Thiếu hụt lao động trong doanh nghiệp việt nam năm 2014 nguyên nhân các nhân tố ảnh hưởng và cách khắc phục

62 0 0
Thiếu hụt lao động trong doanh nghiệp việt nam năm 2014 nguyên nhân các nhân tố ảnh hưởng và cách khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập Triệu Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Đức Tên đề tài: Tình hình thiếu hụt lao động doanh nghiệp Việt Nam năm 2014, nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng cách khắc phục Sinh viên thực hiện: Đặng Chí Thành Chuyên đề thực tập Triệu Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Đức Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Cơ sở lý luận chung hoạt động điều tra Lao động Doanh nghiệp Giới thiệu điều tra: 1.1 Mục đích điều tra: 1.2 Đối tượng phạm vi, mẫu điều tra: 1.3 Thời điểm, thời gian điều tra: 1.4 Phương pháp điều tra: 1.5 Cơ quan chủ trì điều tra: Tổng quan đơn vị thực tập 2.1 Lịch sử hình thành: 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức: .8 2.3 Trung tâm thông tin: 11 Những vấn đề thống kê Lao động doanh nghiệp 13 3.1 Vai trò, nhiệm vụ thống kê lao động doanh nghiệp 13 3.2 Thống kê số lượng Lao động Doanh nghiệp 14 3.3 Thống kê chất lượng Lao động Doanh nghiệp 18 3.4 Thống kê biến động số lượng lao động 20 Những vấn đề kinh tế - xã hội, doanh nghiệp, lao động, tiền lương hướng phân tích 22 4.1 Nghĩa vụ doanh nghiệp: 22 4.2 Các loại hình doanh nghiệp: 23 4.3 Hệ thống Ngành kinh tế: 24 4.4 Tiền lương tối thiểu chia theo vùng 27 Những vấn đề lý thuyết điều tra chọn mẫu thống kê 29 5.1 Điều tra chọn mẫu, ưu điểm, hạn chế điều kiện vận dụng .30 5.2 Một số khái niệm định nghĩa dùng điều tra chọn mẫu 32 Sinh viên thực hiện: Đặng Chí Thành Chuyên đề thực tập Triệu Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Đức 5.3 Xác định cỡ mẫu, phân bổ mẫu tính sai số chọn mẫu 33 Chương II : Phân tích Lao động Doanh nghiệp, thiếu hụt Lao động giải pháp 39 Thực lao động loại hình doanh nghiệp .39 1.1 Cơ cấu doanh nghiệp điều tra: .39 1.3 Lao động bình quân cấu lao động .42 Tình trạng doanh nghiệp thiếu hụt lao động nước ta năm 2014 43 2.1 Thực trạng thiếu hụt lao động: 43 2.2 Các hình thức khó khăn: 45 Chương III : Một số đề xuất khắc phục 51 Các biện pháp khắc phục thiếu hụt tạm thời Doanh nghiệp tháng đầu năm 2014 51 Các đề xuất dài hạn: .52 Kết Luận .54 Một số tài liệu tham khảo 56 Phụ lục 57 Sinh viên thực hiện: Đặng Chí Thành Chuyên đề thực tập Triệu Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Đức Lời mở đầu Thiếu hụt lao động Doanh nghiệp vấn đề diễn từ nhiều năm Kinh tế tỉnh, thành phát triển với việc hình thành ngày nhiều nhà máy, xí nghiệp thu hút lao động chỗ, khiến tình hình khan trầm trọng Nguyên nhân cân đối cục ngành nghề kinh tế linh hoạt thị trường lao động nước Nhận tính câp thiết việc nghiên cứu nhu cầu khác tuyển dụng lao động, nhu cầu đào tạo lao động, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội định mở điều tra Lao động, tiền lương nhu cầu sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp Nơi mà em thực tập: Trung tâm Thông tin trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội giữ vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm lớn điều tra Được hướng dẫn tận tình thầy giáo Bùi Đức Triệu thuộc tổ thống kê, anh chị phòng làm việc trung tâm thông tin, em định chọn đề tài: “ Thiếu hụt lao động doanh nghiệp Việt Nam năm 2014, nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng cách khắc phục” Nội dung nghiên cứu bao gồm phần: Chương I : Cơ sở lý luận chung hoạt động điều tra Lao động Doanh nghiệp Chương II : Phân tích Lao động Doanh nghiệp, thiếu hụt Lao động giải pháp Chương III : Một số đề xuất khắc phục Nội dung vấn đề nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thông cảm thầy cô Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Bùi Đức Triệu chú, anh chị tận tình giúp đỡ em để em hồn thành tốt viết Sinh viên thực hiện: Đặng Chí Thành Chuyên đề thực tập Triệu Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Đức Chương I : Cơ sở lý luận chung hoạt động điều tra Lao động Doanh nghiệp Giới thiệu điều tra: Căn vào điều tra Lao động, tiền lương nhu cầu sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp Bộ Lao