷ lệ ( %) Loa phát thôn 40 46.5 Qua họp 14 16.3 Truyền thông nhà 32 37.2 Tổng số 86 100 Kết nghiên cứu hình thức tuyên truyền cán công tác xã hội đƣợc cụ thể nhƣ sau: Công cụ để kết nối ngƣời nghèo với nguồn thơng tin quyền chủ yếu loa phát thôn, 86 hộ nhận đƣợc thơng tin truyền thơng có 46.5%( tƣơng đƣơng 40/86 hộ) đƣợc nghe qua loa phát thôn, bên cạnh cịn có phƣơng tiện khác nhƣ qua họp ( 16.3%) Một phƣơng thức đƣợc hộ đánh giá cao truyền thông nhà ( 37.2%) Phƣơng thức truyền thông nhà việc cán công tác xã hội kết hợp với trƣởng bản, đoàn thể đến nhà cung cấp cho đối tƣợng thông tin cần thiết để trang bị cho họ kiến thức sách, vận động họ mở lịng tham gia để quyền cải thiện tình trạng nghèo đói địa bàn, phƣơng thức thể tận tâm nỗ lực cán cơng tác xã hội nhƣ quyền việc kết nối ngƣời nghèo với nguồn lực trợ giúp họ có sống tốt 50 PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN Qua kết khảo sát tác giả có kết luận sau: Một là, thực trạng nghèo đói hộ tồn cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Mặc dù ngƣời dân địa bàn nghiên cứu nhận thức đƣợc ảnh hƣởng tiêu cực nghèo đói đến sống, đến việc phát triển kinh tế gia đình, giảm hội học hành, cản trở phát triển cá nhân bền vững gia đình Tuy nhiên, thực tế, tƣợng hộ nghèo thiếu hụt dịch vụ xã hội tiếp tục tồn Mặc dù ln đƣợc cấp quyền, đồn thể ủng hộ, giúp đỡ nhƣng nghèo đói cịn tồn Hai là, thực trạng sinh kế hộ sách, pháp luật vấn đề giảm nghèo gắn với sinh kế chƣa đƣợc triển khai thực hiệu khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Hoạt động kinh tế hộ chủ yếu sản xuất nơng nghiệp vói trồng trọt chủ yếu ngồi cịn có trồng rừng làm th cho doanh nghiệp.Tính hiệu sách mang lại chƣa có thay đổi lớn đời sống ngƣời dân Các sách áp dụng đối tƣợng chƣa thực đƣợc đánh giá kĩ trƣớc áp dụng với hộ, làm hiệu sách giả Ba là, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ từ phong tục tập quán,điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế nhận thức ngƣời dân Trong cộng đồng dân tộc thiểu số khó khăn điều kiện phát triển kinh tế cộng với hạn chế trình độ văn hoá nguyên nhân khách quan tạo hội cho tồn cho tƣợng Bốn vai trò quan trọng của cán công tác xã hội việc hỗ trợ sinh kế, nâng cao nhận thức ngƣời dân chƣa phát huy đƣợc tính chun mơn cơng tác xã hội thiếu cán chuyên môn công tác xã hội 51 KHUYẾN NGHỊ Căn vào kết nghiên cứu, tơi có đề xuất số khuyến nghị, giải pháp can thiệp nhằm giảm tỷ lệ nghèo đói cộng đồng dân tộc thiểu số nhƣ sau: Đối với hộ gia đình đồng bào dân tộc Thái Các hộ dân tăng cƣờng phổ cập kiến thức, nâng cao trình độ kĩ nghề nghiệp, học hỏi mơ hình sản xuất hiệu nhằm nâng cao sản lƣợng tay nghề tăng thu nhập Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho xã hội Tăng cƣờng tham gia hội họp thôn, để nắm rõ sách của nhà nƣớc ,quan tâm nhiều tình hình kinh tế để khơng bị tụt hậu, đầu tƣ cho em đến trƣờng Tham gia chƣơng trình chăm sóc sức khỏe, nên thăm khám ốm đau Xóa bỏ phong tục lạc hậu, mê tín dị đoan Đối với quyền địa phƣơng Nhà nƣớc cần tiếp tục đầu tƣ, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số Nâng cao vai trò việc tuyên truyền vận động đồng bào thực tham gia phong trào hoạt động sản xuất Tăng cƣờng vai trò gia đình, đồn thể, nhà trƣờng việc giáo dục, định hƣớng cho niên thiếu niên giá trị xã hội tích