Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
93,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN 1: Tổng quan độc quyền tập đoàn độc quyền tập đồn nước có ga giới 1.1Khái quát thị trường độc quyền tập đoàn 1.2Độc quyền tập đoàn thị trường nước có ga giới 1.2.1 Sự đời Cocacola 1.2.2 Sự đời Pepsi hình thành độc quyền tập đoàn PH ẦN 2: Đặc điểm thị trường độc quyền tập đoàn 2.1 Sự phụ thuộc hãng 2.2 Hàng rào gia nhập 2.3 Các hình thức cạnh tranh PH ẦN 3: Ưu nhược điểm thị trường độc quyền tập đoàn .12 3.1 Ưu điểm …………………………………………………….12 3.2 Nhược điểm………………………………………………….13 Kết luận 15 Tài liệu tham khảo 16 Lời mở đầu Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ Khi xem xét góc độ cạnh tranh hay độc quyền tức xem xét hành vi thị trường , nhà kinh tế học phân loại thị trường sau : - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Thị trường độc quyền - Thị trường cạnh tranh độc quyền - Thị trường độc quyền tập đoàn Trong thị trường độc quyền tập đồn loại thị trường đặc biệt có số hãng tham gia sản xuất cạnh tranh khốc liệt Trong tiểu luận , muốn đề cập đến đặc trưng thị trường độc quyền tập đoàn thơng qua ví dụ minh hoạ thị trường nước có ga với hãng tiếng : Coca cola Pepsi cola Bài tiểu luận bao gồm : Phần : Định nghĩa độc quyền tập đoàn Phần : Đặc điểm thị trường độc quyền tập đoàn Phần : Ưu nhược điểm thị trường độc quyền tập đoàn PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN VÀ ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN TRONG THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGỌT CÓ GA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái quát thị trường độc quyền tập đoàn : * Thị trường độc quyền tập đồn thị trường vài hãng sản xuất toàn hay hầu hết mức cung thị trường loại sản phẩm dịch vụ Nếu độc quyền tập đồn sản xuất sản phẩm giống độc quyền tập đoàn tuý Nếu sản phẩm khác tơ , máy móc… độc quyền tập đồn phân biệt Thị trường độc quyền tập đồn có nhiều đặc điểm khác biệt so với độc quyền cạnh tranh độc quyền Một đặc điểm cản trở xâm nhập rút khỏi thị trường tương đối lớn , vốn hay cơng nghệ sản xuất Ngoài , đặc điểm bật thị trường phụ thuộc lẫn hãng tham gia thị trường Mỗi hãng xây dựng sách ý đến hành vi đối thủ Vì thị trường độc quyền tập đồn bao gồm số hãng thay đổi giá , sản lượng hãng tức khắc dẫn đến thay đổi hãng đối thủ 1.2 Độc quyền tập đoàn thị trường nước có ga giới : Thị trường nước có ga ví dụ điển hình cho độc quyền tập đoàn Chúng ta biết hãng tiếng thị trường đối thủ cạnh tranh gay gắt với : Coca-cola Pepsi Trong : Tổng thị phần năm 2000: Coca – cola 43.9% Pepsi cola 30.9% Cadbury Schweppes 14.5% ( thuộc Coca-Cola) Nhưng trước , thị trường nước gọt có ga thị trường độc quyền Coca cola Chúng ta tìm hiểu đường hình thành độc quyền tập đoàn thị trường qua việc tìm hiểu đời hãng độc quyền tập đoàn Coca cola Pepsi 1.2.2 Sự đời hãng Coca-cola Thủa sơ khai xuất hiện, CocaCola vốn thứ thuốc uống John Pemberton, dược sĩ bang Atlanta, Mỹ, pha chế với cơng dụng chữa bệnh… đau đầu Khi đó, ông dược sĩ rao bán cho người dân quanh vùng với giá “bèo”: cent cốc Chính Frank Robinson, nhân viên kế toán Pemberton, người đặt tên cho thứ nước sirơ ngịn Coca-Cola kết hợp chiết xuất tinh túy từ coca hạt kola Cho đến năm 1929, hoạt chất cocaine loại bỏ hoàn toàn khỏi cơng thức chế tạo, cịn lại lượng nhỏ cafeine đủ để tạo