động – Thương binh Xã hội năm 2014 Kinh phí thực điều tra từ nguồn kinh phí thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia Việc làm Dạy nghề thông báo dự toán ngân sách năm 2014 Cục Việc làm 1.1 Mục đích điều tra: Thu thập thông tin chủ yếu Lao động, tiền lương nhu cầu sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp nhằm: - Đánh giá thực trạng tuyển dụng, sử dụng lao động, việc làm doanh nghiệp phục vụ công tác quản lý, tổ chức thực sách lao động – việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội sách phát triển thị trường lao động - Xây dựng phát triển liệu thị trường lao động phục vụ công tác dự báo nhu cầu lao động, định hướng nghề nghiệp, đào tạo nghề nước, vùng kinh tế xã hội, đánh giá thực mục tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề, thực sách bảo hiểm thất nghiệp - Cơng bố mức tiền lương, thu nhập bình quân ngành, nghề theo vùng loại hình doanh nghiệp - Đánh giá tình hình thực số quy định Bộ luật Lao động, luật Bảo hiểm xã hội, luật Dạy nghề để làm sở cho việc hoạch định sách pháp luật lao động, tiền lương, dạy nghề, bảo hiểm xã hội Sinh viên thực hiện: Đặng Chí Thành Chuyên đề thực tập Triệu Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Đức 1.2 Đối tượng phạm vi, mẫu điều tra: 1.2.1 Đối tượng điều tra: - Các doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập thuộc mẫu điều tra chọn (và doanh nghiệp thay theo quy định phương án điều tra), thành lập trước ngày 01/01/2013, hoạt động theo luật doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm điều tra - Người lao động làm việc doanh nghiệp tối thiểu 01 năm trước thời điểm điều tra 1.2.2 Phạm vi điều tra: - Phạm vi điều tra: Tại 43 tỉnh/thành phố 1.2.3 Mẫu điều tra: - Mẫu doanh nghiệp: 16.000 Số doanh nghiệp điều tra chọn mẫu theo vùng kinh tế - xã hội, 20 ngành kinh tế cấp 03 quy mô lao động doanh nghiệp (doanh nghiệp 10 lao động, doanh nghiệp có từ 10 đến 300 lao động, doanh nghiệp có từ 300 lao động trở lên) Số doanh nghiệp điều tra phân bổ cho tỉnh/thành phố theo phụ lục đính kèm - Mẫu người lao động chọn để vấn sau: + 01 lao động gián tiếp + 01 lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh 1.3 Thời điểm, thời gian điều tra: 1.3.1 Thời gian điều tra - Thời gian điều tra 30 ngày kể từ 20/5/2014 1.3.2 Thời điểm, thời kỳ thu thập thông tin: - Thời điểm thu thập số liệu: 31/12/2013 31/3/2014 - Các thơng tin (lao động, trình độ chun môn kỹ thuật,…) thu thập thời điểm 31/12/2013, 31/03/2014 dự kiến 31/12/2014, 31/12/2015 Sinh viên thực hiện: Đặng Chí Thành Chuyên đề thực tập Triệu Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Đức - Các thông tin thu thập theo thời kỳ (kết sản xuất kinh doanh, tiền lương, biến động lao động,…) số liệu thức năm 2013 tháng đầu năm 2014 1.4 Phương pháp điều tra: - Điều tra Lao động, tiền lương nhu cầu sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp năm 2014 điều tra chọn mẫu - Cuộc điều tra tiến hành theo phương pháp điều tra trực tiếp Các điều tra viên gặp vấn trực tiếp đối tượng điều tra 1.5 Cơ quan chủ trì điều tra: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thành lập Ban đạo Trung ương điều tra Lao động, tiền lương nhu cầu sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp năm 2014 Thứ trưởng trưởng ban, lãnh đạo Cục Việc làm Ủy viên thường trực thành viên Lãnh đạo cấp Vụ tương đương đơn vị liên quan thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tổ chuyên viên giúp việc bao gồm thành viên chuyên viên đơn vị (đại diện Cục Việc làm tổ trưởng) Cục Việc làm chủ trì phối hợp với Tổng cục Dạy nghề, Vụ Lao động Tiền lương, Vụ bảo hiểm xã hội, Vụ pháp chế, Trung tâm Thơng tin có trách nhiệm giúp ban đạo điều tra trung ương thực toàn điều tra Tổng quan đơn vị thực tập Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 2.1 Lịch sử hình thành: Ngày 28/08/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Tuyên cáo “về việc thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa”, 13 Bộ Chính phủ nước ta, có Bộ phụ trách cơng tác lao động – thương binh xã hội Cùng với trình vận động phát triển nghiệp cách mạng, tháng năm 1987, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thành lập nhằm kế thừa phát huy chức năng, nhiệm