cực Đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc nhằm nâng cao đời sống cho đồng bào Xây dựng hoạt động văn hố lành mạnh địa phƣơng Áp dụng mơ hình sinh kế phù hợp với đối tƣợng hộ nghèo Quản lý chặt chẽ nguồn đầu tƣ, hỗ trợ cho hộ nghèo Tổ chức lớp tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn cho cán chuyên công tác xã hội Nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe Quan tâm việc phát triển công tác xã hội công giảm nghèo Đối với cán công tác xã hội Đối với cán công tác xã hội cơng tác tun truyền nên đa dạng hóa hình tuyên truyền Nâng cao kiến thức chuyên môn, tham gia lớp tập huấn công tác xã hội.Áp dụng sách đối tƣợng ngƣời 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (2011) , Nghèo đói xóa đói , giảm nghèo Việt Nam ,Nxb Nông nghiệp Đỗ Thị Bình (1996) , Lê Ngọc Hân , Phụ nữ nghèo nơng thơn kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia Đỗ Thị Dung (2011) ,Giai pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nơng Sơn ,tỉnh Quảng Nam Bùi Thế Giang (1996) , Vấn đề nghèo đói Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Hằng (1997) , Vấn đề xóa đói ,giảm nghèo nơng thơn ta ,Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Hải Hữu (2005) , Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng giải pháp Lê Quốc Lý (2012) ,Chính sách xóa đói giảm nghèo.Thực trạng giải pháp Nguyễn Thị Nhung (2012) , Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam Lƣơng Hồng Quang (2001) , Văn hóa nhóm người nghèo Việt Nam Thực trạng giải pháp 10 Mai Tấn Tuân (2015) , Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Liên Chiểu , Thành phố Đà Nẵng 53 PHỤ LỤC BẢNG PHIẾU KHẢO SÁT (dành cho ngƣời dân) TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Mã số…… KHOA KINH TẾ VÀ QTKD Thời gian vấn… Địa điểm vấn…… *** BẢNG HỎI Thưa ông/bà,, Tôi sinh viên năm cuối ngành Công tác xã hội – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Để tìm hiểu vấn đề "Công tác xã hội hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái " (nghiên cứu xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu), mong muốn đƣợc khảo sát số ngƣời dân địa bàn xã Pắc ta nhằm thu thập thơng tin thực trạng nghèo đói hộ dân tộc Thái Những ý kiến ngƣời dân tộc Thái góp phần quan trọng vào việc giúp tơi hồn thành nghiên cứu Mong ơng/bà khoanh trịn vào lựa chọn mà ông/bà cho phù hợp Với câu chƣa có phƣơng án lựa chọn mong ơng/bà nêu ý kiến vào chỗ trống Mọi thông tin ông/bà đƣa để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học không đƣợc tuyên truyền rộng rãi phƣơng tiện thông tin đại chúng Chân thành cảm ơn! Họ tên chủ Hộ………………………………Tuổi Giới tính : Nam/Nữ Dân tộc Câu1 Trình độ học vấn cao đạt đƣợc ơng/bà gì? Câu Ông / bà cho biết số nhân gia đình ? …………………………………………………………………………………… Câu Nghề nghiệp ông /bà a Nơng nghiệp b Lâm nghiệp c Công nhân d Công việc khác Câu Thu nhập ông /bà chủ yếu từ đâu? a Trồng trọt b Chăn nuôi c Trồng rừng d Làm thuê cho doanh nghiệp e Nguồn thu khác Câu Ông/bà cho biết tình hình trồng trọt gia đình nay? Tên loại trồng stt Lúa gạo Ngô Chè Cây hoa màu khác Diện tích đất Số tiền thu trồng đƣợc (ha) năm Câu Ơng /bà cho biết tình hình chăn ni gia đình nay? stt Tên vật ni Số lƣợng (con) Số tiền thu đƣợc năm Lợn Trâu,bò Dê Gia cầm Câu Gia đình ơng/bà có đất để trồng