cảm giác hưng phấn Pemberton nhà kinh doanh điều tất yếu ơng khơng nhìn thấy mạnh kì diệu nước uống tiềm Trong khoảng thời gian từ 1888 đến 1891, ông bán lại tồn cơng ty cho doanh nhân tên Asa Griggs Candler Sau trở thành vị chủ tịch tập đoàn Coca-Cola, Candler bắt đầu hành trình khắp nước Mỹ giới thiệu sản phẩm đến dược sĩ thuyết phục họ bán lẻ quầy thuốc Và để nỗ lực quảng bá thêm phần hiệu quả, ông tặng họ đủ loại lịch, đồng hồ, cân sức khỏe vơ số vật dụng khác có in logo Coca-Cola, kèm theo phát vé uống nước miễn phí cho khách hàng.Nhưng Candler khơng nhận thấy hết tiềm lực thực thương hiệu Do khơng tính tới khả khách hàng muốn chu du chai nước gọn nhẹ tay nên năm 1899, ông chuyển nhượng quyền kĩ thuật đóng chai cho luật sư bang Tennessee với giá… 1đơ la Ngay sau đó, người phát triển dây chuyền đóng chai thành ngành kinh doanh phát đạt bán lại quyền cho doanh nghiệp khác khắp nước Mỹ Năm 1916, công ty Root Glass thiết kế cho Coca-Cola mẫu chai với đường cong hình số 8, nét đặc trưng khơng thể nhầm lẫn Coca-Cola với sản phẩm nước uống bắt chước khác Rút kinh nghiệm, lần Coca-Cola không chậm trể đăng kí quyền cho kiểu dáng có không hai Năm 1918, Candler bán lại công ty cho Ernest Woodruff, để sau người trai Robert Woodruff kế nhiệm chức chủ tịch làm nên kì tích cho lịch sử phát triển thương hiệu Coca-Cola Trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ 2, Woodruff kiên trì thực tơn chỉ: “Tất qn nhân Mỹ hưởng ưu đãi: mua chai Coca-Cola với giá cent, cho dù đâu, cho dù cơng ty có chịu tổn thất đến mức nào” Nhờ đó, chai nước mang màu đỏ đặc trưng theo chân người Mỹ khắp chiến trường, tên Coca-Cola nhanh chóng trở nên quen thuộc ngóc ngách giới 2.2.2 Sự đời Pepsi hình thành thị trường độc quyền tập đoàn Cocacola đời năm 1886, sau 12 năm, vào năm 1898, đến lượt Pepsi Ngay từ ban đầu, Cocacola ký hợp đồng với công ty quảng cáo để xây dựng hình ảnh cho đến năm 1909, Cocacola đánh giá “nhãn hiệu quảng cáo tốt Mỹ” Trong Pepsi sau Coca với thất bại liên tiếp Trước chiến thứ , Pepsi bị phá sản lần , Cocacola nhận yếu tố quan trọng làm nên thành công việc xây dựng hình ảnh/định hình sản phẩm (product identification), đó, cơng ty tiếp tục trau chuốt đánh bóng tên tuổi Cocacola cố gắng để nắm bắt tinh thần người Mỹ tuyên bố việc uống Cocacola yếu tố tạo nên gọi cảm giác Mỹ Cho đến năm 1929 Cocacola tràn ngập nước Mỹ đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho công ty Năm 1931 , Pepsi phá sản lần thứ hai Pepsi tiếp tục kinh doanh thất bại cơng ty thử nghiệm loại Pepsi đóng chai 10 ounce với giá nickel (5 xu ) kế sách cuối để cạnh tranh với loại chai Cocacola giá 10 xu có ounce Doanh thu Pepsi tăng gấp đôi gấp ba Cuối Cocacola có đối thủ cạnh tranh xứng tầm Cũng từ mà thị trường nước gọt có ga khơng phải độc quyền Cocacola mà trở thành thị trường độc quyền tập đồn Sau cịn có số hãng Cadbury hãng sản xuất nhỏ lẻ quốc gia , tất chiếm thị phần nhỏ bé so với hãng Cocacola Pepsi PHẦN ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN 2.1 Sự phụ thuộc hãng: Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo, ngành có nhiều nhà cung cấp đến mức không nhà cung cấp riêng lẻ cần phải lo ngại ảnh hưởng hành động đối thủ cạnh tranh hành động đối thủ cạnh tranh thị trường độc quyền tập đoàn, nơi mà có số nhà cung cấp lại nắm giữ toàn hay hầu hết lượng cung thị trường, phụ thuộc lẫn hãng lại chặt chẽ Mỗi hãng phải cân nhắc hoạt động ảnh hưởng tới định hãng khác Đó điểm mấu chốt ngành độc quyền tập đoàn Như đề cập trên, ngành sản xuất nước giải khát coi ngành độc quyền tập đoàn Và Pepsi, Cocacola nhà cung cấp nước giải khát lớn thị trường Vì thế, vị trí đường cầu hãng phụ thuộc nhiều vào cách cư xử hãng lại Ra đời vào năm 1886, Cocacola thực thu hút ý người thưởng thức hương vị, màu sắc độc đáo Năm 1929, Cocacola tràn ngập thị trường Mĩ thu khoản lợi nhuận khổng lồ Trong đó, Pepsi, đời vào 1898 lại liên tiếp bị thất bại Chỉ đến Pepsi định đóng chai 10 ounce với giá xu để cạnh tranh với loại chai Cocacola giá 10 xu có ounce doanh thu Pepsi tăng gấp đôi gấp ba Lượng cầu Pepsi tăng đồng nghĩa với việc lượng cầu Cocacola giảm đáng kể Như vậy, với động thái Pepsi, Cocacola có đối thủ xứng tầm buộc phải chia sẻ thị trường cho Pepsi 2.2 Hàng rào gia nhập: Một đặc điểm phân biệt thị trường độc quyền tập đoàn với thị trường khác hàng rào gia nhập Chúng ta biết tự nhập ngành điểm đặc trưng cạnh tranh hoàn hảo Song, thị trường độc quyền tập đoàn, hãng gia nhập phải đối mặt với khơng khó khăn Hàng rào gia nhập thị trường tương đối cao Để trở thành tập đoàn kinh doanh nước có ga, nước khơng ga bánh snack lớn thứ giới với doanh thu hàng năm 33 tỉ USD, Pepsi phải trải qua khơng lần thất bại Năm 1909, mà Cocacola Hiệp hội quảng cáo Mỹ bầu chọn danh hiệu “Hãng có quảng cáo tốt nước Mỹ” Pepsi theo phía sau Nhà sáng chế Pepsi, Caleb Bradham mê mải với tuyên bố Pepsi Coca “đem lại thoải mái”, “hạn chế chứng khó tiêu” “đừng quên mua Pepsi máy bán Sođa” Cuối đến năm 1909, Pepsi có giấy chứng nhận Tuy nhiên, trở ngại Pepsi lớn Cocacola hãng quảng cáo D’Arcy đáp lại Pepsi cách thêm vào cụm từ “Duy nhất”, “Không thể thay thế” quảng cáo Pepsi đối thủ khác bị bỏ xa phía sau Hơn nữa, điều kiện vận chuyển, thiếu đường để sản xuất số khó khăn khác chiến tranh giới I, Pepsi bị phá sản lần thứ Trong Cocacola thu cho khoản lợi nhuận khổng lồ Vào kỉ XIX, Roy Megargel, nhân vật phố Wall mua lại Pepsi dùng tiền túi để bù đắp khoản thua lỗ Song vào năm 1931, tình hình kinh tế suy yếu cách trầm trọng khiến công ty phá sản lần thứ Và với sách “nhiều gấp đôi với xu”, doanh thu Pepsi tăng mạnh Pepsi chiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên, chiến lược không kéo dài lâu Năm 1946, lạm phát tăng, lợi giá khơng cịn, Pepsi số lượng lớn khách mua hàng giá rẻ Doanh thu Pepsi giảm đáng kể hãng bị tụt lại phía sau Tuy vậy, tên Pepsi nhiều người biết tới trở thành đối thủ đáng gờm Cocacola, thành viên thị trường độc quyền tập đoàn nước Như vậy, việc gia nhập vào thị trường độc quyền tập đoàn khó khăn Những hãng gia nhập phải chịu khơng thua lỗ, thất bại chí phá sản nhiều lần để nhập ngành Từ đó, hiểu hãng muốn gia nhập vào ngành mà không đẩy giá sản phẩm xuống cách đáng kể ( Pepsi bán chai 10 ounce với giá xu cạnh tranh với Cocacola bán chai ounce với giá 10 xu) 2.3 Các hình thức cạnh tranh: Bất kì nhà sản xuất gia nhập thị trường mong muốn tối đa hố lợi nhuận Để đạt điều đó, họ phải cạnh tranh với đối thủ Một cách thức cạnh tranh hợp lý điều mà họ quan tâm Trong thị trường độc quyền tập đoàn, nơi có số hãng cung cấp phần lớn sản phẩm thị trường, hình thức cạnh tranh giá tạo chiến bất lợi cho bên Chính thế, thay đổi giá định họ Các nhà sản xuất tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, tung sản phẩm mới, chương trình khuyến mãi, đầu tư cho quàng cáo… Các hình thức cạnh tranh phi giá sử dụng nhiều Khoảng năm 1950 thời điểm xuất quảng cáo “thế hệ thứ nhất” Pepsi Pepsi định vị loại đồ uống dành cho người nghĩ họ trẻ tuổi Mục tiêu Pepsi phụ nữ Mỹ trẻ Để hấp dẫn người phụ nữ này, Pepsi lần tung loại chai “Bà chủ nhà” 26 ounce Còn Coke, với nỗ lực vượt qua “khu vực cử tri” Pepsi, Cocacola sử dụng loạt quảng cáo tạp chí thể người trưởng thành có khả thăng tiến nơi đẹp đẽ đắt đỏ Tuy nhiên, ảnh màu chụp người chưa sắc nét nên chiến lược bị thất bại Ngay lập tức, seri quảng cáo Cocacola đặt cạnh đồ ăn xuất Doanh thu Pepsi vượt Coca họ lại có thêm cỡ chai với loại chai nhỏ cho máy bán nước Những năm 1960, người ta thấy rõ điều bí ẩn liên quan đến việc uống loại nước hay loại nước khác hương vị sản phẩm Và chiến hương vị bắt đầu Pepsi tổ chức kiểm tra hương vị “Pepsi Challenge” toàn quốc Kết cho thấy đa số người thích Pepsi Coca Pepsi sử dụng kết vượt xa Coca mặt thị phần Để đáp lại, Cocacola định thay đổi công thức New Coke đời Song chiến lược kinh doanh mang lại thành công, kết lại không Cocacola mong đợi Những khách hàng trung hành Coca phản ứng mạnh mẽ liệt nghe tin New Coke thay hoàn toàn cho loại nước truyền thống Chẳng chốc, doanh số bán hàng rơi tự (ngay đất Mỹ Coke không chiếm 24% thị phần) buộc Goizueta phải tìm với loại nước truyền thống “Coke Classic” Những năm 80 kỉ trước, tivi phương tiện truyền thông chủ yếu cho hãng quảng cáo nước Pepsi đánh bại tất quảng 10 cáo có Micheal Jackson tạo nên sốt khắp nước Mĩ Các Coke gồm Micheal Jordan, New kids on the Block, Elton John quảng cáo cho Diet Coke Diet Pepsi không vừa quảng cáo với Joe Montana, Billy Crystal Trong năm 1990, hai công ty cola mở rộng thị trường quốc tế Hai tập đoàn lớn thử bắt tay trả tiền trường đại học để phép loại cola bán tồn sở Hiện cơng ty hiếu chiến cạnht ranh người tiêu dùng cuối cùng, tới đồng đô la cuối Các quảng cáo tivi bão hồ, cơng ty có nỗ lực marketting mạng Mỗi website có tương tác đa phương tiện, trang đồ hoạ rực rỡ Cuộc chiến cola tiếp tục Từ chiến Cola này, nhận thấy cơng ty hành động dựa sách cơng ty khác Khi cơng ty mở rộng nước ngồi cơng ty cạnh tranh mở rộng nước để bảo vệ địa vị nước quốc tế Vì thế, đưa định, nhà sản xuất phải cân nhắc xem đối thủ hành động kết 11 PHẦN III ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUỀN TẬP ĐOÀN 3.1 Ưu điểm: Thứ , cạnh tranh khốc liệt đặc biệt hình thức cạnh tranh phi tạo dòng sản phẩm , thay đổi mẫu mã hay khuyến quảng cáo mà hàng hoá liên tục đổi mẫu mã Các hãng ln tung thị trường dịng sản phẩm khác phù hợp với nhiều loại đối tượng , khách hàng Coca cola liên tục đưa nhiều sản phẩm đa dạng Coca-Cola Light (hay Diet Coke- Coca kiêng), Coca-Cola Cherry ,Thums Up Về hương vị Coca-Cola, có đến nửa tá hương vị, Coca-Cola Black Cherry Vanilla, Vanilla Coke, Coca-Cola với chanh Raspberry Coke Về phía Pepsi khơng với dòng sản phẩm đa dạng Crystal Pepsi , Pepsi Diet , Pepsi Blue , Pepsi Fire … Người tiêu dùng hưởng lợi cạnh tranh giá điều có lợi cho doanh nghiệp Chẳng hạn ngày đầu “ chiến cola” , để cạnh tranh Pepsi phải hạ giá sản phẩm xu chai 10 ounce để cạnh tranh với Coca - cola giá 10 xu có ounce Hay Coca – cola , thời gian đầu vào Việt Nam với giá 900 đồng phù hợp cho túi tiền nhiều người