vụ Bộ quan tiền thân trước Là lĩnh vực đời sống xã hội nước ta, lĩnh vực lao động – thương binh xã hội lĩnh vực đời sống xã hội nước ta, mang đặc Sinh viên thực hiện: Đặng Chí Thành Chuyên đề thực tập Triệu Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Đức trưng bản: tổng hợp trị - kinh tế - xã hội – quốc phòng – an ninh; trực tiếp phục vụ hàng triệu người gia đình có cơng với Cách mạng Tổ quốc, hàng chục triệu người lao động hàng triệu người thuộc đối tượng xã hội khó khăn, yếu Sự vận động trình phát triển lao động – thương binh xã hội thời kỳ Cách mạng trực tiếp tác động tới ổn định trị, phát triển kinh tế, trật tự - an tồn xã hội, góp phần đắc lực thực cương lĩnh, chiến lược xây dựng bảo vệ đất nước 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức: Sơ đồ cấu tổ chức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chia làm phần gồm: Các đơn vị quản lý nhà nước, Các đơn vị nghiệp phục vụ quản lý nhà nước, Các đơn vị nghiệp khác Các sở Lao động – Thương binh Xã hội Các đơn vị quản lý nhà nước bào gồm lãnh đạo Bộ, Vụ, cục, văn phòng Đảng, văn phòng quốc gia, Ủy ban quốc gia trực thuộc Bộ Các đơn vị nghiệp khác gồm Trường Đại học, trường Cao đẳng, Trung tâm Lao động, phục hồi, bảo trợ trực thuộc Bộ, số bệnh viện , trung tâm kiểm định kỹ thuật trực thuộc Bộ Các sở Lao động – Thương binh Xã hội khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng, Đông Bắc, Tấy Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Trung Tâm thông tin trực thuộc Các đơn vị nghiệp phục vụ quản lý nhà nước, với Viện Khoa học, Viện chỉnh hình – phục hồi, tạp chí lao động xã hội, gia đình trẻ em, báo Lao động xã hội, Trung tâm hỗ trợ quan hệ phát triển lao động Sinh viên thực hiện: Đặng Chí Thành Chuyên đề thực tập Triệu Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Đức SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Các đơn vị quản lý nhà nước Các đơn vị nghiệp phục vụ quản lý nhà nước  Lãnh đạo Bộ   Vụ Lao động - Tiền lương Viện Khoa học Lao động Xã hội  Vụ Bảo hiểm  Viện Chỉnh  hình - Phục hồi chức Tạp chí Lao  động Xã hội xã hội Vụ Bình đẳng  giới Trung tâm Thông tin   Vụ Hợp tác quốc tế  Vụ Kế hoạch -Báo Lao động Xã hội  Tài     Vụ Pháp chế  Vụ Tổ chức  Cán Tạp chí Gia  đình Trẻ em Trường  ĐTBD cán bộ, công chức LĐXH  Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động    Cục An toàn lao động  Thanh tra Văn phòng Bộ Các đơn vị nghiệp khác Trường Đại  học Lao động - Xã hội Trường Đại  học Sư phạm - Kỹ thuật Nam Định Trường Đại  học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Trường Cao  đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long Trường Cao  đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Trường Cao  đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Trường Cao  đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Dung Quất Qũy Bảo trợ  trẻ em Việt Nam Các sở Lao động – Thương binh Xã hội Đồng Sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long Trung tâm Hành động khắc phục bom mìn Việt Nam Trung tâm Lao động nước Trung tâm Phục hồi chức trợ giúp trẻ tàn tật Sinh viên thực hiện: Đặng Chí Thành Chuyên đề thực tập Triệu Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Đức Cục Người có  Cục Phịng, chống tệ  nạn xã hội  Cục Quản lý Lao động nước  Cục Việc làm   công  Cục Bảo trợ xã   hội Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Tổng cục Dạy    nghề  Văn phịng Đảng - Đồn thể   Văn phịng Quốc gia giảm nghèo   Văn phòng UBQG VSTB phụ nữ VN   Văn phòng UBQG người cao tuổi VN  Trung tâm Bảo trợ xã hội trẻ em thiệt thòi Trung tâm Phục hổi chức trẻ tàn tật Thụy An Trung tâm Kỹ thuật Chỉnh hình Phục hồi chức Trung tâm Chỉnh hình Phục hồi chức Cần Thơ Trung tâm Chỉnh hình Phục hồi chức Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Điều dưỡng Phục hồi chức tâm thần Việt Trì Bệnh viện Chỉnh hình Phục hồi chức Đà Nẵng Bệnh viện Chỉnh hình Phục hồi chức Quy Nhơn Bệnh viện Chỉnh hình Phục hồi chức Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Kiểm định Kỹ thuật an toàn Khu vực I Trung tâm Kiểm định Kỹ thuật an toàn Khu vực II 10 Sinh viên thực hiện: Đặng Chí Thành

Ngày đăng: 18/09/2023, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan