Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
818,42 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HỒNG PHÚC TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS.Hoàng Thị Tuệ Phương Học viên: Đặng Hoàng Phúc Lớp: Cao học Luật, Sóc Trăng khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Tội hành hạ người khác theo Luật Hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Hồng Thị Tuệ Phương Các nội dung, thơng tin trình bày luận văn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Đặng Hoàng Phúc năm 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ Luật Hình BLTTHS: Bộ Luật Tố tụng hình CTTP: TAND: Cấu thành tội phạm Tòa án nhân dân tối cao TNHS: TP.HCM: Trách nhiệm hình Thành phố Hồ Chí Minh VKSND: Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ 1.1 Quy định Bộ luật hình dấu hiệu pháp lý tội hành hạ người khác 1.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình dấu hiệu pháp lý tội hành hạ người khác việc xác định tội danh 1.3 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình liên quan đến việc xác định tội hành hạ người khác 24 Kết luận Chương 27 CHƯƠNG TÌNH TIẾT ĐỊNH KHUNG TĂNG NẶNG VÀ HÌNH PHẠT CỦA TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ 28 2.1 Vấn đề tình tiết định khung tăng nặng tội hành hạ người khác 28 2.1.1 Quy định Bộ luật hình tình tiết định khung tăng nặng tội hành hạ người khác 28 2.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình tình tiết định khung tăng nặng tội hành hạ người khác 29 2.1.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình tình tiết định khung tăng nặng tội hành hạ người khác 32 2.2 Vấn đề hình phạt tội hành hạ người khác 34 2.2.1 Quy định Bộ luật hình hình phạt tội hành hạ người khác 34 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình hình phạt tội hành hạ người khác 35 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật hình hình phạt tội hành hạ người khác 37 Kết luận Chương 39 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc quy định tội phạm nói chung tội hành hạ người khác nói riêng Bộ luật hình Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân góp phần quan trọng vào cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Tuy nhiên, năm gần số lượng vụ án, vụ việc hành hạ người khác có xu hướng gia tăng số lượng tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi Điều xuất phát từ vướng mắc, bất cập tồn quy định Bộ luật hình thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm Về lý luận, quy định tội hành hạ người khác Bộ luật hình cịn nhiều vướng mắc, bất cập hành vi “đối xử tàn ác”, “làm nhục” thuộc mặt khách quan tội hành hạ người khác chưa cụ thể, rõ ràng Bên cạnh đó, khơng có văn hướng dẫn cụ thể dẫn đến cách hiểu áp dụng chưa thống công tác điều tra, truy tố, xét xử Hoặc người vừa có hành vi hành hạ người khác vừa có hành vi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe gây thương tích tổn hại cho sức khỏe cho nạn nhân mà tỉ lệ tổn thương thể tương đối nhỏ người thực hành vi bị xét xử tội phạm chưa có hướng dẫn cụ thể nên khơng có thống thực tiễn xét xử Một số tình tiết định khung tăng nặng “người già yếu, ốm đau người khác khơng có khả tự vệ” cịn mang tính định tính chưa có văn hướng dẫn Ngồi ra, thực tế tồn số tình tiết phản ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội hành hạ người khác tăng lên đáng kể lại chưa quy định tội hành hạ người khác Hơn nữa, Điều 140 BLHS năm 2015 quy định hình phạt người phạm tội hành hạ người khác mà chưa quy định hình phạt bổ sung nhằm hỗ trợ cho hình phạt áp dụng người phạm tội để đạt đầy đủ mục đích hình phạt mà Nhà nước đặt Về thực tiễn, thực tế xảy nhiều trường hợp hành hạ người khác quy định luật không rõ ràng lại khơng có văn hướng dẫn cụ thể nên việc xử lý trường hợp hành hạ người khác chưa người, tội, chưa có thống quan điều tra, truy tố, xét xử có tình trạng bỏ lọt tội phạm Bên cạnh đó, việc áp dụng pháp luật tội hành hạ người khác thực tiễn lý luận chưa có thống việc xác định dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội hành hạ người khác việc xác định loại cấu thành tội phạm tội hành hạ người khác Để khắc phục tồn tại, vướng mắc quy định Bộ luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật tội hành hạ người khác, góp phần hồn thiện pháp luật hình thời gian tới, nhằm đáp ứng yêu cầu, đấu tranh phòng, chống tội phạm việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định tội hành hạ người khác thực tiễn áp dụng để tìm hạn chế, bất cập để từ có sở đưa kiến nghị hoàn thiện quy định tội hành hạ người khác pháp luật hình Việt Nam ln u cầu mang tính thời Do đó, tác giả chọn vấn đề “Tội hành hạ người khác theo Luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Qua khảo sát, tìm hiểu cho thấy cơng trình khoa học nghiên cứu tội hành hạ người khác Dưới góc độ Luật hình có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài“Tội hành hạ người khác theo Luật hình Việt Nam” tác sau: - Các giáo trình Luật hình Trường Đại học như: Giáo trình Luật Hình Sự Việt Nam - Phần tội phạm (Quyển 2) Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh1; Giáo trình Luật hình Việt Nam - Tập Trường Đại học Luật Hà Nội2; Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm tác giả Võ Khánh Vinh chủ biên3; Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm) Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội4; …Nội dung giáo trình nêu dấu hiệu pháp lý tội hành hạ người khác, gồm: khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan tội phạm hình phạt tình tiết định khung tăng nặng tội hành hạ người khác - Các sách chuyên khảo như: Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 - Phần tội phạm tác giả Nguyễn Đức Mai chủ biên5; Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội phạm (tập I - Các tội xâm Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm (Quyển 2), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam - tập 2, Nxb Cơng an nhân dân Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân Trường Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa luật (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Mai (Chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 - Phần tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người) tác giả Đinh Văn Quế6; Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm (Quyển 2) tác giả Phạm Văn Beo7…Trong nội dung sách phân tích, bình luận dấu hiệu pháp lý tội hành hạ người khác mà chưa phân tích vấn đề khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Luận văn Thạc sĩ: Có luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tội hành hạ người khác Luật hình Việt Nam tác giả Đặng Thị Huệ.8 Trong luận văn tác giả phân tích vấn đề lý luận chung tội hành hạ người khác gồm dấu hiệu pháp lý hình phạt tội hành hạ người khác Đồng thời, tác giả phân tích thực tiễn áp dụng tội hành hạ người khác từ năm 2010 đến năm 2014, sở đưa định hướng hoàn thiện Tuy nhiên, luận văn tác giả phân tích theo quy định BLHS năm 1999 chưa sâu vào phân tích thực tiễn áp dụng tội hành hạ người khác thực tế tác giả phân tích thực trạng áp dụng chưa dựa án, vụ án cụ thể để làm sở vững đưa kiến nghị hoàn thiện Đồng thời, kiến nghị đưa luận văn này, tác giả chủ yếu tập trung đề xuất kiến nghị nâng cao trách nhiệm cán điều tra, truy tố, xét xử tội hành hạ người khác tuyên truyền giáo dục pháp luật nhân dân Nhìn chung thấy đề tài nghiên cứu tội hành hạ người khác luật hình Việt Nam đề tài nghiên cứu ít, hạn chế Hiện nay, luận văn thạc sỹ tác giả Đặng Thị Huệ nêu trên, chưa có đề tài nghiên cứu tội phạm góc độ ứng dụng thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài thơng qua quy định Bộ luật hình vụ án, vụ việc xảy thực tế để đánh giá, phân tích vướng mắc, bất cập tồn quy định pháp luật hình thực tiễn áp dụng tội hành hạ người khác Trên sở đó, tác giả đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ: Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội phạm (tập I - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Beo (2010), Luật hình Việt Nam -Phần tội phạm (Quyển 2), Nxb Chính trị quốc gia Đặng Thị Huệ (2015), Tội hành hạ người khác Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội - Phân tích, làm rõ dấu hiệu pháp lý, tình tiết định khung tăng nặng hình phạt tội hành hạ người khác theo quy định Bộ luật hình - Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình tội hành hạ người khác; nêu vướng mắc, bất cập tồn nguyên nhân vướng mắc, bất cập - Trên sở đó, đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định Bộ luật hình năm 2015 tội hành hạ người khác, đồng thời có so sánh, đối chiếu với quy định tội hành hạ người khác theo quy định Bộ luật hình năm 1999 thực trạng áp dụng pháp luật Về phạm vi nghiên cứu, luận văn xác định phạm vi nghiên cứu sau: + Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu tội hành hạ người khác theo quy định Điều 140 Bộ luật hình năm 2015, đồng thời có so sánh, đối chiếu với quy định tội hành hạ người khác theo quy định Điều 110 Bộ luật hình năm 1999 - Phạm vi khơng gian thời gian: Luận văn sử dụng số liệu khởi tố, truy tố, xét xử tội hành hạ người khác theo thống kê VKSND tối cao khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2017 Ngoài ra, tội hành hạ người khác khởi tố, truy tố, xét xử hàng năm vụ án, vụ việc xảy rải rác nhiều tỉnh thành nước nên tác giả cố gắng việc tìm kiếm tiếp cận hồ sơ vụ án thực tế tác giả tiếp cận án xét xử Tòa án tội phạm này9 Do cố gắng việc tìm kiếm tiếp cận hồ sơ vụ án, vụ việc thực tế nhiều nguyên nhân khác nêu nên vụ án, vụ việc mà tác giả không tiếp cận hồ sơ thực tế tác giả sử dụng nguồn thông tin viết báo, mạng video để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Đây hạn chế luận văn tác giả phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật tội hành hạ người khác Phương pháp nghiên cứu Từ năm 2008 đến năm 2017, có tất 13 vụ án tội hành hạ người khác bị khởi tố, truy tố; có 11 vụ án tội hành hạ người khác Tòa án đưa xét xử Tuy nhiên, tác giả tiếp cận với án là: Bản án số: 18/2014/HSST ngày 20/1/2014 TAND quận Thủ Đức, TP.HCM; Bản án số: 04/2011/HSST ngày 6/1/2011 TAND huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương; Bản án số 227/2012/HSST ngày 16/5/2012 TAND quận Ba Đình, Hà Nội Để thực đề tài, tác giả vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm phương pháp luận Các phương pháp cụ thể sử dụng để thu thập, phân tích xử lý thơng tin gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng xuyên suốt luận văn để phân tích nội dung cần nghiên cứu nhận thức cách khái quát nội dung, vấn đề nghiên cứu, khái quát kết nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu án điển hình dùng để phân tích vấn đề thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam tội hành hạ người khác số vụ án cụ thể Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Mặc dù cịn có hạn chế định kết nghiên cứu đề tài làm phong phú thêm cho khoa học luật hình nội dung tội hành hạ người khác Đây tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành luật người có quan tâm vấn đề Đề tài nêu vướng mắc, hạn chế tồn quy định pháp luật thực tiễn từ đóng góp ý kiến nhằm hồn thiện quy định pháp luật hình Nếu tham khảo hoạt động lập pháp, tác giả hi vọng đề tài góp phần vào việc bảo vệ tốt quyền bảo đảm sức khỏe, nhân phẩm người nâng cao hiệu áp dụng thực tế Đối với hoạt động thực tiễn, với vai trò tài liệu tham khảo, đề tài góp phần nâng cao nhận thức người làm công tác điều tra, truy tố, xét xử tội hành hạ người khác Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm hai chương: Chương Dấu hiệu định tội tội hành hạ người khác theo quy định Bộ luật hình Việt Nam, thực tiễn áp dụng kiến nghị Chương Tình tiết định khung tăng nặng hình phạt tội hành hạ người khác theo quy định Bộ luật hình Việt Nam, thực tiễn áp dụng kiến nghị 30 Dựa vào bảng số liệu ta thấy, theo quy định khoản Điều 110 BLHS năm 1999 có tất năm tình tiết định khung tăng nặng có hai tình tiết định khung tăng nặng áp dụng thực tế tình tiết phạm tội “đối với trẻ em” tình tiết phạm tội “đối với nhiều người” Trong đó, tình tiết phạm tội trẻ em áp dụng nhiều với 10/13 vụ án tình tiết phạm tội nhiều người chiếm 2/13 vụ án bị điều tra, truy tố.57 Ba tình tiết định khung tăng nặng lại “đối với người già, phụ nữ có thai người tàn tật” khơng áp dụng Sở dĩ tình tiết định khung tăng nặng phạm tội trẻ em tội hành hạ người khác áp dụng phổ biến thực tiễn mối quan hệ lệ thuộc phổ biến thực tế làm cho nạn nhân bị hành hạ chủ yếu xuất phát từ mối quan hệ trông nom, chăm sóc, giáo dục bậc mầm non từ mối quan hệ lệ thuộc mà dẫn đến tình tiết định khung tăng nặng thứ hai áp dụng phạm tội nhiều người (nhiều cháu bé sở giáo dục mầm non) Như phân tích trên, tình tiết định khung tăng nặng tình tiết phản ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm tăng lên đáng kể Mặc dù so với quy định khoản Điều 110 BLHS năm 1999 khoản Điều 140 BLHS năm 2015 quy định CTTP tăng nặng tội hành hạ người khác quy định bổ sung thêm tình tiết định khung tăng nặng “đối với người già yếu, ốm đau người khác khơng có khả tự vệ; gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể 31% trở lên” thực tế xét xử việc hành hạ người khác xảy cho thấy tình tiết định khung tăng nặng khoản Điều 140 BLHS năm 2015 chưa đầy đủ Bởi thực tiễn xét xử cho thấy có trường hợp người phạm tội thực hành vi hành hạ người khác sử dụng khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác Khi người phạm sử dụng khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác để hành hạ nạn nhân gây đau đớn thể xác hoảng sợ tinh thần cho nạn nhân để lại hậu nghiêm trọng khác Khi người phạm tội thực hành vi hành hạ người khác với khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm rõ ràng làm cho tính nguy hiểm hành vi phạm tội tăng lên đáng kể so với trường hợp thông thường Thực tiễn xét xử vụ việc hành hạ người khác xảy thực tế có nhiều trường hợp người thực hành vi hành hạ sử dụng khí, 57 Xem thêm bảng tình hình khởi tố, truy tố, xét xử tội hành hạ người khác nước thời gian từ năm 2008 đến năm 2017 mục 1.2 Chương luận văn 31 phương tiện nguy hiểm Cụ thể, với vụ án vợ chồng chủ quán phở Chu Minh Đức Trịnh Thị Hạnh Phương hành hạ em Bình có riêng sợi dây điện chuyên dùng để chỗ, cần đưa để đánh đập, hành hạ Bình Ngồi ra, hành hạ em Bình, Phương dùng guốc cao gót để đá Bình, dùng liếc dao chọc vào ống chân, dùng dao thái hành đập vào đầu Bình Cịn Đức thường dùng sợi dây điện để lấy kìm kẹp vào lưng, dùng gậy gỗ gõ vào ngón chân Bình Hoặc vụ án bé Hào Anh, vợ chồng Giang – Thơm hành hạ Hào Anh tre, gậy, dây nhựa, khóa vịng, búa, kìm, dùng dao lam rạch, dùng bàn ủi nóng ủi… Hoặc với vụ việc bảo mẫu Vấn Đắk Nơng có hành vi hành hạ bé Đ (2 tuổi) cách dùng tre đầu có quấn vải mỏng manh liên tục chà sát, kỳ cọ mạnh tay nhiều lần vào vùng kín bé Đ Hoặc với vụ việc bà Sậm Đồng Nai có hành vi hành hạ bé Ngân (7 tuổi) cách dùng roi dùng vỏ sầu riêng để đánh vào người, vào mặt; bắt bé Ngân quỳ vỏ sầu riêng; dùng kim khâu chích vào đùi bé.58 Hoặc với vụ án xảy trường mầm non Mầm Xanh (quận 12, TP.HCM) bị khởi tố truy tố vào cuối năm 2017 đưa xét xử vào ngày 25/7/2018 tội hành hạ người khác theo quy định khoản Điều 110 BLHS năm 1999 vừa qua.59 Theo đó, ba bảo mẫu trường mầm non Mầm Xanh gồm Linh (chủ sở), Đào Huỳnh nhiều lần hành hạ trẻ hiếu động sở khí, phương tiện nguy hiểm dùng dao gõ vào đầu; dùng dao nhá để dọa đánh trẻ; dùng vỏ bình nước rửa chén nhựa cứng loại có dung tích khoảng 4000ml để đánh liên tiếp vào đầu, lưng, vai, người cháu; dùng vá đánh vào bụng; dùng thìa inox gõ vào đầu cháu; dùng nắp vung đánh vào đầu; cháu ăn dùng nhơm dài ném thẳng vào cháu.60 Bên cạnh việc sử dụng khí, phương tiện nguy hiểm trên, nhiều trường hợp người thực hành vi hành hạ người khác cịn sử dụng thủ đoạn khác mang tính nguy hiểm cao cho xã hội Cụ thể, với vụ án vợ chồng chủ quán phở Chu Minh Đức Trịnh Thị Hạnh Phương hành hạ em Bình hai vợ chồng nhiều lần bắt Bình cởi hết quần áo, nằm giang hai tay để họ dùng chân đạp vào vùng kín khiến Bình khơng tiểu Hoặc vụ án bé Hào Anh, vợ chồng Giang – Thơm bắt Hào Anh phải uống nước xà bông, bắt ăn bao tay cắt 58 Nội dung trình bày đầy đủ mục 1.2 luận văn, xem mục 1.2 luận văn Kỳ Hoa, “Bảo mẫu bạo hành 24 trẻ Sài Gòn lĩnh ba năm tù”, https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/baomau-bao-hanh-24-tre-o-sai-gon-linh-ba-nam-tu-3782753.html (truy cập ngày 25/7/2018) 60 Video clip bảo mẫu hành hạ trẻ trường mầm non Mầm Xanh: https://www.youtube.com/watch?v=FSG4_sbrNk 59 32 nhỏ, nuốt giẻ lau nhà, nuốt lơng chó, dùng dây treo lên xiên nhà phơi nắng Hoặc vụ án Bà Trần Thị Tuyết Minh bắt bà Phương phải ăn lúc 200 gram ớt cay Hoặc vụ hai bảo mẫu trường mầm non tư thục Phương Anh có hành vi dùng tay bóp đầu, vặn cổ bé; cầm chân chổng ngược dốc đầu bé gái xuống thùng nước để dọa nạt cháu Hoặc vụ bảo mẫu hành hạ cháu bé bị nhiễm HIV/AIDS bữa ăn Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Linh Xuân quận Thủ Đức, TP.HCM có hành vi dùng hai tay giật đầu cháu bé nhiều lần sau bng tay khiến cháu bé ngã lăn xuống gạch, dùng dép đánh liên tiếp vào chân bé trai ngồi ghế rung lắc chân ghế để dọa cháu bé Hoặc vụ hai bảo mẫu sở giữ trẻ đường Nguyễn Oanh, quận Gị vấp có hành vi thẳng tay quăng mạnh bé trai người không mặc áo quần xuống sàn tắm tắm cho cháu sở.61 Hoặc với vụ án bà Nguyễn Thị Hàn hành hạ bé gần tháng tuổi bị khởi tố, truy tố cuối năm 2017 TAND thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đưa xét xử ngày 26/1/2018 tội hành hạ người khác Bà Hàn thực nhiều hành vi hành hạ đứa bé gần hai tháng tuổi, đó, clip có ghi lại cảnh bà Hàn có hành vi dùng tay tung hứng cháu bé lên không nhiều lần.62 Hành vi tung hứng đứa trẻ chưa đầy hai tháng tuổi lên không nhiều lần hành vi mang tính nguy hiểm cao cho xã hội, đe dọa trực tiếp đến tính mạng sức khỏe cháu bé 2.1.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình tình tiết định khung tăng nặng tội hành hạ người khác Từ quy định khoản Điều 140 BLHS năm 2015 thực tiễn xét xử, để nâng cao hiệu áp dụng tình tiết định khung tăng nặng tội hành hạ người khác nâng cao hiệu đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, góp phần xét xử người, tội, hình phạt, tác giả đưa kiến nghị sau nhằm hồn thiện quy định pháp luật hình tình tiết định khung tăng nặng tội hành hạ người khác: Thứ nhất, số tình tiết định khung tăng nặng điểm a khoản Điều 140 BLHS “đối với người già yếu, ốm đau người khác khơng có khả tự vệ” chưa có văn hướng dẫn nên dẫn đến cách hiểu khơng 61 Nội dung trình bày đầy đủ mục 1.2 luận văn, xem mục 1.2 Luận văn LH, “15 tháng tù cho nữ giúp việc hành hạ bé gần tháng tuổi” https://baomoi.com/15-thang-tu-cho-nugiup-viec-hanh-ha-be-gan-2-thang-tuoi/c/24771694.epi (truy cập ngày 27/1/2018) Video clip bà Nguyễn Thị Hàn hành hạ bé gần tháng tuổi: https://baomoi.com/vu-quang-quat-be-2-thangtuoi-gia-dinh-ba-giup-viec-tim-den-nha-xin-loi/c/24063466.epi 62 33 xác thống trình điều tra, truy tố, xét xử Như mục 2.1.1 luận văn phân tích, theo quy định BLHS năm 1999 có văn hướng dẫn khái niệm “người già” khái niệm “người già yếu” Hơn nữa, khái niệm “người già yếu”, “người khơng có khả tự vệ” quy định nhiều tội phạm BLHS năm 2015 điểm c khoản Điều 134 BLHS, điểm e khoản Điều 168 BLHS, điểm c khoản Điều 170 BLHS, điểm g khoản Điều 171 BLHS…; khái niệm người “ốm đau” quy định tội phạm khác điểm c khoản Điều 134 BLHS…Do đó, để việc áp dụng xác thống nhất, tác giả kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền cần ban hành văn hướng dẫn để hướng dẫn cụ thể “người già yếu, ốm đau người khác khơng có khả tự vệ” Vì tình tiết “người già yếu”, “ốm đau”, “người khơng có khả tự vệ” tình tiết quy định nhiều tội danh nên quan nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn chung tình tiết cho tất tội danh có quy định mà không cần phải hướng dẫn riêng cho tội hành hạ người khác Thứ hai, để việc định khung hình phạt định hình phạt tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội thực hiện, tác giả kiến nghị, cần bổ sung thêm tình tiết định khung tăng nặng vào khoản Điều 140 BLHS năm 2015, cụ thể điểm d để quy định tình tiết định khung tăng nặng “d) Dùng khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác” Đồng thời, để việc áp dụng tình tiết định khung tăng nặng xác thống nhất, quan nhà nước có thẩm quyền cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể tình tiết theo hướng: “Hung khí, phương tiện nguy hiểm cơng cụ, dụng cụ chế tạo nhằm phục vụ cho sống người (trong sản xuất, sinh hoạt) vật mà người phạm tội chế tạo nhằm làm phương tiện để thực tội phạm vật có sẵn tự nhiên mà người phạm tội có sử dụng cơng cụ, dụng cụ vật hành hạ người khác nguy hiểm đến tính mạng sức khỏe nạn nhân như: búa đinh, kìm loại, dao sắc nhọn, sắt, côn gỗ, gạch, đá, đoạn gậy chắc, gỗ….Thủ đoạn nguy hiểm khác trường hợp sử dụng khí, phương tiện nguy hiểm, người phạm tội cịn dùng thủ đoạn khác mà dùng thủ đoạn để hành hạ nạn nhân nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe nạn nhân dùng chân đạp vào vùng kín, có hành vi đánh đập nạn nhân vào vị trí trọng yếu thể, bắt nuốt lơng chó, bắt uống nước xà treo lên trần nhà phơi nắng, tung hứng cháu bé cịn nhỏ lên khơng ” 34 2.2 Vấn đề hình phạt tội hành hạ người khác 2.2.1 Quy định Bộ luật hình hình phạt tội hành hạ người khác Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định BLHS, Tòa án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại đó.63 Hình phạt áp dụng người, pháp nhân thương mại phạm tội gồm có hình phạt hình phạt bổ sung Trong đó, hình phạt loại hình phạt áp dụng thức cho tội phạm Tòa án tuyên cách độc lập Đối với trường hợp phạm tội cụ thể áp dụng hình phạt Hình phạt bổ sung loại hình phạt khơng áp dụng độc lập mà tun kèm với hình phạt Đối với trường hợp phạm tội cụ thể khơng áp dụng hình phạt bổ sung nào, áp dụng nhiều hình phạt bổ sung.64 Điều 140 BLHS năm 2015 quy định tội hành hạ người khác gồm có hai khoản, khoản CTTP bản, khoản CTTP tăng nặng Trong đó, khoản quy định: “…thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm”, khoản quy định: “…thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm” So sánh quy định hình phạt tội hành hạ người khác Điều 140 BLHS năm 2015 với Điều 110 BLHS năm 1999 ta thấy:65 Điều 140 BLHS năm 2015 Điều 110 BLHS năm 1999 giống chỗ điều luật quy định thành hai khoản, đó, mức hình phạt cao quy định khoản hai điều luật phạt tù đến hai năm hình phạt khoản điều luật nhau, (tức quy định mức phạt tù từ 01 năm đến 03 năm) Như vậy, mức hình phạt cao áp dụng người phạm tội hành hạ người khác theo quy định BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 đến 03 năm tù Đồng thời, Điều 140 BLHS năm 2015 Điều 110 BLHS năm 1999 khơng quy định hình phạt bổ sung tội phạm Bên cạnh đó, thấy khoản Điều 110 BLHS năm 1999 khoản Điều 140 BLHS năm 2015 quy định chế tài lựa chọn.66 Tuy 63 Xem Điều 30 BLHS năm 2015 Khái niệm hình phạt Trường Đại học Luật TP.HCM, tlđd (chú thích số 10), tr.273-274 65 Khoản Điều 110 BLHS năm 1999 quy định: “…thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” Khoản Điều 110 BLHS năm 1999 quy định: “…thì bị phạt tù từ năm đến ba năm” 66 Chế tài lựa chọn loại chế tài nêu nhiều loại hình phạt khác mà Tịa án lựa chọn hình phạt để áp dụng trường hợp phạm tội nêu phần quy định Xem: Trường Đại học Luật TP.HCM, tlđd (chú thích số 10), tr.40 64 35 nhiên, khoản Điều 110 BLHS năm 1999 quy định hình phạt cảnh cáo áp dụng người phạm tội hành hạ người khác thuộc trường hợp quy định CTTP khoản Điều 140 BLHS năm 2015 bỏ hình phạt cảnh cáo Đồng thời, khoản Điều 110 BLHS năm 1999, chế tài lựa chọn có quy định hình phạt cải tạo không giam giữ với mức phạt từ tháng đến năm khoản Điều 140 BLHS năm 2015 tăng hình phạt cải tạo khơng giam giữ lên từ tháng đến năm Khoản Điều 140 BLHS năm 2015 bỏ hình phạt cảnh cáo tăng mức tối đa hình phạt cải tạo không giam giữ lên so với quy định khoản Điều 110 BLHS năm 1999 hợp lý hành vi hành hạ người khác mang tính nguy hiểm cao cho xã hội, áp dụng hình phạt cảnh cáo người phạm tội khó đảm bảo tác dụng giáo dục, phòng ngừa hình phạt áp dụng khơng tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình hình phạt tội hành hạ người khác67 Thực tiễn áp dụng hình phạt người phạm tội hành hạ người khác thực nước giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2017 thể thông qua bảng số liệu sau:68 Hình phạt cảnh cáo Hình phạt cải tạo không giam giữ Phạt tù hưởng án treo 0/21 bị cáo 0/21 bị cáo 3/21 bị cáo Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hình phạt tù có thời hạn Dưới năm tù năm tù 12/21 bị cáo 6/21 bị cáo Bảng số liệu cho thấy, Điều 110 BLHS năm 1999 tội hành hạ người khác có quy định ba loại hình phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ hình phạt tù có thời hạn thực tế, với vụ án hành hạ người khác thực 67 Vì phạm vi nghiên cứu luận văn khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2017 nên phần thực tiễn này, tác giả khảo sát hình phạt áp dụng người phạm tội hành hạ người khác theo quy định Điều 110 BLHS năm 1999 68 Như trình bày mục 1.2 Chương luận văn, thời gian từ năm 2008 đến năm 2017, nước có 13 vụ án hành hạ người khác với 21 bị cáo bị khởi tố, truy tố tội hành hạ người khác xét xử 11 vụ án với 17 bị cáo Trong đó, có vụ án với bị cáo bị khởi tố, truy tố vào cuối năm 2017 chuyển sang năm 2018 xét xử, vụ bà Nguyễn Thị Hàn hành hạ bé gần tháng tuổi thành phố Phủ Lý (Hà Nam) vụ ba bảo mẫu trường mầm non Mầm Xanh hành hạ trẻ quận 12, TP.HCM Hiện nay, vụ án với bị cáo Tòa án xét xử (vụ án bà Nguyễn Thị Hàn xét xử ngày 26/1/2018 vụ án bảo mẫu trường mầm non Mầm Xanh xét xử ngày 25/7/2018) nên tác giả khảo sát ln hình phạt áp dụng 13 vụ án 21 bị cáo thực hành vi phạm tội từ năm 2008 đến năm 2017 36 khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2017 khơng có trường hợp Tịa án áp dụng hình phạt cảnh cáo cải tạo không giam giữ người phạm tội mà áp dụng hình phạt tù có thời hạn Trong hình phạt tù có thời hạn, có 3/21 bị cáo Tòa án cho hưởng án treo, 12/21 bị cáo bị phạt năm tù có 6/21 bị cáo phải gánh chịu hình phạt cao tội hành hạ người khác năm tù Các hình phạt Tịa án áp dụng nhìn chung người, tội, tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Ngoài ra, qua thực tiễn xét xử vụ việc hành hạ người khác xảy thực tế, thấy mối quan hệ lệ thuộc tội hành hạ người khác bao gồm ba mối quan hệ lệ thuộc Một mối quan hệ lệ thuộc trông nom, chăm sóc, giáo dục bậc mầm non thực cô bảo mẫu với cháu bé mầm non sở (chiếm 9/13 vụ án) Hai mối quan hệ lệ thuộc lao động thực người sử dụng lao động – chủ người lao động (chiếm 3/13 vụ án) mối quan hệ lệ thuộc trơng nom, chăm sóc trẻ thực người giúp việc nhà với trẻ giao trơng nom, chăm sóc (chiếm 1/13 vụ án) Đặc biệt, mối quan hệ lệ thuộc trông nom, chăm sóc, giáo dục bậc mầm non, số bảo mẫu hành hạ cháu cịn có số lượng bảo mẫu trực tiếp hành hạ đạo việc hành hạ cháu mầm non chủ sở mầm non Hơn nữa, thực tế tồn nhiều trường hợp giáo viên hành hạ học sinh bị buộc việc mà không bị xử lý hình điển vụ việc Trần Thị Thu Trà hành hạ, đánh đập bé Thủy (6 tuổi, học sinh lớp 1) trường tiểu học Phìn Ngan, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đến bầm tím mặt, mắt bé Thủy viết tả chậm69 vụ việc cô giáo Nguyễn Thị Minh Hương phạt cháu Phạm Phương Anh (học sinh lớp 3, trường Tiểu học An Đồng, huyện An Dương, Hải Phòng)70 cách yêu cầu bé súc miệng nước giặt giẻ lau bảng bé nói chuyện riêng lớp Như vậy, thông qua mối quan hệ lệ thuộc tội hành hạ người khác, thấy chủ thể tội hành hạ người khác thường người đảm nhiệm chức vụ, làm công việc, nghề nghiệp định mà việc đảm nhiệm chức vụ, làm cơng việc, nghề nghiệp chủ thể thực hành vi phạm tội thuận lợi việc thực 69 Dã Quỳ, “Vụ bé gái bị đánh bầm tím mặt viết chậm: Đề nghị kỷ luật cô giáo”, https://baomoi.com/vu-begai-bi-danh-bam-tim-mat-vi-viet-cham-de-nghi-ky-luat-co-giao/c/19007043.epi (truy cập ngày 30/3/2016) 70 Tr Đức, “Cô giáo phạt học sinh uống nước giẻ lau bảng Phó phịng giáo dục huyện”, https://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/co-giao-phat-hoc-sinh-uong-nuoc-gie-lau-bang-la-con-pho-phonggiao-duc-huyen-20180405124431551.htm (truy cập ngày 5/4/2018) 37 tội phạm Tuy nhiên, quy định hình phạt tội hành hạ người khác lại khơng có quy định hình phạt bổ sung nhằm tước điều kiện thuận lợi mà người phạm tội lợi dụng để tiếp tục thực tội phạm việc người phạm tội tiếp tục đảm nhiệm chức vụ, tiếp tục hành nghề làm công việc định Cho nên thấy, hạn chế quy định hình phạt tội hành hạ người khác 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật hình hình phạt tội hành hạ người khác Thực tiễn xét xử vụ án tội hành hạ cho thấy mối quan hệ lệ thuộc tội hành hạ người khác bao gồm mối quan hệ lệ thuộc trông nom, chăm sóc, giáo dục bậc mầm non thực cô bảo mẫu với cháu bé mầm non sở; mối quan hệ lệ thuộc lao động thực người sử dụng lao động – chủ với người lao động mối quan hệ lệ thuộc trơng nom, chăm sóc trẻ thực người giúp việc nhà với trẻ giao trơng nom, chăm sóc Ngồi ra, thực tế tồn nhiều vụ việc giáo viên hành hạ học sinh gây nên xúc, phẫn nộ Chính từ thực trạng này, áp dụng hình phạt người phạm tội hành hạ người khác theo quy định Điều 140 BLHS năm 2015 bao gồm hình phạt cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn chưa đạt triệt để mục đích hình phạt đặt ra.71 Vì vậy, để đạt đầy đủ mục đích hình phạt, tác giả kiến nghị, Điều 140 BLHS năm 2015 cần bổ sung thêm khoản khoản để quy định hình phạt bổ sung áp dụng người phạm tội hành hạ người khác dạng quy định tùy nghi Cụ thể sau: “3 Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm” Việc quy định bổ sung hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định điều cần thiết tội hành hạ người khác thực tiễn cho thấy có ngành nghề với đặc thù có áp lực cơng việc cộng với điều kiện thuận lợi ngành nghề đưa lại dễ dàng thực hành vi hành hạ người khác thực thời gian dài bảo mẫu, người giúp việc nhà, giáo viên Vì việc quy định hình phạt bổ sung 71 Điều 31 BLHS năm 2015 quy định mục đích hình phạt: “Hình phạt khơng nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tơn trọng pháp luật, phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm” 38 nhằm thực chức hỗ trợ cho hình phạt chính, sở pháp lý để việc cá thể hóa hình phạt xác Với chức hỗ trợ cho hình phạt chính, hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định áp dụng người phạm tội hành hạ người khác giúp loại bỏ điều kiện mà người bị kết án sử dụng để tiếp tục thực tội phạm 39 Kết luận Chương Trong Chương 2, tác giả vào phân tích quy định BLHS thực tiễn áp dụng quy định BLHS tình tiết định khung tăng nặng hình phạt tội hành hạ người khác Trên sở đó, tác giả phân tích hạn chế, vướng mắc tồn thực tế, đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình vấn đề sau: - Bổ sung thêm điểm d vào khoản Điều 140 BLHS để quy định tình tiết định khung tăng nặng “d) Dùng khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác” - Bổ sung thêm khoản để quy định hình phạt bổ sung áp dụng người phạm tội hành hạ người khác: “3 Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm” - Ban hành văn hướng dẫn để hướng dẫn cụ thể tình tiết định khung tăng nặng: “người già yếu, ốm đau người khác khơng có khả tự vệ”; đồng thời, hướng dẫn cụ thể tình tiết định khung tăng nặng mà tác giả kiến nghị quy định bổ sung điểm d khoản Điều 140 BLHS: “Dùng khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác” 40 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền người trước hết phải bảo đảm quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Đây quyền quan trọng Nhà nước, pháp luật quan tâm, bảo vệ Do đó, việc nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác - tội phạm quy định Chương XIV Bộ luật hình – Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người vấn đề mang tính thời Với phạm vi nghiên cứu mình, luận văn đạt kết sau: Thứ nhất, luận văn phân tích làm rõ dấu hiệu pháp lý, tình tiết định khung tăng nặng hình phạt tội hành hạ người khác theo quy định Điều 140 Bộ luật hình năm 2015; đồng thời luận văn so sánh, đối chiếu với quy định tội hành hạ người khác Điều 110 Bộ luật hình năm 1999 Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình tội hành hạ người khác Trên sở đó, nêu vướng mắc, bất cập tồn quy định pháp luật hình tội hành hạ người khác thực tiễn áp dụng đưa nguyên nhân hạn chế tồn Thứ ba, sở kết nghiên cứu quy định Bộ luật hình tội hành hạ người khác thực tiễn áp dụng, luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện tội hành hạ người khác sau: - Bổ sung thêm điểm d vào khoản Điều 140 Bộ luật hình để quy định tình tiết định khung tăng nặng “d) Dùng khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác” - Bổ sung thêm khoản để quy định hình phạt bổ sung áp dụng người phạm tội hành hạ người khác: “3 Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm” - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần ban hành văn hướng dẫn tội hành hạ người khác với nội dung: Hướng dẫn rõ việc xác định mặt khách quan tội hành hạ người khác; nguyên tắc xử lý người phạm tội vừa có hành vi hành hạ vừa có hành vi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe gây thương tích tổn hại cho sức khỏe nạn nhân; hướng dẫn cụ thể tình tiết định khung tăng nặng: “người già yếu, ốm đau người khác khơng có khả tự vệ”, “Dùng khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 2013 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Luật Hình (Luật số 17-LCT/HĐNN7) ngày 27/6/1985 Bộ Luật hình (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 Bộ Luật hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Bộ Luật Tố tụng hình (Luật số 19/2003/QH11) ngày 26/11/2003 Bộ Luật Tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015 Luật xử lý vi phạm hành (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012 Nghị số 04/1986/NQ- HĐTPTANDTC ngày 29 tháng 11 năm 1986 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định Phần tội phạm BLHS 10 Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 12/6/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 11 Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 2/10/2007 Hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt 12 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP Chính Phủ ngày 29/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em 13 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Chính Phủ ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Phạm Văn Báu (2002), “Phạm tội trẻ em – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Luật học, (3), tr.34-35 16 Phạm Văn Beo (2010), Luật hình Việt Nam -Phần tội phạm(Quyển 2), Nxb Chính trị quốc gia 17 Đỗ Đức Hồng Hà (2010), “Hoàn thiện quy định BLHS năm 1999 tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người”, Tạp chí Nghiên cứu Lập Pháp, (8), tr.51-55 18 Nguyễn Thị Phương Hoa – Phan Anh Tuấn (Đồng chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Những điểm BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Hồng Đức 19 Đặng Thị Huệ (2015), Tội hành hạ người khác Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật –Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Văn Luyện (2001), Những điểm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội 21 Nguyễn Đức Mai (Chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 - Phần tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia 22 Đinh Văn Quế (2006), “Một số vấn đề đặt áp dụng tình tiết phạm tội trẻ em”, Tạp chí Kiểm sát, (11), tr.26-29 23 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội phạm (tập I - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam - tập 2, Nxb Công an nhân dân 25 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Hình Việt Nam - Phần Chung, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 26 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm (Quyển 2), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 27 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa luật (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân Tài liệu từ internet 29 Trần Danh, “Vụ bé gái tuổi bị hành hạ: Không khỏi tố bà Sậm”, http://www.baodongnai.com.vn/phapluat/201107/vu-be-gai-7-tuoi-bi-hanh-hakhong-khoi-to-ba-sam-2081173/ (truy cập ngày 11/7/2011) 30 Lê Đăng Đạt, “Vụ bảo mẫu tra trẻ ăn: Không khởi tố hình sự”, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/vu-bao-mau-tra-tan-tre-khi-an-khongkhoi-to-hinh-su-20170526110153204.htm (truy cập ngày 26/5/2017) 31 Tr Đức, “Cô giáo phạt học sinh uống nước giẻ lau bảng Phó phịng giáo dục huyện”, https://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/co-giao-phat-hoc-sinh-uong- nuoc-gie-lau-bang-la-con-pho-phong-giao-duc-huyen-20180405124431551.htm (truy cập ngày 5/4/2018) 32 Kỳ Hoa, “Bảo mẫu bạo hành 24 trẻ Sài Gòn lĩnh ba năm tù”, https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/bao-mau-bao-hanh-24-tre-o-sai-gon-linhba-nam-tu-3782753.html (truy cập ngày 25/7/2018) 33 Quốc Học, “Bảo mẫu hành hạ trẻ em Đắk Nông bị xử lý hành chính”, https://baomoi.com/bao-mau-hanh-ha-tre-em-o-dak-nong-bi-xu-ly-hanhchinh/c/24524683.epi (truy cập ngày 5/1/2018) 34 LH, “15 tháng tù cho nữ giúp việc hành hạ bé gần tháng tuổi” https://baomoi.com/15-thang-tu-cho-nu-giup-viec-hanh-ha-be-gan-2-thangtuoi/c/24771694.epi (truy cập ngày 27/1/2018) 35 Tá Lâm, Kiều Trang, “Bảo mẫu tắm hành xác bé tuổi khóc nhận án tù”, https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/bao-mau-tam-hanh-xac-be-3-tuoi-khockhi-nhan-an-tu-2184922.html (truy cập ngày 7/1/2011) 36 Vũ Long – Lữ Hồ, “Bảo mẫu hành hạ trẻ trời đơng nói gì”, https://www.tienphong.vn/xa-hoi/bao-mau-hanh-ha-tre-giua-troi-dong-noi-gi1225739.tpo (truy cập ngày 28/12/2017) 37 Tố Linh, “Bạo hành man rợ người giúp việc, chủ nhà hầu tòa”, https://baomoi.com/bao-hanh-man-ro-nguoi-giup-viec-chu-nha-hautoa/c/8483817.epi (truy cập ngày 17/5/2012) 38 Công Minh, “45 tháng tù giam 36 tháng tù treo cho…424 vết sẹo”, https://www.tienphong.vn/phap-luat/45-thang-tu-giam-vanbsp36-thang-tu-treocho-424-vet-seo-108989.tpo (truy cập ngày 21/1/2008) 39 Minh Ngọc, “Bảo mẫu đánh dã man trẻ mồ côi”, http://dantri.com.vn/xa-hoi/baomau-danh-da-man-tre-mo-coi-1423955799.htm (truy cập ngày 7/2/2015) 40 Dương Phong, “Xử phạt hành người giữui trẻ bạo hành bé trai tuổi”, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/xu-phat-hanh-chinh-nguoi-giu-trebao-hanh-be-trai-2-tuoi-20180105211135415.htm (truy cập ngày 6/1/2018) 41 Dã Quỳ, “Vụ bé gái bị đánh bầm tím mặt viết chậm: Đề nghị kỷ luật cô giáo”, https://baomoi.com/vu-be-gai-bi-danh-bam-tim-mat-vi-viet-cham-de-nghi-kyluat-co-giao/c/19007043.epi (truy cập ngày 30/3/2016) 42 Đình Tuyển, “Xét xử vụ hành hạ cháu Hào Anh- 46 năm tù cho vợ chông Giang – Thơm”, http://www.sggp.org.vn/xet-xu-vu-hanh-ha-chau-hao-anh-46-nam-tucho-vo-chong-giang-thom-326033.html (truy cập ngày 30/6/2010) 43 Dương Thương, “2 bảo mẫu đánh trẻ Sài Gịn khơng bị khởi tố hình sự”, https://baomoi.com/2-bao-mau-danh-tre-o-sai-gon-khong-bi-khoi-to-hinhsu/c/22373617.epi (truy cập ngày 25/5/2017) 44 Theo VOV, “Bảo mẫu hành hạ trẻ em Đắk Nơng bị xử lý hành chính”, https://www.tienphong.vn/phap-luat/bao-mau-hanh-ha-tre-em-o-dak-nong-bixu-ly-hanh-chinh-1228686.tpo (truy cập ngày 5/1/2018) 45 “Kẻ hành hạ bé tuổi vỏ sầu riêng thoát tội”, http://toaan.gov vn/portal/page/portal/tandtc/299083?pers_id=&item_id=8910811&p_details=1 46 “Xét xử vợ chồng chủ quán phở hành hạ em Bình”, https://baomoi.com/xet-xu-vochong-chu-quan-pho-hanh-ha-em-binh/c/1328412.epi (truy cập ngày 21/1/2008) 47 “Giang – Thơm lãnh 23 năm tù”, https://tuoitre.vn/giang -thom-cunglanh-23-nam-tu-387273.htm (truy cập ngày 29/6/2010) 48 Video clip bảo mẫu hành hạ trẻ trường mầm non tư thục Phương Anh: https://www.youtube.com/watch?v=eyAzcf6VJII 49 Video clip bảo mẫu hành hạ trẻ trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Linh Xuân: https://www.youtube.com/watch?v=4UL3Q6scS6M 50 Video clip bảo mẫu Trần Thị Phụng hành hạ bé Ngân: https://www.youtube com/watch?v=7JnbPJpOcVs&has_verified=1 51 Video clip bảo mẫu Vấn hành hạ bé Đ vệ sinh cho bé: https://www.youtube com/watch?v=wn3xIOPW3Cs 52 Video clip hành hạ trẻ sở giữ trẻ đường Nguyễn Oanh, quận Gò Vấp: https://www.youtube.com/watch?v=kvheTlHxP5Y 53 Video clip bảo mẫu Thủy đánh trẻ mồ côi Bạc Liêu: https://news.zing.vn/videoclip-bao-mau-danh-da-man-tre-mo-coi-post510681.html 54 Video clip bà Quảng Thị Kim Hoa hành hạ trẻ: https://tan218ntl.wordpress.com/2010/11/30/75/ 55 Video clip bảo mẫu hành hạ trẻ trường mầm non Mầm Xanh: https://www.youtube.com/watch?v=F-SG4_sbrNk 56 Video clip bà Nguyễn Thị Hàn hành hạ bé gần tháng tuổi: https://baomoi.com/vu-quang-quat-be-2-thang-tuoi-gia-dinh-ba-giup-viec-timden-nha-xin-loi/c/24063466.epi ... nặng tội hành hạ người khác 32 2.2 Vấn đề hình phạt tội hành hạ người khác 34 2.2.1 Quy định Bộ luật hình hình phạt tội hành hạ người khác 34 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình. .. hành vi khách quan tội hành hạ người khác hành vi hành hạ người khác xảy thực tiễn, tác giả kiến nghị văn hướng dẫn cần hướng dẫn hành vi khách quan tội hành hạ người khác sau: ? ?Tội hành hạ người. .. tội tội hành hạ người khác theo quy định Bộ luật hình Việt Nam, thực tiễn áp dụng kiến nghị Chương Tình tiết định khung tăng nặng hình phạt tội hành hạ người khác theo quy định Bộ luật hình Việt