1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và điều kiện đầu tư kinh doanh theo pháp luật việt nam

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 870,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TRẦN THỊNH PHÁT NGÀNH, NGHỀ ĐẦU TƯ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGÀNH, NGHỀ ĐẦU TƯ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊNH PHÁT Khóa: 40 MSSV 1553801011284 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S ĐẶNG HOA TRANG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Đặng Hoa Trang, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” TRẦN THỊNH PHÁT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT GATS Hiệp định Chung số 203/WTO/VB Thương mại Dịch vụ GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 AFAS Hiệp định khung ASEAN Thương mại Dịch vụ 1995 MNP Hiệp định ASEAN Di chuyển thể nhân MRA Thỏa thuận công nhận lẫn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGÀNH NGHỀ, ĐẦU TƯ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1Khái quát chung ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 1.1.1 Khái niệm ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 1.1.2.Đặc điểm ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 1.1.3.Cơ sở phân loại ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 1.2Quy định pháp luật Việt Nam ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 12 1.2.1.Chủ thể áp dụng 13 1.2.2.Mối quan hệ pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 16 1.3 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện kiến nghị 22 Kết luận chương 23 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 24 2.1.Khái quát điều kiện đầu tư kinh doanh 24 2.1.1.Khái niệm điều kiện đầu tư kinh doanh 24 2.1.2.Đặc điểm điều kiện đầu tư kinh doanh 27 2.1.3.Phân loại điều kiện đầu tư kinh doanh 31 2.2.Quy định pháp luật Việt Nam điều kiện đầu tư kinh doanh 33 2.2.1.Chủ thể áp dụng 33 2.2.2.Pháp luật điều chỉnh 33 2.3.Quy trình thực đầu tư kinh doanh nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 34 2.3.1.Giai đoạn 1: Xác định ngành nghề đầu tư kinh doanh 34 2.3.2.Giai đoạn 2: Thành lập Doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam 35 2.3.3.Giai đoạn 3: Chuẩn bị điều kiện đáp ứng điều kiện kinh doanh 36 2.3.4.Giai đoạn 4: Thực thủ tục đáp ứng điều kiện kinh doanh 37 2.4.Cấu trúc mơ hình kinh doanh nhằm đơn giản hóa điều kiện đầu tư kinh doanh 38 2.4.1.Giới hiệu cấu trúc mơ hình kinh doanh 38 2.4.2.Cách thức cấu trúc mơ hình kinh doanh nhằm đơn giản hóa điều kiện đầu tư kinh doanh 38 2.4.3.Việc cấu trúc hóa mơ hình kinh doanh thực tiễn đầu tư kinh doanh 39 2.5.Thực trạng áp dụng quy định điều kiện đầu tư kinh doanh kiến nghị 40 2.5.1.Quy định pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh chưa cụ thể 40 2.5.2.Cơ sở đánh giá quan nhà nước có thẩm quyền chưa minh bạch 41 2.5.3Mâu thuẫn Doanh nghiệp quy định pháp luật thực tiễn áp dụng 42 Kết luận chương 43 KẾT LUẬN 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo tinh thần Nghị 19-2018/NQ-CP1 cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2018, 50% điều kiện đầu tư, kinh doanh cần bãi bỏ đơn giản hóa Thực tế tính đến tháng 11 năm 2018, có 25 Nghị định sửa đổi, cắt giảm điều kiện đầu tư kinh doanh ban hành nhằm sửa đổi cho 80 Nghị định, 3.300 tổng số 6.200 điều kiện đầu tư kinh doanh cắt giảm đơn giản hóa2 Tiếp nối Nghị số 19, đầu năm 2019 Nghị số 02/NQ-CP tiếp tục ban hành nhằm đẩy mạnh giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021 Theo Nghị số 02, nhiệm vụ bãi bỏ đơn giản hóa điều kiện đầu tư kinh doanh thực triệt để, đầy đủ cải cách điều kiện đầu tư kinh doanh lần nhấn mạnh Xem xét, đánh giá ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện đơn giản hóa điều kiện đầu tư kinh doanh trở thành vấn đề trọng tâm Với mục tiêu nhằm cải thiện, nâng cao môi trường kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia để tạo môi trường kinh doanh minh bạch, tiến Hơn nữa, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPPP có hiệu lực, hoạt động đánh giá tổng quát cải cách điều kiện đầu tư kinh doanh nhằm thu hút hoạt động đầu tư kinh doanh nói chung hoạt động đầu tư xuất phát từ nguồn vốn FDI nói riêng bối cảnh sóng FDI lần đổ mạnh vào thị trường Việt Nam kể từ năm 2015 Dẫu vậy, thực tế hoạt động cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện đầu tư kinh doanh thời gian qua chưa thật đạt kết mong đợi, cịn mang tính hình thức, nhiều điều kiện tồn không cần thiết, quy định điều kiện đầu tư kinh doanh chưa minh bạch Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá cách tổng quát ngành, Mục 3, Chương Nghị 19-2018/NQ-CP Hà Dũng, “Báo Nhân dân: "Quyết liệt cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh"” http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/38892802-quyet-liet-cat-giam-don-gian-hoa-dieu-kien-kinh-doanh.html, truy cập ngày 19/03/2019 nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh nhằm phát thiếu sót, bất cập để đề xuất giải pháp khắc phục hoạt động cần thiết, khơng đáp ứng tình hình kinh tế - xã hội mà gắn liền với yêu cầu giải công việc pháp lý thực tiễn Do đó, Tác giả chọn đề tài “Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài Khóa luận Tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài “Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh theo pháp luật Việt Nam” đề tài nhận nhiều nghiên cứu Ở góc độ nghiên cứu khoa học, học thuật có tác giả với cơng trình sau:  Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hà Thị Thanh Bình với tham luận “Ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư, kinh doanh theo Luật đầu tư 2014 – Nhìn từ góc độ quyền người”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả Hà Thị Thanh Bình đưa đánh giá tổng quan ngành, nghề kinh doanh có điều kiện mối quan hệ với quyền tự kinh doanh theo chiều dài lịch sử lập pháp, từ Luật Công ty 1990, Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990 đến Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2005 Luật Doanh nghiệp 2014, Luật đầu tư 2014  Tác giả Lê Quang Quân với khóa luận tốt nghiệp “Quy định pháp luật ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh theo pháp luật Việt Nam”, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 Tác giả Lê Quang Qn có nhìn tổng quát đề tài khía cạnh quy định pháp luật Việt Nam, có so sánh tương quan quy định giai đoạn Tuy nhiên, tác giả Lê Quang Quân chưa tiếp cận phân tích đề tài khía cạnh thực tiễn áp dụng quy định chưa đưa giải pháp, đề xuất cụ thể Nhìn chung, đề tài nêu phân tích, đánh giá vấn đề phương diện lý luận quy định pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nêu đề cập đến khía cạnh thực tiễn áp dụng, bao gồm thực trạng quản lý quan nhà nước có thẩm quyền, tình hình đầu tư kinh doanh ngành, nghề đầu kinh doanh có điều kiện nhà đầu tư Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm hướng đến mục đích sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh Từ đó, làm tảng nghiên cứu ngành, nghề đầu tư kinh doanh cụ thể định hình thủ tục pháp lý cần thực thực tiễn giải công việc pháp lý; Thứ hai, phát bất cập thực tiễn áp dụng quy định pháp luật ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh Từ đó, đưa đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật Việt Nam ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh, bao gồm quy định khái niệm, điều kiện, thủ tục Ngồi ra, đối tượng nghiên cứu cịn bao gồm thực trạng việc áp dụng quy định nêu thực tiễn đầu tư kinh doanh Việt Nam Trong phạm vi khóa luận, Tác giả nghiên cứu đề tài sở quy định Luật Đầu tư 2014 văn hướng dẫn Luật Đầu tư 2014 Tác giả nghiên cứu đề tài phạm vi bao quát mà không nghiên cứu, đánh giá cụ thể ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Mặt khác, Tác giả tiếp cận khái niệm “điều kiện đầu tư kinh doanh” theo nghĩa rộng góc nhìn từ nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước nhẳm đảm bảo việc nghiên cứu, đánh giá đề tài bao quát, đầy đủ Phương pháp tiến hành nghiên cứu Khóa luận thực sở phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Tác giả sử dụng nhằm làm rõ vấn đề lý luận quy định chung ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Chương điều kiện đầu tư kinh doanh Chương 2;  Phương pháp chuyên gia: Tác giả tham khảo ý kiến từ luật sư, chuyên gia, chuyên viên pháp lý Cơ quan Nhà nước vấn đề liên quan đến: thực trạng áp dụng quy định pháp luật ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện (Mục 1.3 Chương 1); quy trình thực thủ tục đầu tư kinh doanh (Mục 2.4 Chương 2) thực trạng áp dụng quy định điều kiện đầu tư kinh doanh (Mục 2.5 Chương 2)  Phương pháp so sánh: nghiên cứu quy định Điều ước Quốc giá đánh giá với hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm làm rõ quy định hệ thống pháp luật Việt Nam Mục 1.2.2 Chương Mục 2.2.2 Chương  Phương pháp diễn dịch, quy nạp Tác giả sử dụng xuyên suốt nghiên cứu nhằm diễn đạt vấn đề theo trình tự hợp lý, thuyết phục Bố cục tổng quát khóa luận Khóa luận gồm hai chương:  Chương 1: Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo pháp luật Việt Nam  Chương 2: Điều kiện đầu tư kinh doanh theo pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w