thời gian Như vậy, người tiêu dùng có nhiều lợi ích thơng qua hình thức cạnh tranh hãng Cịn phía doanh nghiệp , kinh tế thị trường, doanh nghiệp cần luôn biết giá trị cạnh tranh Cạnh tranh hội, động lực phát triển, mang đến sức ép, rủi ro Cạnh tranh khiến doanh nghiệp phải điều chỉnh tâm lý, đối đầu 12 cạnh tranh với thái độ đắn, tinh thần kiên dũng cảm Cạnh tranh để tạo một cịn thị trường, chí hai phải chịu thua thiệt chiến đấu với Cạnh tranh để đánh thức nhu cầu thị trường khuyến khích để người trở thành đối thủ Kết cạnh tranh làm cho doanh nghiệp tham gia trở nên phát triển Cuộc cạnh tranh hai công ty khốc liiệt kết hai trở nên mạnh Các doanh nghiệp nên có nhìn dắn cạnh tranh, thấu hiểu luật cạnh tranh, tạo chiến lược cạnh tranh hiệu dám tiến tới cạnh tranh để có hội phát triển chiến thắng Thứ hai , hãng độc quyền tập đoàn lợi nhuận không lớn hãng độc quyền không nhỏ Là hãng chiếm phần lớn thị phần thị trường nước có ga giới với hàng tỷ USD điều bàn cãi 12.7 tỷ USD doanh thu Pepsi năm 2003 , quy mô công ty 33 tỷ USD Cũng năm 2003 , doanh thu Coca cola 17 tỷ USD quy mơ họ 142 tỷ USD Họ cịn thu lợi nhuận tương đối lớn biết cạnh tranh phi giá cạnh tranh giá Bởi họ biết cạnh tranh giá không tốt cho Bởi , thời gian qua , Pepsi Coca ln có giữ giá mức ổn định 3.2 Nhược điểm: Chúng ta thấy thị trường độc quyền tập đồn, hình thức cạnh tranh phi giá áp dụng nhiều Nó giúp cho hãng nâng cao, khẳng định thương hiệu mình, đưa sản phẩm gần với cơng chúng Tuy nhiên, cạnh tranh phi giá có mặt trái Nó gây lãng phí khơng cần thiết cho nhà sản xuất 13 Cụ thể, vào cuối năm 1930, Cocacola chi 5.5 triệu la năm cho hình thức quảng cáo Đến năm 1909, với danh hiệu “Hãng có quảng cáo tốt nước Mý”, Cocacola tiêu 761.981,35 USD vào quảng cáo Đến năm 1980, công ty Pepsi Cola bỏ nhiều tiền vào việc mời người tiếng quảng cáo cho Năm 1989, Coke tiêu 140 triệu đô Pepsi 151 triệu đô vào quảng cáo, chủ yếu tivi Trên thị trường nước ngọt, nước giải khát, người trẻ tuổi khách hàng chủ yếu công ty Người ta chứng tỏ rưàng hương vị mà người trẻ thưởng thức thời sinh viên thường theo họ suốt đời Bằng hợp đồng hấp dẫn với trường đại học, công ty biến sinh viên thành khách hàng bất đắc dĩ Người chiến thắng chiến định điều tra hương vị mà người có túi tiền to Trong trường đại học thu lợi 14 Kết luận Thị trường độc quyền tập đoàn loại thị trường đặc biệt , mang lại cho hãng sản xuất khoản lợi nhuận khổng lồ người tiêu dùng nhiều lợi ích khơng nhỏ Thế tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn doanh nghiệp cạnh tranh tồn thị trường Cuộc chiến cola năm 30 tiếp tục khơng thể phân định rạch ròi hai bên việc cưa Mỗi bên có điểm mạnh mình, khó xác định bên thắng bên thua theo đuổi vị trí số khơng kết thúc Roger giám đốc Pepsi nói: “khơng có người chiến thắng vĩnh viễn chiến cola, thắng lợi hay thất bại không quan trọng, quan trọng chiến phải thật hứng thú” Chúng ta thật thưởng thức “hứng thú” họ kết chiến cola khốc liệt kỷ qua Chúng hy vọng tiểu luận nhận quan tâm bổ sung người đọc 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình nguyên lý kinh tế học vi mô, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Năm 2006 Kinh tế học 1, David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch Website: http://www.openshare.com.vn http://www.quantrithuonghieu.com http://www.cocacolavietnam.com 16