Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 774 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
774
Dung lượng
17,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HẢI YẾN TỘI DÂM Ơ ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỘI DÂM Ơ ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Thế Trạch Học viên: Nguyễn Hải Yến Lớp: Cao học Luật Khóa 29 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Thế Trạch Các trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những tài liệu tham khảo sử dụng luận văn liệt kê đầy đủ, cụ thể Những kết luận khoa học luận văn chưa tác giả cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng TÁC GIẢ CỦA LUẬN VĂN NGUYỄN HẢI YẾN năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI DÂM Ô ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI 11 1.1 Cơ sở trị, pháp lý quy định tội dâm ô người 16 tuổi luật hình Việt Nam 11 1.1.1 Cơ sở trị 11 1.1.2 Cơ sở pháp lý 15 1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa tội dâm ô người 16 tuổi 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Đặc điểm 20 1.2.3 Ý nghĩa 28 1.3 Quy định tội dâm ô người 16 tuổi theo luật hình số quốc gia giới 29 1.3.1 Quy định luật hình Cộng hòa Liên Bang Nga 29 1.3.2 Quy định luật hình Nhật Bản 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI DÂM Ô ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI 37 2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển tội dâm ô người 16 tuổi pháp luật hình Việt Nam 37 2.1.1 Thời kỳ trước 1945 37 2.1.2 Thời kỳ từ năm 1945 đến trước năm 1985 38 2.1.3 Thời kỳ từ năm 1985 đến 40 2.2 Quy định BLHS năm 2015 dấu hiệu định tội tội dâm ô người 16 tuổi 43 2.2.1 Khách thể 43 2.2.2 Mặt khách quan 44 2.2.3 Chủ thể 47 2.2.4 Mặt chủ quan 49 2.3 Quy định BLHS năm 2015 dấu hiệu định khung tăng nặng hình phạt tội dâm người 16 tuổi 50 2.3.1 Các dấu hiệu định khung tăng nặng 50 2.3.2 Hình phạt 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI DÂM Ô ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI 57 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định tội dâm ô người 16 tuổi theo luật hình Việt Nam 57 3.1.1 Thực trạng xử lý trách nhiệm hình tội dâm ô người 16 tuổi theo luật hình Việt Nam 57 3.1.2 Bất cập quy định thực tiễn áp dụng quy định tội dâm ô người 16 tuổi luật hình Việt Nam hành 58 3.2 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định tội dâm ô người 16 tuổi luật hình Việt Nam hành 77 3.2.1 Về quy định Bộ luật Hình năm 2015 77 3.2.2 Về quy định văn hướng dẫn thi hành 79 3.2.3 Về phía quan, người áp dụng pháp luật 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS CQTHTT CTTP HĐTP QHTD : : : : : Bộ luật Hình Cơ quan tiến hành tố tụng Cấu thành tội phạm Hội đồng Thẩm phán Quan hệ tình dục QHXH : Quan hệ xã hội THTT : Tiến hành tố tụng TAND TANDTC : Tòa án nhân dân : Tòa án nhân dân tối cao TNHS XHCN : Trách nhiệm hình : Xã hội chủ nghĩa XHTD XHTDTE : Xâm hại tình dục : Xâm hại tình dục trẻ em DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Kết xử lý tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố XHTDTE (Tháng 01/2015 đến tháng 09/2019) Bảng Cơ cấu độ tuổi bị hại theo 79 án tội “Dâm ô người 16 tuổi”, giai đoạn 2018 - 2020 Bảng Tình hình định hình phạt theo 79 án tội “Dâm ô người 16 tuổi”, giai đoạn 2018 - 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền sống, tự an toàn thân thể quyền tự nhiên thiêng liêng, bất khả xâm phạm, gắn liền với đời người, không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, xã hội hay tài sản Những quyền nhân loại thừa nhận, ghi nhận Điều Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Liên Hợp Quốc năm 1948: “Ai có quyền sống, tự an tồn thân thể”; khoản Điều 25 Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 khẳng định rằng: “…trẻ em đặc biệt săn sóc giúp đỡ…” Trên sở đó, cơng ước quốc tế quyền trẻ em đời Công ước Quốc tế quyền dân trị năm 1966 Liên Hợp Quốc quan trọng Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em năm 1989, Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước Quyền trẻ em việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em năm 2000 Các công ước nhằm ghi nhận rõ hơn, đầy đủ hơn, có tính ràng buộc mặt pháp lý quốc gia thành viên, bảo đảm quốc gia thành viên phải có trách nhiệm nội luật hóa vào pháp luật quốc gia mình, nói cách ngắn gọn nhằm mục đích bảo đảm tốt quyền trẻ em Đối với quốc gia, BLHS công cụ sắc bén Nhà nước để trì trật tự xã hội, bảo vệ QHXH quan trọng, bảo vệ quyền thiết thân người quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, đó, quyền bất khả xâm phạm tình dục trẻ em mối quan tâm hàng đầu Trong năm gần đây, Việt Nam, nhiều vụ việc XHTD trẻ em phát hầu hết tỉnh thành nước với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày gia tăng Các hành vi XHTD trẻ em xảy đâu, cộng đồng, nhà