rừng khơng ? a Có b Khơng Nếu “ Có ”vui lịng ơng / bà trả lời câu hỏi sau đây: 7.1 Ông / bà cho biết loại gia đình trồng nay? a Cây thơng b Cây keo 7.2 Ơng/ bà cho biết tình hình trồng rừng gia đình ? Stt Tên loại Cây Thông Cây Keo Diện tích đất trồng Số tiền thu đƣợc (ha) năm Câu Thu nhập hàng tháng ơng /bà bao nhiêu? a Chƣa có thu nhập b Dƣới 700.000 c Từ 700.000 – 2.000.000 d Trên 3.000.000 Câu Hãy cho biết nhà ơng / bà nhà ? a Nhà đơn sơ b Nhà kiên cố c Nhà bán kiên cố d Chƣa có nhà , tạm bợ Câu 10 Ông / bà cho biết gia đình sử dụng nguồn nƣớc từ đâu? a Nƣớc máy b Nƣớc giếng khoan c Giếng đào, khe mó đƣợc bảo vệ, nƣớc mƣa d Loại nƣớc khác Câu 11 Hiện nhà vệ sinh gia đình ơng/bà đƣợc xây dựng theo kiểu nào? a Tự hoại, bán tự hoại b Hố xí thấm dội nƣớc ngăn c Chƣa có nhà vệ sinh Câu 12 Hãy cho biết năm 2019 gia đình ơng/bà có thiệt hại vấn đề sau ? Số tiền thiệt hại (trđ) Bão Lũ lụt Hạn hán Sạt lở đất Dịch bệnh Câu 13.Ông / bà cho biết sách hỗ trợ sinh kế có đƣợc cán truyền thơng đầy đủ khơng? a Có b.Khơng Câu 14 Ơng/bà đƣợc truyền thơng sách hỗ trợ sinh kế qua phƣơng tiện nào? a Loa phát thôn b Qua họp c Truyền thông nhà Câu 14 ông/bà có gặp khó khăn vấn đề tiếp cận sách? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 15 Các sách hỗ trợ sinh kế làm thay đổi nhƣ sống gia đình ơng /bà ? Đƣợc Các phƣơng diện Stt cải thiện nhiều Ăn mặc Nhà phƣơng tiện sinh Có cải thiện Khơng nhƣng thay khơng đổi Kém Khơng có ý kiến nhiều hoạt Học tập gia đình Sử dụng nƣớc Mơi trƣờng sinh sống Đời sống văn hóa Khoảng cách đời sống vật chất gia đình so với hộ giàu có xã , Khoảng cách đời sống văn hóa gia đình so với hộ giàu có xã ,bản Về vấn đề sức khỏe thành viên gia đình Câu 16.Trong q trình tiếp cận sách ơng /bà có đƣợc nhân viên cán xã hỗ trợ pháp lí khơng? a Có b Khơng Câu 17 Ơng /bà có đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề hay khơng ? a Có b Khơng Nếu “ Khơng” cho biết lý sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu “Có” vui lịng trả lời câu 17.1 Ơng/bà đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề lĩnh vực sau đây? a Lĩnh vực may mặc b Lĩnh vực trồng trọt c Lĩnh vực chăn ni 17.2 Ơng/bà vui lịng đánh giá vai trị kết nối cán sách hỗ trợ đào tạo nghề? a Rất tốt b Bình thƣờng c Khơng tốt Câu 18 Ơng / bà cho biết sản xuất chăn ni gia đình có đƣợc hỗ trợ hay khơng? a Có b Khơng Câu 19 Ơng/bà có đƣợc kết nối vay vốn tín dụng khơng? a Có b Khơng Nếu “ Khơng” vui lịng trả lời câu 19.1 Ơng /bà cho biết lý không đƣợc nhận kết nối vay vốn tín dụng a Số tiền hỗ trợ cịn b Thủ tục rƣờm rà c Lo sợ không trả nợ đƣợc khoản vay Xin trân trọng cám ơn! MẪU PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN Họ tên ngƣời đƣợc vấn Ngày, Địa điểm Nội dung vấn sâu 1, Anh/chị cho biết số thông tin cá nhân thân ( họ tên, tuổi, trình độ học vấn …) 2, Chị cho biết thu nhập hàng tháng chị có đủ chi tiêu cho khoản gia đình hay khơng? 3,Anh nghĩ nhƣ vai trị cán sách giáo dục tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình? 4,Chị nghĩ nhƣ việc hỗ trợ chăn ni sản xuất quyền hộ nghèo? 5, Có anh nghĩ việc chuyển sang nghề khác ngồi làm nơng nghiệp hay khơng? 6, Lý khiến anh / chị không nhận đƣợc kết nối cán cơng tác xã hội vay vốn tín dụng?

Ngày đăng: 18/09/2023, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w