1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thị trường và đặc điểm của thị trường khu vực bắc mỹ trên cơ sở nghiên cứu thị trường khu vực bắc mỹ anh chị hãy phân tích và đánh giá

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cơ cấu hàng hóa thương mại trong khu vực Bắc Mỹ chủ yếu dựa vào lợi thế so sánhvà cạnh tranhCơ cấu hàng hóa trong khu vực Bắc Mỹ được định hình bởi sự kết hợp của lợi thế so sánhvà lợi t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝBỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI BÁO CÁO

VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

LỚP: 64TMDT2

GVHD: TRẦN VĂN HÒENhóm thức hiện: nhóm 6

Nguyễn Thị Kim OanhLưu Thị QuỳnhMai Hồng QuangNguyễn Minh QuangNguyễn Chí PháchVũ Thị Mai PhươngNguyễn SơnDương Phương ThảoNguyễn Phương ThảoNguyễn Thị Phương ThảoĐỗ Thị Thắm

Trang 2

Chủ đề: Thị trường và đặc điểm của thị trường khu vực Bắc Mỹ? Trên cơ sở nghiên cứu thị trường khu vực Bắc Mỹ, anh chị hãy phân tích và đánh giá khả năng xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam vào khu vực thị trường này?

Bài làm

1 Thương mại trong nội bộ khu vực

Đây là thị trường khu vực của ba nước là Hoa Kì, Canađa và Mexico Hiệp địnhthương mại tự do Bắc Mỹ được Tổng thống Mỹ, Tổng thống Mexico và Thủ tướngCanada ký kết chính thức vào năm 1993 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1994 sau khi đã đượcQuốc hội ba nước thông qua.

Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement; viết tắt NAFTA) là hiệp định thương mại tự do giữ Canada, Mỹ và Mexico,kí kết vào ngày 12/ 8/1993 và có hiệu lực từ ngày 1/1/1994

Nội dung hiệp định này là: Giúp cho kinh tế của Mỹ, Canada và Mexico được dễ dàng Cụ thể là việc Mỹ và Canada có thể dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico vf Mexico cũng dễ dàng chuyển giao nguồn nhân lực sang 2 nước kia Ngoài ra hiệp định này giúp cho 3 nước có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới về kinh tế với các khối như EU, AFTA,

NAFTA đã là nền tảng cho sự thống nhất về kinh tế và chính trị giữa ba nước BắcMỹ, nhưng giờ đây nền tảng này đang có những chấn động dữ dội từ bên trong và đe dọađến thành công của những bước tiến trong tương lai

* Ý nghĩa của Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ:

- Tạo ra sức mạnh tổng hợp tăng sức cạnh taranh trên thị trường thế giới.- Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Canada sang Mexico.- Tận dụng nguyên liệu, lao động giá rẻ của Mexico.

Trang 3

- Mở rộng thị trường tiêu thụ.

Động lực này sẽ tạo điều kiện để Hoa Kì chuyển đổi cơ cấu kinh tế Đồng thời, nhờvào Hiệp định này, Hoa Kì có điều kiện để tăng cường sức mạnh nội tại ở ngay Bắc Mỹvà tăng cường sức mạnh của các công ty xuyên quốc gia, đối phó với xu hướng bảo hộcủa các nước châu Âu và những khó khăn trong việc thâm nhập thị trường Nhật Bản cũngnhư các nước châu á Các cơ sở sản xuất phụ tùng, linh kiện ôtô, quần áo, hàng điện tử cóđiều kiện để di chuyển các cơ sở sản xuất sang các nước này.

Đối với Canada, việc tham gia vào Hiệp định này góp phần mở rộng thị trường, tăngkhả năng đầu tư vào các hoạt động tài chính- ngân hàng, bảo hiểm, mở rộng quy mô sảnxuất và tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu.

Đối với Mexico (nước có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất trong ba nướcdưới 4000 USD/người), việc tham gia vào khu vực này tạo điều kiện cho Mexico tiếp tụcmở cửa nền kinh tế, ổn định và phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy thươngmại, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động Mỹ là một bạn hàng lớn củaMexico, chiếm trên 70% cả kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Mexico.

NAFTA đã là nền tảng cho sự thống nhất về kinh tế và chính trị giữa ba nước BắcMỹ, nhưng giờ đây nền tảng này đang có những chấn động dữ dội từ bên trong và đe dọađến thành công của những bước tiến trong tương lai

Tổng thống Mỹ đã xóa bỏ NAFTA vào năm 2016 với lí do NAFTa không công bằng và đã khiến lao động Mỹ bị mất việc làm Dưới động thái đó,, ba nước thành viên phải khởi động đàm phán Ngày 30/11/2018, lãnh đạo các nước Nỹ, Canada, Mexico đã chính thức kí Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USNCA),phiên bản mới của Hiệp định Thương mại tư do Bắc Mỹ (NAFTA).

Mục tiêu của hiệp định USMCA là hướng tới mục tiêu tự do, công bằng thương mai chotất cả các đối tác.

Trang 4

2 Cơ cấu hàng hóa thương mại trong khu vực Bắc Mỹ chủ yếu dựa vào lợi thế so sánhvà cạnh tranh

Cơ cấu hàng hóa trong khu vực Bắc Mỹ được định hình bởi sự kết hợp của lợi thế so sánhvà lợi thế cạnh tranh giữa các quốc gia thành viên.

*Lợi thế so sánh:

Hoa Kì: nổi tiếng với các mặt hàng như lúa gạo, ngô, đậu nành và thịt gia cầm, Mỹ lànước đứng thứ 3 trên thế giời về xuất khẩu nông sản, với lúa mì là sản phấm xuất khẩunhiều nhất thế giới Với các ngành công nghiệp, công nghệ cao như sản xuất máy tính,thiết bị điện tử, máy móc và phương tiện giao thông Đồng thời Hoa Kì là một trung tâmquốc tế của dịch vụ, bao gồm tài chính, công nghệ thông tin, y tế, giáo dục và du lịch.Canada: chủ yếu sản xuất lúa mì, lúa gạo và thịt gia súc Nổi tiếng với tài nguyên thiênnhiên phong phú như dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, khoáng sản và gỗ Canada cũng có mộtngành dịch vụ phát triển với các lĩnh vực như tài chính, du lịch và giáo dục.

Mexico: Nổi tiếng với chi phí lao động thấp và là điểm đến hấp dẫn cho các nhà sản xuấttrong các ngành công nghiệp thâm dụng lao động như dệt may, lắp ráp điện tử và sảnxuất ô tô Và là nước cung cấp nông sản cho 190 quốc giá trên thế giới.

Trang 5

Ngoài ra, sự hội nhập kinh tế khu vực thông qua NAFTA cũng góp phần thúc đẩy thươngmại hàng hóa giữa các quốc gia thành viên, dẫn đến sự phân công lao động chuyên mônhóa hơn trong khu vực.

3 Các thị trường khu vực Bắc Mỹ hiện nay thường tập trung ở một số quốc gia ở một sốchâu lục sau:

1) Hoa Kỳ: Là thị trường lớn nhất và quan trọng nhất trong khu vực Bắc Mỹ Hoa Kỳ cónền kinh tế lớn nhất thế giới với GDP hơn 20 nghìn tỷ USD Thị trường Hoa Kỳ có sứctiêu thụ cao và đa dạng, với nhu cầu lớ5.n về nhiều loại hàng hóa và dịch vụ Với sự pháttriển của ngành công nghiệp, dịch vụ và năng lượng, Hoa Kỳ thu hút sự quan tâm của cácnhà đầu tư và doanh nghiệp từ nhiều quốc gia trên thế giới.

2) Canada: Là thị trường lớn thứ hai trong khu vực Bắc Mỹ Canada có nền kinh tế pháttriển với GDP hơn 2 nghìn tỷ USD Thị trường Canada có nhiều điểm tương đồng với thịtrường Hoa Kỳ, nhưng cũng có một số đặc điểm riêng biệt Thị trường Canada thu hút sựchú ý của các nhà kinh doanh với nguồn lực tự nhiên của mình, đặc biệt là trong lĩnh vựcnăng lượng và khai thác khoáng sản.

3) Mexico: Là thị trường lớn thứ ba trong khu vực Bắc Mỹ Mexico có nền kinh tế đangphát triển với GDP hơn 1 nghìn tỷ USD Thị trường Mexico có tiềm năng tăng trưởnglớn, đặc biệt là trong các lĩnh vực như sản xuất và dịch vụ.

4) Các quốc gia Trung Mỹ: Các quốc gia Trung Mỹ như Nicaragua, Costa Rica và Panamacũng có thị trường đáng kể Các quốc gia này có nền kinh tế đang phát triển với GDP từ20 tỷ USD đến 80 tỷ USD.

Ngoài ra, một số quốc gia ở châu Âu và châu Á cũng có thị trường quan trọng đối với cácdoanh nghiệp Bắc Mỹ Ví dụ:

5) Châu Âu: là một thị trường lớn và phát triển, với nền kinh tế đa dạng và các ngành côngnghiệp hàng đầu thế giới Các doanh nghiệp Bắc Mỹ thường tìm kiếm cơ hội thương mạivà đầu tư vào các quốc gia thành viên của EU, như Đức, Pháp và Anh

6) Châu Á:

- Trung Quốc: là một trong những quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới, Trung Quốcthường là một điểm đến chính cho các sản phẩm nhập khẩu vào khu vực Bắc Mỹ Các

Trang 6

doanh nghiệp Bắc Mỹ thường tìm kiếm cơ hội hợp tác sản xuất và nhập khẩu từ TrungQuốc.

- Nhật Bản: là một quốc gia công nghệ tiên tiến và có nền kinh tế mạnh mẽ Các doanhnghiệp trong khu vực Bắc Mỹ thường tìm kiếm cơ hội hợp tác công nghệ, đầu tư vàthương mại với Nhật Bản, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ và ô tô.

- Hàn Quốc: Là một quốc gia công nghiệp hóa phát triển, Hàn Quốc là một thị trườngquan trọng cho hàng hóa và dịch vụ từ khu vực Bắc Mỹ Các lĩnh vực như công nghệthông tin, ô tô và giải trí có thể là các lĩnh vực mà các doanh nghiệp Bắc Mỹ tập trung khikinh doanh với Hàn Quốc.

4 Đặc điểm địa lí của khu vực Bắc Mỹ

Bắc Mỹ nằm phía Bắc Châu Mỹ, phía đông giáp vơi Đại Tây Dương; phía tây giáp với biển Caribbean,Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và lục địa Nam Mỹ, phía bắc giáp với Bắc Băng Dương.

Bắc Mỹ là lục địa lớn thứ ba thế giới, có dân số ước tính vào khoảng 579 triệu người và diện tích lên tới 21,346,000 km2.

Khí hậu ở Bắc Mỹ đa dạng, từ khí hậu hàn đới ở phía Bắc đến khí hậu nhiệt đới ở phía Nam Nhưng phần lớn diện tích Bắc mỹ có khí hậu ôn đới, với bốn mùa rõ rệt Có thể trồng đa dạng nông sản.

Mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều con sông lớn như: sông Mississippi, sông Misouri, sông Mackenzie, sông Yukon và sông Colorado Bắc Mỹ còn có hệ thống hồ lớnnhất thế giớ, bao gồm Ngũ đại Hồ.

Tài nguyên thiên nhiên phong phú bao gồm dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, than đá, khoáng sản, gỗ và đất nông nghiệp

Vấn đề môi trường: Bắc Mỹ đối mặt với ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học.

5 Các mặt hàng hàng xuất và nhập khẩu của khu vực Bắc Mỹ.

Các mặt hàng khu Vực Bắc Mỹ vừa xuất, vừa nhập là các mặt hàng nông sản lớn ( Mỹ là nước đứng thứ 3 về xuất khẩu nông sản, Mexico là nước cung cấp nông sản cho 190 nước, và Canada là một trong mười sản lớn nhất thế giới về chế biến nông sản) Cả ba nước trong khối đều giáp biển, hải sản nơi đây rất phong phú, nhưng vẫn nhập khẩu nhiều thủy hải sản từ các nước khác,… Do khối Bắc Mỹ có nền kinh tế lớn, công nghệ hiện đại, họ có nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng có tính lao động sống và mang tính thủ công cao.

Trang 7

a Thương mại nội ngành của thị trường khu vực Bắc Mỹ

- Thương mại nội ngành để chỉ việc đồng thời xuất khẩu và nhập khẩu các sản phẩm trong cùng ngành hàng giữa hai quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định.

- Về xuất khẩu:

+ Mêxico: trong năm 2023 mêxico xuất khẩu nhiều nhất là các sản phẩm công nghiệp trong đó kim ngạch xuất khẩu ô tô - linh kiện ô tô đạt 188,9 tỷ USD trong năm 2023, tăng14,3% so với năm 2023 Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghiệp chế tạo khác đạt 339,9 tỷ USD, giảm 1% so với năm trước đó.Trong khi đó, xuất khẩu dầu mỏ - sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 sau công nghiệp chế tạo -đạt 33,2 tỷ USD trong năm 2023, giảm 14,8% so với năm 2022 và chỉ chiếm 5,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Mexico năm ngoái.Cũng theo INEGI, xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp - thực phẩm trong năm 2023 đạt 21,8 tỷ USD, tăng 2,8% so với năm trước đó Xuất khẩu các sản phẩm khai khoáng đạt 9,2 tỷ USD, tăng 0,2%.

+ Canada: Xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Canada tính theo giá trị đô la vào năm 2021: dầu thô 7,31 tỷ đô la Canada (5,77 tỷ đô la Mỹ)

+ Hoa Kỳ: Trong năm 2013, giá trị hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu của Mỹ đạt 2,27 nghìn tỷ đô la Các mặt hàng xuất khẩu chính như: sản phẩm nông nghiệp 10,7%), Sản phẩm (

nhiên liệu và khai thác mỏ (9,4%), Sản xuất chế tạo (74,8%), Các sản phẩm khác (5,1%) Đối tác xuất khẩu lớn của Hoa kỳ là: Liên minh châu Âu(+18,7%), Canada(+18,3%) Mexico(+15,9%) Trung Quốc(-8%), Nhật Bản(+4,4%) Các quốc gia khác (34,8%)- Về nhập khẩu:

+ Mêxico: Mexico là nước tiêu thụ ngô lớn trên thị trường toàn cầu Đối tác thương mại lớn nhất về sản phẩm này là Hoa Kỳ, nước đã xuất khẩu hơn 44 triệu tấn ngô sang Mexico vào năm 2019 Các quốc gia khác cung cấp ngô cho Mexico bao gồm Argentina đã cung cấp cho Mexico 150.000.000 tấn ngô để bổ sung vào xuất khẩu của họ từ Mỹ Trong năm 2017, Mexico đã nhập khẩu máy móc và thiết bị điện trị giá 150 tỷ đô la từ phần còn lại của thế giới Hiện tại, nhập khẩu máy điện chiếm 40% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước hàng năm Là mặt hàng nhập khẩu lớn nhất,

+ canada: Năm 2022, tổng kim ngạch nhập khẩu đạt hơn 739.8 tỷ với các mặt hàng: máy móc và thiết bị, xe cơ giới và phụ tùng, dầu thô, hóa chất, điện, hàng tiêu dùng bền

lâu

+ Hoa kỳ: Năm 2022, tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ là 2466 tỷ USD, với các sản phẩm thiết bị, linh kiện điện tử, thực phẩm chế biến sẵn, trang phục, vụ kiện,… d Phương thức xuất khẩu: hầu hết đều là xuất khẩu trực tiếp, hình thức trao đổi hàng hóa trực tiếp không qua trung gian, nghĩa là với tư cách người bán, doanh nghiệp không mất các khoản chi phí cho bên thứ ba.

e Hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Bắc mỹ: thường chứa đựng hàm lượng lao động sống, trình độ công nghệ thấp Ví dụ như hàng dệt may của việt nam

6 Tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường khu vực Bắc Mỹ

1 Về cơ hội

Trang 8

Thị trường Bắc Mỹ từ lâu đã trở thành thị trường trọng điểm cho các ngành hàng sản xuấthàng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt trong những năm gần đây đã có sự tăng trưởng mạnh.Bắc Mỹ được đánh giá là một thị trường rất rộng mở, có sức mua lớn, thị trường tiềm năng vớitrên 340 triệu dân và mức sống cao (GDP bình quân đầu người trên 60000 USD/năm, số liệunăm 2020) đồng thời là thị trường có xu hướng tăng cả về giá cũng như quy mô; môi trườngchính sách, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đang có nhiều thuận lợi; nhu cầu và tập quán tiêu dùngphong phú theo thu nhập, đặc trưng văn hóa, vùng miền tạo nên dư địa lớn cho các doanh nghiệpViệt Nam khai thác có hiệu quả; ngoài ra lực lượng người Việt đông đảo chính là cầu nối, lànhóm khách hàng quan trọng của hàng hóa Việt Nam.

Đây là cơ hội rất lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Bắc Mỹ, nhất làkhi CPTPP trong đó có Việt Nam và Canada đã có hiệu lực và đang được thực hiện ngày càngsâu rộng, những ưu đãi thuế quan trong hiệp định đã tạo ra những cơ hội và dư địa thị trường rấtlớn cho hàng hóa xuất khẩu của ta Các cam kết cắt giảm thuế quan sâu trong khuôn khổ CPTPPđược đánh giá là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp trong nước có thể thúc đẩy các hoạtđộng thương mại song phương Kể từ khi hiệp định CPTPP đi vào có hiệu lực, giá trị trao đổithương mại giữa Việt Nam và các quốc gia này ghi nhận mức tăng trưởng rất ấn tượng, nhưCanada tăng từ 3,87 tỷ USD (năm 2018) lên 6,1 tỷ USD (năm 2021) hay Mexico tăng từ 3,4 tỷUSD (năm 2018) lên 5,1 tỷ USD (năm 2021) Theo lộ trình giảm thuế đã được cam kết trongCPTPP, thuế nhập khẩu sẽ tiếp tục giảm sâu trong những năm tiếp theo, mở ra cơ hội lớn chohàng hóa Việt Nam thâm nhập mạnh hơn nữa vào các thị trường này, đặc biệt là đối với một sốmặt hàng như thủy sản, đồ gỗ, dệt may, giày dép, nông sản (chè, hạt tiêu, hạt điều…).

Ngoài việc khai thác thị trường CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thểnghiên cứu khả năng tận dụng những ưu đãi, các mối liên kết kinh tế và cơ sở hạ tầng sẵn có củacác nước thành viên CPTPP để qua đó đưa hàng Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường khuvực Bắc Mỹ

Tháng 11/2019, Hiệp định Thương mại tự do Hoa Kỳ - Canada - Mexico (USMCA)chính thức được ký kết, thay cho Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) cũ, đã tạo sựbiến động mạnh mẽ trong thương mại quốc tế nói chung và khu vực Bắc Mỹ nói riêng Nhiềuquy định, chính sách mới tại các thị trường này cũng sẽ thay đổi Đặc biệt, Canada và Mexico có

Trang 9

cơ chế, chính sách đột phá nhất trong năm 2019 Đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp Việtthúc đẩy hợp tác đầu tư, sản xuất, giao thương sang các nước này.

Nếu tận dụng tốt các cơ chế liên kết kinh tế và ưu đãi thương mại này, doanh nghiệp ViệtNam hoàn toàn có thể tìm thấy những cơ hội kinh doanh thuận lợi, đa dạng hóa mặt hàng và thịtrường xuất khẩu tại khu vực Bắc Mỹ, đặc biệt trong xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàncầu và ưu tiên phục hồi, duy trì phát triển kinh tế trong và sau đại dịch của các quốc gia như hiệnnay.

2 Thách thức

Mặc dù đã có những bước phát triển tích cực trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam vàcác nước khu vực Bắc Mỹ, tuy nhiên các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang đốidiện nhiều thách thức dẫn đến còn hạn chế trong việc khai thác dư địa của khu vực Bắc Mỹ rộnglớn.

Lợi thế FTA sẽ không kéo dài CPTPP là FTA thế hệ mới tiêu chuẩn cao đầu tiên ViệtNam thực hiện với mức độ tự do hóa, mức độ các nước thành viên trong CPTPP cam kết mở cửathị trường hàng hóa dành cho nhau cao nhất trong số các hiệp định đã có trước đó CPTPP là trợlực giúp hàng hóa của Việt Nam “tấn công” vào thị trường Bắc Mỹ Kết quả xuất khẩu sang thịtrường Bắc Mỹ cho thấy rõ điều này Với CPTPP, Việt Nam đang sở hữu lợi thế lớn để khai thácxuất khẩu Tuy nhiên, các nước vẫn tiếp tục đàm phán FTA với ASEAN Ví dụ, sắp tới, FTACanada - ASEAN sẽ được tái khởi động Như vậy, trong tương lai, hàng Việt sẽ không còn lợithế độc tôn tại khu vực này Chưa kể, một số nước cũng đang có kế hoạch tham gia CPTPP.

Thêm vào đó, các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp khó khăn trong việc tiếp cận hệ thốngphân phối tại các nước sở tại vì các tiêu chuẩn chất lượng Chưa kể đến việc các doanh nghiệpViệt cũng ngày càng phải đối mặt với thách thức lớn hơn về các vụ kiện chống bán phá giá liênquan đến xuất xứ hàng hóa.

Khoảng cách địa lý xa xôi, thời gian vận chuyển hàng hóa cũng ảnh hưởng lớn đến chiphí, cũng là một khó khăn khiến hàng hóa Việt Nam vào thị trường này bị hạn chế Điều này trựctiếp làm hạn chế việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam, làm giảm tính cạnh tranhvề giá đối với các sản phẩm bản địa.

Trang 10

Với những lợi thế sẵn có và hội tụ các điều kiện thuận lợi khác trong chuỗi cung ứng, hàng dệtmay,Việt Nam có thể mở rộng khả năng thâm nhập thị trường Bắc Mỹ về mặt hàng này Tuynhiên sẽ phải cạnh tranh mạnh với các sản phẩm sản xuất của Trung Quốc, cũng như các sảnphẩm của một số nước ASEAN như Philippin ngay trên thị trường các nước sở tại

Tình hình kinh tế toàn cầu trong bối cảnh hiện nay có nhiều biến động, lạm phát tại cácnước sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu của người tiêu dùng, chi phí sản xuất, năng lượng, logistics tăngcao cũng làm giảm tính cạnh tranh của xuất khẩu của Việt Nam.

7 Một số mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất khẩu sang Khu vực Bắc Mỹ.

* Nông sản

Bắc Mỹ được đánh giá là một thị trường rất rộng mở, có sức mua lớn, thị trường tiềm năng với trên 340 triệu dân và mức sống cao (GDP bình quân đầu người trên 60.000 USD/năm, năm 2020) Đây là cơ hội rất tốt để tăng cường xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường BắcMỹ, nhất là khi CPTPP trong đó có Việt Nam và Canada đã có hiệu lực

Hàng rau quả xuất khẩu của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao đạt 16,66%/năm Đây là mặt hàng tiềm năng cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Bắc Mỹ, do gần đây, nhu cầu về rau quả nhiệt đới của người dân Bắc Mỹ tăng cao, mọi người chú trọng bổ sung nhiều vitamin vàkhoáng chất hơn sau đại dịch Covid-19

Thị trường Bắc Mỹ yêu cầu được biết rõ ràng nguồn gốc xuất xứ, quy trình sản xuất chế biến nên Việt Nam bắt buộc phải đưa công nghệ truy xuất nguồn gốc vào trong từng giai đoạn tạo ra hàng hóa Đặc biệt trong tình hình hiện nay, đa sốkhách hàng đều muốn biết được nguồn gốc xuất xứ sản phẩm

- Cơ hội của ngành nông sản tại thị trường Bắc Mỹ

+ Tham gia sâu rộng vào hệ thống phân phối của thị trường Bắc Mỹgiúp các mặt hàng nông sản của Việt Nam ngày càng mở rộng và thâm nhập vào thị trường này Hiện các mặt hàng nông sản

Ngày đăng: 16/05/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w