trường, chí gia đình em Từ ngày 01/01/2015 đến ngày 30/6/2019, tồn quốc có 8.709 trẻ em bị xâm hại nhiều hình thức khác nhau, đó, có đến 6.432 trẻ bị XHTD, chiếm đến 73,9% tính tổng số trẻ bị xâm hại Cụ thể hơn, số trẻ em bị XHTD hình thức dâm 1.096 trẻ, chiếm tỷ lệ cao tương ứng với 17,04% tổng số trẻ em bị XHTD1 Chính phủ (2020), Phụ lục II Số liệu tình hình trẻ em bị xâm hại phát hiện, xử lý theo quy định pháp luật từ năm 2015 đến tháng đầu năm 2019 - Báo cáo số 217/BC-CP ngày 14/5/2020 việc thực sách, pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em, Hà Nội Xuất phát từ việc Việt Nam thành viên Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em năm 1989, Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước Quyền trẻ em việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em năm 2000 với quan điểm Đảng việc “chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em vấn đề có tính chiến lược, lâu dài” “đầu tư cho trẻ em đầu tư cho tương lai đất nước”2, hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ quyền trẻ em, đặc biệt quy định Bộ luật Hình ngày trọng hoàn thiện So sánh với BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 có nhiều sửa đổi dấu hiệu định tội dấu hiệu định khung tăng nặng nhóm tội XHTD người 16 tuổi nói chung Điều 146 BLHS tội dâm ô người 16 tuổi nói riêng Tuy nhiên, quy định tội dâm ô người 16 tuổi BLHS hành thực tiễn áp dụng pháp luật tội danh tồn nhiều bất cập, vướng mắc, chủ yếu xuất phát từ việc dấu hiệu định tội thuộc mặt khách quan chưa quy định minh thị điều luật, chưa có cách hiểu thống nhất, dẫn đến chưa có thống việc áp dụng pháp luật tội danh Bên cạnh đó, điều luật bổ sung dấu hiệu mục đích phạm tội làm dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm Mặc dù ngày 01/10/2019, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 06/2019/NQ-HĐTP việc Hướng dẫn áp dụng số quy định Điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 Bộ luật Hình việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người 18 tuổi, đó, có hướng dẫn số dấu hiệu định tội tội dâm ô người 16 tuổi quy định Điều 146 BLHS năm 2015 trường hợp ngoại lệ tội danh Tuy nhiên, với tính chất văn hướng dẫn thi hành, Nghị số 06/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 146 BLHS năm 2015 trường hợp xảy phổ biến thực tế, chưa có phân tích cụ thể, đầy đủ dấu hiệu định tội tội danh sở quy định BLHS hành Bên cạnh vướng mắc dấu hiệu định tội tội dâm ô người 16 tuổi, quy định Điều 146 BLHS năm 2015 tồn số bất cập dấu hiệu định khung tăng nặng Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, có số trường hợp phạm tội thể tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm tăng lên đáng kể, cần xem dấu hiệu định khung tăng nặng tội danh quy định Điều Chỉ thị số 20/CT-TW ngày 05/11/2012 Bộ Chính trị việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình 146 BLHS năm 2015 dấu hiệu lại chưa luật hóa thành dấu hiệu định khung tăng nặng quy định tội danh Xuất phát từ hạn chế quy định luật hình tội dâm người 16 tuổi, thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử gặp nhiều khó khăn xử lý hình tội danh Trong bối cảnh đó, Nghị số 06/2019/NQ-HĐTP ban hành nhằm khắc phục bất cập, hạn chế BLHS hành việc quy định, áp dụng pháp luật tội danh quy định Điều 146 BLHS năm 2015 Tuy nhiên, Nghị số 06/2019/NQ-HĐTP tồn số hạn chế, chưa khắc phục triệt để bất cập, hạn chế nói Do vậy, để góp phần làm rõ ưu điểm, hạn chế quy định luật hình sự, làm sở để đưa đề xuất, kiến nghị, giải pháp khắc phục bất cập, vướng mắc quy định, áp dụng hồn thiện luật hình sự, đáp ứng nhu cầu đấu tranh phịng, chống tội dâm người 16 tuổi, tác giả nhận thấy cần thiết có cơng trình khoa học tìm hiểu, nghiên cứu cách toàn diện vấn đề lý luận, quy định luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật CQTHTT tội danh Trên sở đó, việc kiến nghị hồn thiện quy định tội dâm ô người 16 tuổi luật hình Việt Nam cần thiết Vì lẽ trên, tác giả chọn đề tài “Tội dâm ô người 16 tuổi theo luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Qua khảo sát, tìm hiểu góc độ luật hình sự, tác giả nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến tội dâm ô trẻ em theo Điều 116 BLHS năm 1999, tội dâm ô người 16 tuổi theo Điều 146 BLHS năm 2015, kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: 2.1 Giáo trình số trƣờng đại học có đào tạo chuyên ngành luật - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm – Quyển 1), Trần Thị Quang Vinh chủ biên, NXB Hồng Đức Giáo trình đưa định nghĩa tội dâm ô trẻ em theo quy định Điều 116 BLHS năm 1999, phân tích cách khái quát bốn yếu tố cấu thành tội phạm hình phạt tội danh Tuy nhiên, giáo trình xuất trước BLHS năm 2015 ban hành nên nội dung phân tích giáo trình dựa quy định Điều 116 BLHS năm 1999 Trong đó, BLHS năm 2015 có nhiều sửa đổi tội danh nên cần kế thừa nghiên cứu thêm