Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN THẮNG HÀNH VI KHACH QUAN VÀ ĐỐI TƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI HIẾP DÂM NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HÀNH VI KHACH QUAN VÀ ĐỐI TƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI HIẾP DÂM NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số 60.38.01.04 Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Học viên: Lê Văn Thắng Lớp: Cao học luật Kon Tum, khóa – Định hƣớng ứng dụng TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, với hướng dẫn PGS -TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Các kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học trước Tác giả Lê Văn Thắng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật hình Cấu thành tội phạm : BLHS : CTTP Thành phố Hồ Chí Minh Tịa án nhân dân Trách nhiệm hình : TP HCM : TAND : TNHS Viện kiểm sát nhân dân : VKSND MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Cơ cấu Luận văn CHƢƠNG HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI HIẾP DÂM NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Dấu hiệu hành vi giao cấu tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi kiến nghị 1.2 Dấu hiệu trái ý muốn với nạn nhân, hành vi quan hệ tình dục khác kiến nghị 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI HIẾP DÂM NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 30 2.1 Dấu hiệu tuổi đối tƣợng tác động Tội hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi kiến nghị 30 2.2 Dấu hiệu giới tính đối tƣợng tác động tội Hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi kiến nghị .36 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp nước ta ghi nhận quyền người, quyền cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tôn trọng bảo vệ danh dự nhân phẩm Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, mà quốc gia Việt Nam thành viên quy định “Các quốc gia thành viên cam kết bảo vệ trẻ em chống tất hình thức bóc lột lạm dụng tình dục Vì mục đích này, quốc gia thành viên phải đặc biệt thực tất biện pháp quốc gia, song phương đa phương thích hợp để ngăn ngừa việc xúi giục hay ép buộc trẻ em tham gia hành vi tình dục bất hợp pháp nào”.1 Dưới góc độ pháp lý hình sự, tội phạm Hiếp dâm trẻ em tội phạm có tính nguy hiểm cao cho xã hội Loại tội phạm này, không xâm hại đến phát triển bình thường, lành mạnh trẻ em, mà gây ảnh hưởng xấu đến tâm, sinh lý trẻ em lâu dài, làm tổn thương đến tinh thần trẻ em gia đình trẻ em Ở khía cạnh xã hội, hành vi cịn có tác động đến mơi trường xung quanh, nhiều vụ án gây phẫn nộ, gây xúc, nhức nhói dư luận; việc xâm hại tình dục trẻ em khơng diễn cộng đồng hay nơi làm việc mà cịn diễn gia đình, nhà trường sở chăm sóc trẻ em tập trung; đối tượng Hiếp dâm người 16 tuổi thuộc nhiều thành phần, lứa tuổi, người quen, người lạ, người thân gia đình, thầy giáo, bạn bè, người Việt Nam, người nước ngồi…Tính chất vụ án Hiếp dâm trẻ em đến mức nghiêm trọng, báo động xuống cấp đạo đức xã hội phận dân cư, ảnh hưởng không nhỏ đến trật tự - văn hóa - xã hội Trong thời gian qua, việc phát xử lý vụ án Hiếp dâm trẻ em quan tiến hành tố tụng loại tội phạm ngày nâng cao song không tránh khỏi khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật cịn gặp nhiều vướng mắc Việc hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật hình vướng mắc áp dụng pháp luật thực tiễn gây khơng trở ngại việc kịp thời bảo vệ người bị hại xử lý kịp thời người phạm tội Khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật Điều 112 BLHS năm 1999 tội Hiếp dâm trẻ em (Điều 142 BLHS năm 2015 tội Hiếp dâm người 16 tuổi) thấy áp dụng pháp luật gặp phải quan điểm, đường lối Xem: Điều 34 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em xử lý thiếu thống nhất, tùy nghi cách hiểu, cách tiếp cận quy định luật hình Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án nhiều khác biệt Điều dẫn đến việc xử lý tội phạm số trường hợp chưa xác, chưa đáp ứng nguyên tắc pháp chế, khơng thể hết tính nghiêm minh pháp luật vào đời sống xã hội Với kinh nghiệm thực tiễn công tác, thấy việc xác định dấu hiệu định tội tội Hiếp dâm trẻ em vấn đề vướng mắc lớn thực tiễn, đặc biệt việc xác định dấu hiệu giao cấu trái ý muốn với nạn nhân, giao cấu với nạn nhân 13 tuổi việc xác định hành vi khách quan khác tội phạm, đối tượng tác động theo ý thức chủ quan người phạm tội nạn nhân trẻ em Xuất phát từ vấn đề với mong muốn đưa đề xuất để giúp việc xử lý tội Hiếp dâm trẻ em hiệu hơn, bảo vệ tốt trẻ em loại tội phạm này, tác giả chọn thực đề tài: “Hành vi khách quan đối tƣợng