1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền của trọng tài theo luật trọng tài thương mại 2010

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TRẦN THỊ LAN LINH THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2010 CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 2010 SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ LAN LINH Khóa: 40 MSSV: 1553801012118 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS TỪ THANH THẢO TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Từ Thanh Thảo, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Trần Thị Lan Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân năm 2015 BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Công ước New York Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành Phán trọng tài nước Luật Mẫu Luật Mẫu năm 1985 Ủy ban Pháp luật Thương mại Quốc tế Liên hợp quốc trọng tài thương mại quốc tế Luật TM Luật Thương mại năm 2005 Luật TTTM Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Pháp lệnh TTTM Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 UNCITRAL Ủy ban Pháp luật Thương mại Quốc tế Liên hợp quốc VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát thẩm quyền Trọng tài .6 1.1.2 Khái niệm thẩm quyền Trọng tài .6 1.1.3 Phân biệt thẩm quyền Trọng tài thẩm quyền Tòa án 1.2 Vai trò việc xác định thẩm quyền Trọng tài 11 1.2.1 Việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp tiền đề để Trọng tài thực việc thụ lý, giải vụ tranh chấp 11 1.2.2 Tránh nhầm lẫn thẩm quyền Trọng tài Tòa án .12 1.2.3 Đảm bảo hiệu lực pháp lý Phán trọng tài 13 1.2.4 Đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp trình hội nhập kinh tế 14 1.3 Lịch sử phát triển pháp luật trọng tài Việt Nam thẩm quyền Trọng tài 15 1.3.1 Giai đoạn trước Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 ban hành .15 1.3.2 Giai đoạn trước Luật Trọng tài thương mại năm 2010 ban hành .16 1.3.3 Giai đoạn sau Luật Trọng tài thương mại năm 2010 ban hành .17 1.4 Phạm vi thẩm quyền Trọng tài theo pháp luật số nƣớc giới 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 CHƢƠNG THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 24 2.1 Phạm vi thẩm quyền Trọng tài theo Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010 24 2.1.1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại 24 2.1.2 Tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại .27 2.1.3 Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài 34 2.2 Khảo sát thực tiễn thẩm quyền Trọng tài Việt Nam 39 2.2.1 Khảo sát thực tiễn phạm vi thẩm quyền Trọng tài .39 2.2.2 Thực tiễn thẩm quyền Trọng tài số tranh chấp đặc thù 42 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam thẩm quyền Trọng tài 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 KẾT LUẬN CHUNG .51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trọng tài phương thức giải tranh chấp lâu đời sử dụng thông dụng giới, nước có kinh tế thị trường phát triển Hiện nay, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, thương nhân nước ta vừa có nhiều hợp tác vừa phải đối mặt vấn đề kinh tế phức tạp, rủi ro, tất yếu nảy sinh nhiều đa dạng tranh chấp Vì vậy, phương thức giải tranh chấp truyền thống thơng qua Tịa án bị tải, việc tìm kiếm phương thức giải tranh chấp thay để đáp ứng nhu cầu thực tiễn vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhận thức điều này, Việt Nam ngày quan tâm đến giải tranh chấp Trọng tài với việc ban hành Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 (Pháp lệnh TTTM), tiếp đến Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (Luật TTTM) Trong đó, đáng ý phạm vi thẩm quyền Trọng tài ngày mở rộng, phù hợp với sách khuyến khích giải tranh chấp Trọng tài nước ta Mục tiêu quan trọng Luật TTTM tạo chế giải tranh chấp Toà án thuận lợi cho bên, đặc biệt bên tham gia hoạt động thương mại Tuy nhiên, theo thống kê, số lượng vụ tranh chấp chưa tương xứng với tiềm có Trọng tài Vậy, có tình trạng này? Phải quy định pháp luật Việt Nam có bất cập? So với pháp luật nước giới, pháp luật Việt Nam có điểm chưa phù hợp? Để có câu trả lời cần có nghiên cứu đầy đủ cụ thể vấn đề liên quan Nhận thấy, phạm vi thẩm quyền vấn đề có vị trí đặc biệt quan trọng có mối quan hệ mật thiết với vấn đề khác Luật TTTM Trong thực tiễn, quy định bộc lộ bất cập, trở thành nguyên nhân dẫn đến việc xác định loại tranh chấp Trọng tài có thẩm quyền giải trở nên khó khăn gia tăng yêu cầu hủy Phán trọng tài Điều cản trở hoạt động hiệu Trọng tài Tuy nhiên, đến nay, qua chín năm thực thi Luật TTTM chưa có văn hướng dẫn việc xác định thẩm quyền Trọng tài Dẫn đến, việc xác định thẩm quyền Trọng tài thiếu quán thực tiễn Trong khoa học pháp lý có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan chưa tập trung, chun sâu vào vấn đề Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Thẩm quyền Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010” để nghiên cứu sâu hơn, góp phần tạo sở khoa học cho nhà làm luật góc độ khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trong trình trước sau ban hành Luật TTTM, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu khoa học đời nhằm góp ý xây dựng cung cấp thơng tin, bình luận vấn đề Trọng tài Tuy nhiên, tác giả nhận thấy cơng trình hầu hết đề cập, chưa nghiên cứu chuyên sâu vấn đề thẩm quyền Trọng tài Có thể kể đến cơng trình có liên quan sau: (i) Trước Luật Trọng tài thương mại năm 2010 có hiệu lực - Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại tài phán Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Cơng trình có phần phân tích bình luận, bất cập quy định thẩm quyền Trọng tài theo Pháp lệnh TTTM - Trương Hưng (2004), Trọng tài thương mại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Khóa luận có phần phân tích thẩm quyền Trọng tài gồm vấn đề: loại tranh chấp Trọng tài có khả giải quyết; mâu thuẫn pháp lệnh quy định pháp luật liên quan; so sánh khái niệm tranh chấp thương mại Pháp lệnh TTTM với hiệp định thương mại Tuy nhiên, đề xuất chưa tập trung vào quy định Pháp lệnh TTTM - Lý Đăng Thư (2004), Pháp luật trọng tài thương mại giai đoạn mới, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Cơng trình có phần đề cập phạm vi thẩm quyền Trọng tài, liệt kê quy định pháp luật số nước tranh chấp không giải Trọng tài - Đỗ Văn Đại (2008), “Làm để Trọng tài Việt Nam chỗ dựa doanh nghiệp”, Nghiên cứu Lập pháp, số 02 (117)/2008 Bài viết khơng có nghiên cứu liên quan đến thẩm quyền Trọng tài Nhưng phần dẫn nhập cung cấp thông tin lịch sử Trọng tài thực trạng Pháp lệnh TTTM, tác giả vận dụng làm sở lý luận - Nguyễn Tiến Vinh (2009), “Xác định thẩm quyền Trọng tài vai trò Tòa án việc xác định thẩm quyền Trọng tài”, Nhà nước Pháp luật, số (254)/2009 Bài viết có phần nghiên cứu thẩm quyền Trọng tài Việt Nam sở so sánh với Luật Mẫu Ủy ban Pháp luật Thương mại Quốc tế Liên hợp quốc năm 1985 trọng tài thương mại quốc tế (Luật Mẫu), Luật trọng tài số nước (ii) Sau Luật Trọng tài thương mại năm 2010 có hiệu lực - Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, NXB Chính trị Quốc gia Liên quan đến tranh chấp thuộc thẩm quyền Trọng tài, cơng trình giải thích pháp luật theo loại tranh chấp quy định Điều Luật TTTM kèm theo nhận xét mang tính định hướng - Tưởng Duy Lượng (2016), Bình luận Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Trọng tài thương mại Thực tiễn xét xử, NXB Tư pháp Tại phần “Những nội dung việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài thương mại Việt Nam” cơng trình chứa đựng phân tích, gợi ý q báu để tác giả nghiên cứu chuyên sâu đề tài - Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam - Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Cơng trình có chun đề làm rõ số loại tranh chấp cịn gây tranh cãi giải Trọng tài từ nhiều góc độ quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng, pháp luật nước - Phan Thông Anh (2017), Hủy phán trọng tài, NXB Hồng Đức Hội Luật gia Việt Nam Trong phần hủy phán quyết, cơng trình có đề cập đến quy định Điều Luật TTTM thực tiễn liên quan - Cao Anh Nguyên (2017), “Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài thực tiễn nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 04 (332)/2017 Bài viết bất cập phạm vi thẩm quyền Trọng tài Luật TTTM Tuy nhiên, lập luận, phân tích chưa minh họa tranh chấp thực tế - Cao Anh Nguyên (2017), “Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài lĩnh vực bất động sản”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng Bài viết tập trung nghiên cứu phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài lĩnh vực bất động sản Đáng ý phân tích gợi mở việc xem xét mở rộng phạm vi thẩm quyền Trọng tài tranh chấp đất đai 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Trên giới, phạm vi khảo cứu tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung thẩm quyền Trọng tài Tuy nhiên, có nhiều cơng trình nghiên cứu đồ sộ cung cấp thơng tin đáng tin cậy Có thể kể đến số cơng trình sau: - Nigel Blackaby, Constantine Partasides QC & Alan Redfern, Martin Hunter (2015), International Arbitraion (Sixth Edition), NXB Đại học Oxford Cơng trình nghiên cứu lý thuyết thực tiễn vấn đề tiến trình thủ tục tố tụng trọng tài quốc tế, tập hợp quy định, quy tắc hướng dẫn Luật Mẫu, Luật trọng tài Quy tắc trọng tài nhiều nước giới - Gary B Born (2009), International commercial arbitration, NXB Wolters Kluwer Cơng trình biết đến rộng rãi với bình luận phân tích tồn diện tất khía cạnh Trọng tài thương mại quốc tế Trong có trích dẫn đến định Tòa án, Phán trọng tài giới Vì vậy, cơng trình cung cấp thơng tin hữu ích thực tiễn Trọng tài nước liên quan đến tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Trọng tài - William Grantham (1996), The Arbitrability of International Intellectual Property Disputes, NXB Berkeley Law Scholarship Repository Cơng trình tóm tắt chi tiết tình trạng luật trọng tài liên quan đến phạm vi giải tranh chấp quốc gia giới Nhìn chung, cơng trình, viết nghiên cứu nói bước đầu đặt vấn đề có nhận định liên quan thẩm quyền Trọng tài, để lại kinh nghiệm quý báu cho nghiên cứu chuyên sâu Tuy vậy, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu trình bày toàn diện mặt lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng thẩm quyền Trọng tài Việt Nam, giải pháp cụ thể để khắc phục bất cập tồn Mục đích nghiên cứu đề tài Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu để xây dựng luận khoa học vấn đề thẩm quyền Trọng tài Kết nghiên cứu nhằm phục vụ cho mục đích đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật trọng tài vấn đề Trong đó, tác giả xác định cụ thể gồm hai mục tiêu sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ sở lý luận thẩm quyền Trọng tài Trong đó, hiểu nội hàm khái niệm quan trọng, cung cấp nhìn tổng quan lịch sử phát triển quy định thẩm quyền Trọng tài Đồng thời, tập hợp quy định liên quan số nước giới để làm sở tham khảo Thứ hai, phân tích, đánh giá quy định Luật TTTM, không thống thực tiễn áp dụng thẩm quyền Trọng tài Từ đó, tác giả đưa kiến nghị hồn thiện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Về đối tượng nghiên cứu, tác giả lấy phạm vi thẩm quyền giải Trọng tài theo Điều Luật TTTM làm trung tâm Ngồi ra, tác giả cịn nghiên cứu sâu số tranh chấp đặc thù gây tranh cãi khả giải Trọng tài Về phạm vi nghiên cứu, nội dung đề tài tập trung vào quy định pháp luật thực tiễn áp dụng để xác định thẩm quyền Trọng tài theo Điều Luật TTTM Theo góc độ thời gian, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật hành, có so sánh, liên kết với quy định hết hiệu lực Theo góc độ khơng gian, tác giả tham khảo quy định thực tiễn số nước giới Trong đó, tác giả ý tới Luật Trọng tài nước có điều kiện hồn cảnh tương đồng với Việt Nam, ví

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w