tác động tội Hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi theo luật hình Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tội Hiếp dâm trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học, phân loại cơng trình thành nhóm: (i) giáo trình sách bình luận khoa học BLHS; (ii) viết tạp chí ngành luật; (iii) luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ Thứ nhất, giáo trình sách bình luận khoa học BLHS Có thể kể đến sách tiêu biểu như: Giáo trình Luật hình - Phần tội phạm Trường Đại học Luật TPHCM (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Tập Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Bình luận khoa học BLHS Bộ Tư pháp Uông Chung Lưu chủ biên (2008) Các tài liệu nêu đặc trưng pháp lý tội hiếp dâm cách ngắn gọn để người đọc hiểu dấu hiệu tội phạm Những tài liệu khơng bình luận vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật Thứ hai, viết tạp chí Tịa án, tạp chí Kiểm sát, tạp chí tệ nạn xã hội, BLHS năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), năm 2015, Công ước Quốc tế quyền trẻ em, Việt Nam ký ngày 20/02/1990, Luật bảo vệ - chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Bảng tổng kết số 329/HS2 ngày 11/5/1967 Tịa án nhân dân tối cao…nhằm tìm hiểu Luật, văn hướng dẫn, viết bình luận có liên quan đến việc định tội Hiếp dâm trẻ em; nghiên cứu, trao đổi vụ án Hiếp dâm trẻ em xảy thực tiễn; vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật việc xác định hành vi khách quan đối tượng tác động mặt khách thể tội Hiếp dâm trẻ em Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Thứ ba, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, cơng trình nghiên cứu tội Hiếp dâm trẻ em (Hiếp dâm người 16 tuổi theo BLHS năm 2015) nhiều khía cạnh khác nhau, nhằm để đánh giá, tham khảo, vận dụng viết luận văn Tóm lại: cơng trình nghiên cứu tội Hiếp dâm trẻ em nêu đặc trưng tội phạm này, kế thừa kiến thức việc thực luận văn Ngồi ra, thực tiễn áp dụng có nhiều vướng mắc, luận văn nêu lên vấn đề đưa đề xuất cụ thể để giải Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật để việc xử lý tội Hiếp dâm trẻ em ngày hiệu quả, bảo đảm nguyên tắc pháp chế Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Phân tích vấn đề pháp lý có vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật để định tội Hiếp dâm trẻ em theo BLHS năm 1999; tội hiếp dâm người 16 tuổi theo BLHS năm 2015 - Phân tích sở lý luận, thực tiễn để giải vướng mắc, hạn chế nêu - Đề xuất biện pháp pháp luật để giải vướng mắc, hạn chế nêu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật hình Việt Nam (có so sánh vài nội dung với luật hình nước ngoài) tội Hiếp dâm trẻ em thực tiễn áp dụng pháp luật hình hoạt động định tội, tội Hiếp dâm trẻ em số tỉnh, đặc biệt tỉnh Kon Tum Gia Lai Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nội dung: dấu hiệu định tội tội Hiếp dâm trẻ em bao gồm nhiều dấu hiệu, phạm vi luận văn tập trung vào dấu hiệu có nhiều vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật Cụ thể là: đối tượng tác động hành vi khách quan tội phạm, chúng tơi phân tích u cầu ý thức chủ quan người phạm tội tuổi nạn nhân trẻ em (đối tượng tác động) Phạm vi nghiên cứu luận văn thực tiễn áp dụng pháp luật giới hạn thời gian 05 năm (từ năm 2012 - đến năm 2016) số tỉnh Việt Nam, đặc biệt tỉnh Kon Tum Gia Lai Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn vận dụng phép vật biện chứng phép vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nêu, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng xun suốt tồn luận văn để giải tất nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp thống kê: sử dụng việc phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật - Phương pháp nghiên cứu án điển hình: tác giả lựa chọn vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, nghiên cứu vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật Đây phương pháp nghiên cứu quan trọng để thực đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu dấu hiệu định tội tội Hiếp dâm trẻ em theo luật hình Việt Nam có ý nghĩa khoa học thực tiễn Hoạt động định tội hoạt động quan trọng hoạt động áp dụng pháp luật xử lý tội phạm cụ thể Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ dấu hiệu định tội tội danh giải vấn đề đặt đặc trưng pháp lý tội Hiếp dâm trẻ em Vì vậy, kết nghiên cứu luận văn sử dụng tham khảo q trình giảng dạy, đào tạo luật Ngoài ra, kết nghiên cứu luận văn giúp cá nhân, quan, tổ chức tham khảo để vận dụng vào thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, qua góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thời gian tới Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn “Hành vi khách quan đối tƣợng tác động tội Hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi theo luật hình Việt Nam” gồm chương Chƣơng 1: Hành vi khách quan Tội hiếp dâm người 16 tuổi theo luật hình Việt Nam Chƣơng 2: Đối tượng tác động Tội hiếp dâm người 16 tuổi theo luật hình Việt Nam 31 hành vi để cố đạt thỏa mãn dục vọng truy cứu trách nhiệm hình theo quan điểm thứ hai lại khơng thỏa mãn dấu hiệu ý thức việc giao cấu với trẻ em (tức không thỏa mãn lỗi cố ý trực tiếp) nên định tội hiếp dâm trẻ em Trong trường hợp truy cứu tội nhẹ khơng tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi gây ra, mà hậu giống vụ hiếp dâm khác mà người phạm tội biết rõ nạn nhân trẻ em Trường hợp khác, người phạm tội nhầm lẫn bị nạn nhân cố ý che giấu tuổi thật (nói dối dùng giấy chứng minh nhân dân giả…) người phạm tội hưởng mức phạt nhẹ Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật theo quan điểm tác giả, việc xác định ý thức chủ quan người phạm tội trẻ em phức tạp, khó chứng minh Theo tác giả, nhận thức người phạm tội tuổi nạn nhân ảnh hưởng đến việc định tội danh, mà ảnh hưởng đến việc xem xét định hình phạt Trách nhiệm hình người cố ý phạm tội trẻ em nghiêm khắc so với người thực hành vi phạm tội khơng biết người bị xâm hại trẻ em Ví dụ: Nguyễn Văn A Hoàng Thị B gần nhà B tuổi nhỏ, thể phát triển so với lứa tuổi Quá trình gần gũi A B có quan hệ yêu Khi phát B có thai, gia đình B làm đơn tố cáo A có hành vi dụ dỗ hiếp B, lúc B chưa đủ 13 tuổi (còn thiếu 15 ngày đủ 13 tuổi) A bị truy tố xét xử tội “hiếp dâm trẻ em” theo khoản Điều 112 BLHS năm 1999 Tại phiên tòa, A B mực kêu oan cho hai đứa tự nguyện yêu nhau, thực A B chưa đủ 13 tuổi phạm tội Như vậy, A phạm tội hiếp dâm trẻ em, B chưa đủ 13 tuổi nằm ý thức chủ quan A, hậu B chưa đủ 13 tuổi A phải chịu trách nhiệm hậu Kiến nghị hoàn thiện pháp luật: Việc xác định ý thức chủ quan người phạm tội tuổi nạn nhân việc khó khăn, phức tạp quan tiến hành tố tụng Như tác giả nêu trên, có nhiều quan điểm cho cần xác định tuổi thật trẻ em ý thức chủ quan người phạm tội nhận biết đối tượng giao cấu có phải trẻ em hay không? Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, cần xác định độ tuổi thực tế trẻ em 16 tuổi việc định tội danh mà không cần phụ thuộc vào ý thức chủ quan người phạm tội nhận biết đối tượng giao cấu có phải trẻ em hay khơng Điều phù hợp với việc quy định tội Hiếp dâm trẻ em để bảo vệ 32 tốt quyền lợi ích trẻ em theo Công ước quyền trẻ em Theo tác giả, nhà làm luật cần hướng dẫn cụ thể theo hướng để tránh áp dụng pháp luật tùy tiện, khơng thống Ngồi ra, trường hợp thuận tình giao cấu với trẻ em, có lúc người phạm tội thực nạn nhân chưa đủ 13 tuổi, có lúc nạn nhân đủ 13 tuổi 16 tuổi, định tội nào? Trong vụ án nêu trên, thực tiễn địa phương tỉnh Kon Tum thường xử lý người phạm tội với hai tội danh “hiếp dâm trẻ em” tội “giao cấu với trẻ em”, theo quan điểm tác giả nên xử lý người phạm tội tội “hiếp dâm trẻ em”, thấy vừa đảm bảo tính nghiêm pháp luật, vừa đảm bảo có lợi cho người phạm tội so với trường hợp bị xử lý hai tội tổng hợp hình phạt Thiết nghĩ nhà làm luật nên có hướng dẫn luật để áp dụng cho thống Xác định tuổi nạn nhân trẻ em kiến nghị Việc xác định tuổi người bị hại có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án xâm hại trẻ em nói chung tội hiếp dâm trẻ em nói riêng Vì để truy cứu trách nhiệm hình cho người phạm tội Trên thực tế, người thành niên việc xác định tuổi dựa vào lý lịch Nhưng trẻ em, việc xác định tuổi lại chủ yếu dựa giấy khai sinh, chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, học bạ…điều gây khó khăn việc xác định tuổi trẻ em, trẻ em bị xâm hại tội hiếp dâm trẻ em, trường hợp có đầy đủ loại giấy tờ cần thiết nêu Hiện nay, việc xác định tuổi của người bị hại hướng dẫn Thông tu 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12/7/2011 trường hợp áp dụng biện pháp hợp pháp mà khơng xác định xác ngày tháng năm sinh người bị hại người chưa thành niên Sau xác định xác ngày tháng năm sinh người bị hại, quan tiến hành tố tụng phải xem xét tuổi người bị hại thời điểm bị xâm hại điều giúp xem xét định tội danh, hình phạt bị cáo Theo quy định pháp luật Việt Nam, việc tính tuổi người bị hại người chưa thành niên phải tính xác theo ngày thông qua việc so sánh ngày tháng năm sinh người với ngày tháng người bị xâm hại Ví dụ: Nguyễn Thị B sinh ngày 31/12/2002, tính đến ngày 31/12/2015 B 33 đủ 13 tuổi Nếu ngày 30/12/2015, Hồng Văn A có hành vi giao cấu với B A bị truy cứu trách nhiệm hình tội hiếp dâm trẻ em Thực tiễn cho thấy, để xác định xác tuổi người bị hại vấn đề khó khăn quan tiến hành tố tụng Có trường hợp người bị hại có đến hai, ba giấy khai sinh gốc, ngày tháng năm sinh khác Cũng có trường hợp lời khai bố, mẹ người bị hại giấy khai sinh, lý lịch hồ sơ ngày tháng năm sinh giống nhau, quan tiến hành tố tụng lại thu chứng chứng minh khác với tài liệu kể trên, lời khai người hàng xóm xác định người sinh thời điểm mình, không xác định năm sinh người bị hại phải giám định tuổi họ, kết giám định lại mâu thuẫn với tài liệu điều tra khác Vì vậy, có mâu thuẫn tuổi người bị hại cần phải điều tra, xác minh để xác định tuổi người bị hại có xác ngày tháng năm sinh Đặc biệt, người dân sống vùng sâu, vùng xa, miền núi, cụ thể người đồng dân tộc thiểu số sống tỉnh Tây Nguyên nói chung, tỉnh Kon Tum nói riêng, hầu hết sinh họ không làm giấy khai sinh kịp thời không làm giấy khai sinh, có nhu cầu chẳng hạn học, họ tiến hành làm giấy khai sinh trễ hạn, lúc ngày tháng năm sinh giấy khai sinh không với ngày tháng năm thực tế họ sinh ra, có trường hợp yêu cầu học phù hợp với hồ sơ học bạ, thầy cô giáo tự làm lại giấy khai sinh cho cháu không với tuổi thực sinh cháu Thực tiễn áp dụng pháp luật tỉnh Kon Tum xử lý tội xâm phạm trẻ em nói chung tội phạm hiếp dâm trẻ em nói riêng, mà người bị hại người dân tộc thiểu số ngồi việc thu thập giấy khai sinh, cịn phải xem xét học bạ, sổ hộ khẩu, hộ tịch, lời khai bố mẹ bị hại, lời khai người biết việc (nhất người dân gần nhà có sinh thời điểm), trường hợp có mẫu thuẫn phải giám định tuổi người bị hại Ví dụ vụ án xảy huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum: Lợi dụng mối quan hệ Phạm Văn Định cha dượng cháu Võ Thị Huệ sinh sống gia đình huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum, nhằm để thỏa mãn dục vọng mình, khoảng thời gian từ tháng 6/2006 đến tháng 01/2009, Định dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực dọa giết chết thủ đoạn khác cho tiền 11 lần giao cấu trái ý muốn cháu Huệ (trong xác định giao cấu 03 lần Huệ 13 tuổi, 08 lần Huệ 13 tuổi Do cháu Huệ sinh xã Việt Khái, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau, sau chuyển đến sinh sống huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Trong trình 34 điều tra, quan điều tra không thu thập giấy khai cháu Huệ, lời khai ban đầu Định khai nhận giao cấu với Huệ có đồng ý, nên Công an huyện khởi tố, điều tra Định tội “giao cấu với trẻ em” Sau đó, xác minh trường Tiểu học thuộc xã Việt Khái hồ sơ học sinh khơng có giấy khai sinh Tuy nhiên, hộ tên chủ hộ (bà Nguyễn Thị Nga mẹ cháu Huệ) Công an xã Việt Khái cấp có ghi cháu Huệ sinh ngày 08/8/1995; lời khai bà Trần Thị Tuồng ấp với bà Nga xác nhận bà Tuồng sinh ngày 10/10/1995 (có giấy khai sinh), cịn bà Nga tên Võ Thị Huệ sinh trước bà khoảng 02 tháng, lời khai bà Trần Thị Chi người đỡ đẻ xác nhận vào gần cuối năm 1995 bà có đỡ bà Nga sinh bé gái Như vậy, có đủ sở kết luận Huệ sinh ngày 08/8/1995 Tính đến ngày Định giao cấu với cháu Huệ, Huệ 10 tuổi ngày Sau đó, Cơng an huyện Ngọc Hồi thay đổi sang tội “hiếp dâm trẻ em” chuyển cấp tỉnh để xử lý theo thẩm quyền Vụ án xảy tỉnh Bình Dương: Nguyễn Minh Hiền (sinh ngày 10/6/1995) Võ Thị Ngọc Diễm (theo giấy khai sinh đăng ký muộn sinh ngày 13/10/2000) có quan hệ yêu đương Trong khoảng thời gian từ tháng 4/2013 đến tháng 6/2013, bị cáo Hiền bị hại Diễm thuê phòng trọ phường Bình Chuẩn, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương để tự nguyện quan hệ tình dục tất 03 lần Đến tháng 12/2013, bà Võ Thị Dồi (mẹ ruột Diễm) phát Diễm có thai nên đơn tố cáo Cơng an Q trình điều tra, quan điều tra thu thập giấy khai sinh Diễm UBND xã Long Mỹ, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre đăng ký ngày 01/9/2003 thể Diễm sinh ngày 13/10/2003, đồng thời xác nhận thời điểm Hiền Diễm giao cấu lần đầu tiên, Diễm chưa đủ 13 tuổi Bản án sơ thẩm Tịa án tỉnh Bình Dương tuyên bố bị cáo Hiền phạm tội “hiếp dâm trẻ em” theo khoản Điều 112 BLHS năm 1999 Sau đó, bị cáo, bị hại người đại diện hợp pháp bị hại có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo, đồng thời cho thời điểm giao cấu lần đầu tiên, bị hại Diễm 13 tuổi đề nghị giám định tuổi Diễm Kết giám định (tại điểm giám định tháng 11/2014), Diễm có độ tuổi từ 15 tuổi 03 tháng đến 16 tuổi 03 tháng) Như vậy, theo kết luận giám định thời điểm bị cáo giao cấu với bị hại lần tháng 4/2013 bị hại 13 tuổi Tại phiên tòa phúc thẩm, Luật sư bào chữa cho bị cáo cho thời điểm giao cấu lần tháng 4/2013 bị cáo chưa đủ 18 tuổi, cịn đến tháng 6/2013 giao cấu mà khơng nhớ rõ ngày, nguyên tắc có lợi cho bị cáo lấy ngày 01/6/2013 35 ngày giao cấu sau cùng, bị cáo chưa đủ 18 tuổi, nên đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo không phạm tội Với lẽ trên, Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm hủy án để điều tra, xét xử lại Tác giả nêu lên vụ án theo Thông báo rút kinh nghiệm số 122 ngày 21/3/2014 Viện kiểm sát tối cao để rút kinh nghiệm chung việc xác định tuổi người bị vụ án cụ thể: Vào tháng 6/2012, bị cáo Hoàng Văn Hái (sinh ngày 05/11/1995) có hành vi dùng vũ lực giao cấu trái ý muốn với cháu Lương Thị Duyên hai lần Cấp sơ thẩm thu thập giấy khai sinh học bạ học từ lớp đến lớp cháu Duyên sinh ngày 03/3/2000 Tuy nhiên, lời khai của bố đẻ cháu Duyên lời khai người hàng xóm có sinh năm với cháu Duyên vào năm 1998 lại cho cháu Duyên sinh ngày 01/2/1998 Sai lầm cấp sơ thẩm không vào giấy tờ mang tính pháp lý để xác định tuổi bị hại, mà lời khai bố đẻ người hàng xóm để xác định cháu Duyên sinh ngày 01/2/1998, từ để xét xử bị cáo Hái theo điểm c khoản Điều 112 BLHS năm 1999 (có khung hình phạt từ 20 năm tù, tù chung thân tử hình) Nếu vào giấy tờ mang tính pháp lý nêu trên, tính đến ngày xảy vụ án cháu Duyên chưa đủ 13 tuổi xét xử bị cáo Hái theo khoản Điều 112 BLHS năm 1999 (có khung hình phạt từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình) Cấp sơ thẩm xét xử bị cáo theo khoản Điều 112 bất lợi cho bị cáo không pháp luật, nên cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm xét xử bị cáo theo điểm c khoản Điều 112 BLHS năm 1999 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật: Theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT ngày 02/01/1998 qua thực tiễn xét xử độ tuổi trẻ em nhỏ trách nhiệm hình người phạm tội nặng, tuổi người bị hại tội hiếp dâm trẻ em nhỏ hậu hành vi phạm tội đến phát triển bình thường thể chất tinh thần nạn nhân, gia đình lớn, nghiêm trọng so với người có độ tuổi lớn Mặc dù, BLHS năm 2015 phân hóa trách nhiệm hình người phạm tội trường hợp người bị hại 13 tuổi, cụ thể người bị hại “dưới 10” tuổi theo quy định điểm c khoản Điều 142 Như phân tích trên, nên cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung thay người bị hại “dưới 10 tuổi” thành “dưới tuổi” phù hợp Ngoài ra, trường hợp hiếp dâm trẻ em 13 tuổi, cần phân hóa hình phạt trường hợp thuận tình hay trái ý muốn với trẻ em 36 trách nhiệm hình trường hợp giao cấu thuận tình với trẻ em phải nhẹ trường hợp giao cấu trái ý muốn với trẻ em Xuất phát từ việc đảm bảo quyền lợi người phạm tội trường hợp nạn nhân trẻ em bị lừa dối cần có văn hướng dẫn vấn đề xác định lỗi người phạm tội thực hành vi hiếp dâm mà nạn nhân trẻ em Theo tác giả cần có văn hướng dẫn việc xác định lỗi tội hiếp dâm trẻ em trường hợp nạn nhân thực tế trẻ em, chủ thể thực hành vi phạm tội nạn nhân trẻ em phải chịu trách nhiệm hình tội hiếp dâm trẻ em tác giả nêu Tuy nhiên, trường hợp quan hệ tình dục có dấu hiệu thuận tình nạn nhân trẻ em 13 tuổi, nạn nhân lừa dối có sở (ví dụ sử dụng chứng minh nhân dân giả…) người thực hành vi nguy hiểm chịu TNHS tội hiếp dâm trẻ em 2.2 Dấu hiệu giới tính đối tƣợng tác động tội Hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi kiến nghị BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 không quy định rõ chủ thể tội hiếp dâm trẻ em nam giới nữ giới chưa có văn hướng dẫn thi hành BLHS giải thích thức vấn đề Luật quy định “người nào” hiểu nam giới nữ giới đồng nghĩa với đối tượng bị tác động nam nữ giới Để đạt mục đích giao cấu với nam, nữ giới sử dụng thủ đoạn cần thiết Ví dụ vụ Nguyễn Thị P (nữ giới) giao cấu trái ý muốn với Huỳnh Thiện H (nam giới): P có quen biết với H (H độ tuổi 13 đến 16 tuổi) Thấy H cao to, đẹp trai nên P nhiều lần tán tỉnh, gạ gẫm để H đồng ý quan hệ tình dục với P, H mực tìm cách từ chối, lẩn tránh P Biết khơng thể gạ gẫm H quan hệ tình dục với mình, nên P tìm cách tạo tình hướng để H đến nhà P chơi bí mật cho H uống thuốc kích dục, sau P đạt mục đích quan hệ tình dục với H; trường hợp em Nguyễn Văn T tìm đến Trung tâm đào tạo phát triển cộng đồng để nhận giúp đỡ nhân viên tư vấn T kể lại, 13 tuổi em bị mẹ kế xâm hại tình dục Điều đặc biệt mẹ kế ln chăm sóc, u q, sẵn sàng đáp ứng sở thích T để nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục với cậu bé Sau này, bà ta qua đời, T thừa nhân mát lớn Kể từ đó, T khơng u khơng có định lấy vợ 37 Những vụ xâm hại tình dục nam giới để lại hậu nặng nề, khơng xâm hại đến danh dự, nhân phẩm mà xâm hại trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng nạn nhân, gây biến đổi sâu sắc tâm lý, tình cảm, gây mặc cảm, chán sống, ngại tiếp xúc, khơng cịn cảm giác muốn quan hệ tình dục, khơng muốn lập gia đình Có thể nói hậu gây cho xã hội hành vi hiếp dâm nữ giới thực khơng thua so với vụ việc hiếp dâm nam giới thực Về mối quan hệ giới tính chủ thể tội phạm với đối tượng bị tác động tội hiếp dâm trẻ em: Thực tiễn nay, quan hệ giới tính xã hội ngày đa dạng phức tạp, vụ việc quan hệ đồng tính nhân đồng tính, mại dâm đồng tính, quan hệ tình dục đồng tính ép buộc… xảy ngày nhiều Mặc dù pháp luật không thừa nhận, thực tế xã hội lại tồn có nguy ảnh hưởng tiêu cực sâu sắc đến xã hội, ví dụ “Một việc đau lòng xảy hồi tháng 9-2012 Quảng Ninh, nạn nhân bé D, tuổi Một buổi trưa, bé D sang nhà hàng xóm Nguyễn Đình Việt (44 tuổi phường Hải Hịa, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) chơi kêu buồn tiểu Việt dẫn bé D vào nhà vệ sinh, thú tính lên, hành hạ thô bạo với cháu bé để thỏa mãn dục vọng (quan hệ tình dục qua hậu mơn) Do đau đớn thương tích hậu mơn, bé D kể lại chuyện cho bố mẹ biết Gia đình nạn nhân làm đơn tố cáo đến quan công an Kết khám nghiệm quan chức cho thấy bé trai bị chảy máu thương tích hậu mơn”, vụ việc khiến dư luận bàng hồng, phẫn nộ q dã man phi đạo đức vụ việc “chị T.T.N, quận Tân Phú – TP HCM tìm đến quan chức tố cáo việc trai bị niên đồng tính dụ dỗ quan hệ tình dục Theo lời kể chị N, nhà mẹ chị cho thuê trọ, số có niên tên Huỳnh Hoàng Phi, quê An Giang Hàng ngày, Phi hay rủ cháu T – chị N sang phòng chơi game, mở phim sex đồng tính cho T xem, sau dụ dỗ T quan hệ Sau lần vậy, Phi cho tiền chơi game dặn khơng nói cho người lớn biết Một lần nhà thấy cháu A – trai thứ hai chị N hoảng sợ kể lại hành vi Phi với mình, chị N liên hệ đến trai đầu, lần sang nhà bà ngoại, cháu vào phòng Phi chơi, sau chị N an ủi, động viên, T chịu kể chuyện… Tuy nhiên, đối tượng bị Cơ quan điều tra khởi tố hành vi “Dâm với trẻ em” 6 Lê Hữu Du, Khoa học kiểm sát, tr 47, 48 - số 3/2014 38 Tuy nhiên, thực tiễn xét phương diện lý luận thực tiễn quan điểm cho đối tượng bị xâm hại nữ giới, cụ thể có bình luận khoa học hình nêu, “Chủ thể tội phạm hiếp dâm phải nam giới, nữ giới giữ vai trò đồng phạm với vai trò tổ chức, xúi giục giúp sức” đương nhiên đối tượng tác động nữ giới Kiến nghị hoàn thiện pháp luật: Để đề xuất hoàn thiện pháp luật vấn đề này, chúng tơi nghiên cứu Luật hình số nước giới, BLHS nước Trung Quốc Điều 236 quy định tội hiếp dâm “…phạm tội hiếp dâm phụ nữ, giao cấu với trẻ em gái thuộc trường sau đây, bị phạt tù 10 năm trở lên, chung tử hình…” Mặc dù, cấu thành tội phạm tội hiếp dâm BLHS Trung Quốc không quy định rõ chủ thể ai, giới tính nào, song đối tượng bị xâm hại xác định nữ giới thực tiễn áp dụng pháp luật hình Trung Quốc chủ thể tội xác nam giới - chủ thể đặc biệt Tuy nhiên, BLHS Pháp Điều 222-24 (1994) lại quy định: Người phạm tội hiếp dâm bị xử phạt hai mươi năm tù thuộc trường hợp sau “…Trường hợp tội phạm thực chồng (hoặc vợ) nạn nhân người chung sống vợ chồng với nạn nhân, người có mối quan hệ ràng buộc với nạn nhân thỏa thuận chung sống người giới…”; BLHS Thụy Điển Điều chương quy định: “người đàn ông đàn bà dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tức khắc gây nguy hiểm cho người khác nhằm buộc người giao cấu có hành động tình dục khác bị phạt tù từ đến năm tội hiếp dâm…” Trong BLHS hai quốc gia Pháp Thụy Điển nói thực tiễn xét xử quốc gia xác định nam nữ trở thành chủ thể tội phạm hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em đối tượng tác động tội phạm nam nữ giới Để giải vấn đề giới tính đối tượng tác động tội hiếp dâm người 16 tuổi BLHS Việt Nam, theo tác giả, cụm từ “thực hành vi quan hệ tình dục khác” quy định Điều 142 BLHS năm 2015, cần giải thích Học viện Cảnh sát nhân dân (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, tập 1, tr 235, NXB Lao động, Hà Nội Lê Hữu Du, Khoa học kiểm sát, tr 45- số 3/2014 39 trình bày mục 1.2 Chương 1, sau: “Hành vi quan hệ tình dục khác hành vi tình dục người (khơng phân biệt nam hay nữ) thông qua việc sử dụng phận sinh dục xâm nhập vào phận thể người khác sử dụng phận thể hay đồ vật xâm nhập vào phận sinh dục người khác với mục đích kích thích khối cảm, thỏa mãn tình dục cho thân Hành vi xem xét người khác giới hay giới tính” Đồng thời cần có văn luật hướng dẫn trường hợp hiếp dâm trẻ em người đồng giới bị coi tội phạm phải bị truy cứu TNHS theo Điều 112 BLHS năm 1999 Điều 142 BLHS năm 2015 40 KẾT LUẬN Các tội xâm phạm tình dục nói chung tội “hiếp dâm trẻ em” nói riêng hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến quyền tôn trọng danh dự, nhân phẩm người Ngoài ra, tội “hiếp dâm trẻ em” cịn có khách thể trực tiếp xâm hại đến phát triển lành mạnh thể chất lẫn tinh thần trẻ em, mà đối tượng tác động tội phạm trẻ em 16 tuổi BLHS hành (năm 1999) quy định tội “hiếp dâm trẻ em” mang tính kế thừa ưu điểm quy định trước tội “hiếp dâm trẻ em” tiếp thu có chọn lọc pháp luật hình số nước giới Các hành vi, dấu hiệu quy định luật; tình tiết định khung tăng nặng phản ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; hình phạt nhà làm luật đánh giá quy định phù hợp với tính chất mức độ hành vi phạm tội, góp phần vào cơng tác phát xử lý tội phạm Mặc dù, BLHS năm 2015 ban hành (Quốc hội thông qua ngày 27/11/2015) chưa có hiệu lực thi hành, sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung tội “hiếp dâm người 16 tuổi”, bên cạnh ưu điểm thấy nhiều bất cập, vướng mắc định Đặc biệt vấn đề khách quan tội phạm, đối tượng tác động mặt khách thể yếu tố chủ quan người phạm tội tuổi nạn nhân trẻ em tội “hiếp dâm trẻ em” lý luận thực tiễn xét xử chưa có thống nhất, việc áp dụng tội danh, hình phạt cấp, địa phương xét xử cịn khác Bên cạnh đó, chưa có văn hướng dẫn vấn đề tồn nhiều quan điểm khác việc áp dụng pháp luật Trên sở lý luận chung, trình áp dụng pháp luật thực tiễn nghiên cứu số viết bình luận dấu hiệu cấu thành tội “hiếp dâm trẻ em”, tác giả phân tích, đánh giá vướng mắc, bất cập, góp phần đưa kiến nghị để hoàn thiện quy định tội xâm phạm tình dục nói chung quy định tội “hiếp dâm trẻ em” nói riêng Việc đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung tội “hiếp dâm trẻ em” phải phù hợp với chủ trương Đảng, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội ý chí người dân Các kiến nghị, sửa đổi phải đảm bảo tính đồng pháp luật, đảm bảo việc chứng minh mặt tố tụng hiệu pháp luật nâng cao Từ sở lý luận, thực tiễn phân tích nêu trên, tác giả đưa số kiến nghị cần hướng dẫn cụ thể hành vi giao cấu, hành vi quan hệ 41 tình dục khác, quan hệ tình dục trẻ em người giới; nguyên tắc chung tội “hiếp dâm trẻ em” có CTTP hình thức quy định thêm từ nhằm vào trước cụm từ giao cấu; hướng dẫn rõ đối tượng tác động nam nữ giới, ý thức chủ quan người phạm tội nạn nhân trẻ em, chứng minh độ tuổi trẻ em nạn nhân có liên quan đến việc định tội, đinh khung định hình phạt người phạm tội; phân hóa trách nhiệm trường hợp thuận tình giao cấu với trẻ em 13 tuổi, phân hóa trách nhiệm hình trường hợp nạn trẻ em tuổi Với việc đưa kiến nghị trên, tác giả mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện quy định tội phạm “hiếp dâm trẻ em” góp phần vào cơng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1) Bộ luật hình năm 1985; 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 2) Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); 2015 3) Bộ luật hình năm 2015 4) Bộ luật dân năm 2005 5) Bản tổng kết hướng dẫn đường lối xét xử tội Hiếp dâm trẻ em tội khác tình dục số 329/HS2 ngày 11/5/1967 Tịa án nhân dân tối cao 6) Thơng tư liên tịch số 01/TTLT ngày 02/01/1998 Tòa án tối cao, Viện kiểm sát tối cao, Bộ Nội vụ áp dụng số quy định tội phạm tình dục 7) Cơng văn số 73/TK ngày 02/3/1995 Tịa án tối cao hướng dẫn xét xử loại tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em 8) Cơng văn số 173/2002/KHXX ngày 25/11/2002 việc áp dụng pháp luật xét xử tội hiếp dâm trẻ em 13 tuổi 9) Báo cáo số 77/BCBTP ngày 26/3/2015 Bộ tư pháp tổng hợp, tiếp thu, giải trình vè dự án BLHS năm 2015 10) Thông báo rút kinh nghiệm số 122/TB-VKSTC-VPT1 ngày 21/3/2014 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 11) Thông báo rút kinh nghiệm số 431/TB-VKSTC-VPT1 ngày 15/7/2014 Viện kiểm sát nhân tối cao 12) Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989 13) Bản thuyết trình dự thảo Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung năm 2015, tháng 4/2015 Ban soạn thảo B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14) Ngọc Bảo (2013), “Lạm dụng tình trẻ em”, Báo điện tử An ninh thủ đô số ngày 11/10/2013 15) Trần Thùy Chi (2011), Tội giao cấu với trẻ em theo quy định Bộ luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16) Đại học Luật Hà Nội (bản dịch 2010), Bộ luật hình nước Cơng hịa Thụy Điển, Nxb Cơng an nhân dân 17) Nguyễn Hữu Du (2014), “Một số ý kiến tội hiếp dâm trẻ em”, Khoa học kiểm sát, số 04 18) Đặng Thị Mai Dung (2009), Đấu tranh phòng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em Việt Nam Thụy Điển, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP HCM 19) Đinh Bích Hà (bản dịch 2007), Bộ luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20) Cao Thị Mỹ Hằng (2010), tội xâm phạm tình dục trẻ em, lý luận thực tiễn, khóa luận tốt nghiệp Cử nhân, Trường Đại học Luật TP HCM 21) Phan Thị Phương Hiền (2015), tội xâm phạm tình dục luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP HCM 22) Học viện Cảnh sát nhân dân (2009), Bình luận Bộ luật hình tập 1, Nxb Lao động, Hà Nội 23) Nguyễn Hiển Khanh (2004), “Về tội hiếp dâm quy định Điều 111 BLHS”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 02 24) Trần Hà Bảo Khuyên (2015), “Về quy định tội hiếp dâm - hiếp dâm trẻ em”, Tạp chí Tịa án, số 11 25) Nguyễn Thị Lành (2005), Các tội xâm phạm tình dục người chưa thành niên, vấn đề lý luận thực tiễn, khóa luận tốt nghiệp Cử nhân, Trường Đại học Luật TP HCM 26) Hà Loan (2012), “Khi nạn nhân bị xâm hại tình dục bé trai”, Báo An ninh thủ đô số ngày 04/12/2012 27) Hồng Quảng Lực (2014), “Khó khăn, vướng mắc dẫn đến nhận thức không tội hiếp dâm - hiếp dâm trẻ em”, Tạp chí Thơng tin khoa học Cơng nghệ Quảng Bình, số 04 28) Dương Tuyết Miên (1998), “về tội xâm phạm tình dục BLHS Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 06 29) Nguyễn Minh Nhật (2008), Đấu tranh phòng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em TP HCM, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân, Trường Đại học Luật TP HCM 30) Nguyễn Ngọc Phúc (2012), Hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm tình dục, khóa luận tốt nghiệp Cử nhân, Trường Đại học Luật TP HCM 31) Đinh Văn Quế (2006), Bình luận Bộ luật hình sự, phần tội phạm tập 1, Nxb TP HCM 32) Trần Quang Thái (2013), “Nam giới người bị hại tội hiếp dâm hay khơng”, Tạp chí Tịa án, số 21 33) Lê Quang Tiến (2015), “Bàn tội hiếp dâm trẻ em”, Tạp chí kiểm sát, số 18 34) Trần Huỳnh Thùy Trang (2014), “Nâng cao hiệu áp dụng tội hiếp dâm trẻ em”, Tạp chí kiểm sát, số 16 35) Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật hình Việt nam, tập 2, Nxb Cơng an nhân dân 36) Trường Đại học Luật TP.HCM (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam-Phần tội phạm (quyển 1,2), Nxb Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam C BẢN ÁN, CÁO TRẠNG 37) Bản án số 61/2012/HSST ngày 28/9/2012 TAND tỉnh Lạng Sơn 38) Bản án số 16/2013/HSST ngày 13/3/2013 TAND tỉnh Đăk Lăk 39) Bản án số 17/2016/HSST ngày 10/3/2016 Tòa án TAND thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 40) Bản án số 124/HSPT/2014 ngày 28/5/2014 TAND tỉnh Bình Định 41) Bản án số 03/2015/HSPT ngày 07/01/2015 Tòa án cấp cao TP HCM 42) Bản án số 43/2016/HSPT ngày 21/9/2016 TAND tỉnh Kon Tum 43) Bản án số 27/2012/HSST ngày 26/10/2012 TAND huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum 44) Bản án số 02/2013/HSPT ngày 25/01/2013 TAND tỉnh Kon Tum 45) Bản án số 48/2016/HSST ngày 22/11/2016 TAND tỉnh Kon Tum 46) Bản án số 04/2016/HSST ngày 26/01/2016 TAND huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum 47) Bản án số 04/2016HSPT ngày 26/02/2016 TAND tỉnh Kon Tum 48) Bản án số 17/2015/HSST ngày 24/7/2015 TAND tỉnh Hà Nam 49) Bản án số 161/2016/HSPT ngày 03/3/2016 Tòa án cấp cao Hà Nội 50) Cáo trạng số 16/KSĐT ngày 17/6/2015 Viện KSND tỉnh Hà Nam 51) Cáo trạng số 21/KSĐT-TA ngày 03/3/2010 Viện KSND thành phố Plei Ku, tỉnh Gia Lai 52) Cáo trạng số 15/KSĐT-TA ngày 25/8/2015 Viện KSND huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum 53) Cáo trạng số 21/KSĐT-TA ngày 03/3/2010 Viện KSND tỉnh Kon Tum 54) Biên họp liên ngành ngày 06/6/2012 CA-VKS-TA tỉnh Kon Tum trả lời thỉnh thị cấp huyện vụ án Đoàn Nhật Nam phạm tội “Hiếp dâm”, xảy huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum 55) Báo cáo thỉnh thị số 43/BC-VKS ngày 22/02/2017 Viện KSND tỉnh Kon Tum vụ việc Tạ Minh Đạt “dâm ô trẻ em” 56) Quyết định kháng nghị giám đốc thảm số 06/2016/KNHS ngày 30/12/2016 Tòa án cấp cao Đà Nẵng 57) Bản so sánh BLHS năm 1999 với BLHS năm 2015 58) Viện KSND cấp cao TP HCM, Báo cáo chuyện đề án hình VKS truy tố, Tịa án tun khơng phạm tội hủy để điều tra, xét xử lại – tháng 10/2016 ... 2: Đối tượng tác động Tội hiếp dâm người 16 tuổi theo luật hình Vi? ??t Nam 6 CHƢƠNG 1: HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI HIẾP DÂM NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI THEO LUẬT HÌNH SỰ VI? ??T NAM Tội Hiếp dâm người 16 tuổi. .. văn ? ?Hành vi khách quan đối tƣợng tác động tội Hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi theo luật hình Vi? ??t Nam? ?? gồm chương Chƣơng 1: Hành vi khách quan Tội hiếp dâm người 16 tuổi theo luật hình Vi? ??t Nam Chƣơng... thân Hành vi xem xét người khác giới hay giới tính” 30 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI HIẾP DÂM NGƢỜI DƢỚI 16 TUỔI THEO LUẬT HÌNH SỰ VI? ??T NAM 2.1 Dấu hiệu tuổi đối tƣợng tác động Tội hiếp dâm