Thực trạng năng lực cạnh tranh củ các doanh nghiệp bán lẻ việt nam trên thị trường nội địa

27 4 0
Thực trạng năng lực cạnh tranh củ các doanh nghiệp bán lẻ việt nam trên thị trường nội địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu .1 Chương Lí luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh .2 1.1 Khái niệm cạnh tranh .2 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.3 Những tác động cạnh tranh kinh tế .4 1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 1.2.1 Định nghĩa .5 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh .6 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.1.Các yếu tố bên doanh nghiệp 1.3.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp .9 Chương 2.Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thị trường nội địa 11 2.1 Khái quát doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 11 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thị trường nội địa .13 2.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thị trường nội địa 17 2.3.1 Ưu điểm 18 2.3.2 Hạn chế 19 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 20 Chương 3.Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa 21 3.1 Định hướng phát triển ngành bán lẻ đến 2020 21 3.2 Một số giải phát nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thị trường nội địa 21 Kết luận 24 Tài liệu tham khảo .25 Lời nói đầu Trong kinh tế hội nhập quốc tế nay, kinh tế Việt Nam có nhiều bước chuyển biến mạnh mẽ, mơi trường kinh doanh phức tạp, mức độ cạnh tranh khắc nghiệt đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao khả cạnh tranh không với doanh nghiệp nước mà cịn với đối thủ nặng kí đến từ nước ngồi Đối mặt với khó khăn thách thức doanh nghiệp Việt Nam bước tìm chỗ đứng cho thị trường để tồn Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào năm 2007 bắt đầu thực cam kết mở cửa thị trường nói chung thị trường dịch vụ phân phối nói riêng từ 2009 Trong lĩnh vực dịch vụ phân phối, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường cho nhà phân phối nước Đồng thời, Việt Nam thỏa thuận hợp tác song phương với Trung Quốc kế hoạch phát triển hai hành lang vành đai kinh tế, với nước ASEAN xây dựng kế hoạch phát triển tuyến đường xuyên Á, hành lang kinh tế Đơng-Tây, Điều làm thay đổi nhanh chóng thị trường nước đặt yêu cầu quản lý trình đầu tư phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ thành phần kinh tế ngồi nước Các doanh nghiệp khơng ngừng mở rộng hệ thống kênh phân phối để tiếp cận thị trường đầy tiềm tốc độ tiêu dùng người dân ngày tăng cao, dần cải thiện vị trí nhằm nâng cao lực cạnh tranh để tồn không bị đào thải khỏi thị trường Được đánh giá thị trường bán lẻ phát triển động đầy tiềm , triển vọng cho doanh nghiệp bán lẻ nước lớn Trong bối cảnh đó, để tránh bị thơn tính loại bỏ, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam phải khơng ngừng hồn thiện, nâng cao lực cạnh tranh Xuất phát từ nhận thức trên, em định chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt nam thị trường nội địa” làm mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, so sánh, tổng hợp số liệu phân tích thực trạng đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam so với doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi xu hướng tồn cầu hóa nhằm đưa giải pháp, phương hướng phát triển để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp bán lẻ nước Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo đề án kết cấu thành chương: Chương 1: Lí luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh củ doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thị trường nội địa Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa Được hướng dẫn tận tình Nguyễn Thị Phương Lan viết em hồn thành Bài viết cịn nhiều hạn chế mong góp ý giúp em để viết hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn cơ! CHƯƠNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1 Định nghĩa Đề cập đến cạnh tranh điều kiện kinh tế tư chủ nghĩa, C.Mác đưa khái niệm cạnh tranh sau: “Cạnh tranh xuất gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt người sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật điều kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa, để thu lợi nhuận cao nhất” (Trích nguồn: Giáo trình Những ngun lý chủ nghĩa Mác- Lê-nin, NXB Chính trị quốc gia) Theo Michael Porter cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm Dước giác độ doanh nghiệp cạnh tranh hiểu khả doanh nghiệp nhằm đáp ứng chống lại đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm, dịch vụ cách lâu dài có lợi nhuận Cạnh tranh doanh nghiệp chiến lược doanh nghiệp với đối thủ ngành Ở nước ta, chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, cạnh tranh doanh nghiệp hiểu cách cứng nhắc Trong thời kỳ dài, nhìn thấy mặt trái cạnh tranh, phê phán cạnh tranh, coi cạnh tranh mạnh đè bẹp doanh nghiệp yếu mà chưa thấy mặt tích cực cạnh tranh Chuyển sang kinh tế thị trường, quan niệm cạnh tranh doanh nghiệp nước ta thay đổi Ngày nay, quốc gia giới thừa nhận cạnh tranh coi cạnh tranh môi trường động lực phát triển kinh tế xã hội Cạnh tranh doanh nghiệp quan niệm đấu tranh gay gắt, liệt nhà sản xuất kinh doanh với dựa chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ để thu lợi nhuận lớn đồng thời thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Chúng ta hiểu theo nghĩa chung cạnh tranh doanh nghiệp ganh đua doanh nghiệp việc giành giật khách hàng thị trường mà kết cuối để tiêu thụ ngày nhiều hàng hoá với lợi nhuận cao Các doanh nghiệp đưa biện pháp kinh tế tích cực sáng tạo nhằm tồn thị trường ngày thu nhiều lợi nhuận sở tạo ưu sản phẩm tiêu thụ sản phẩm Như vậy, cạnh tranh qui luật khách quan sản xuất hàng hoá vận động theo chế thị trường Sản xuất hàng hoá phát triển, hàng hoá bán nhiều, số lượng người cung ứng đơng cạnh tranh gay gắt Kết cạnh tranh có số doanh nghiệp bị thua bị gạt khỏi thị trường số doanh nghiệp khác tồn phát triển Cạnh tranh làm cho doanh nghiệp động hơn, nhạy bén việc nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm giá dịch vụ sau bán hàng nhằm tăng vị thương trường, tạo uy tín với khách hàng mang lại nguồn lợi nhuận cho doanh nghiệp Cạnh tranh điều kiện yếu tố kích thích sản xuất kinh doanh, môi trường động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng suất lao động tạo đà cho phát triển xã hội 1.1.2 Phân loại cạnh tranh  Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh chia thành hai loại cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành (Trích nguồn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lê-nin, NXB Chính trị quốc gia, 2011) Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh loại hàng hố, dịch vụ Trong đó, doanh nghiệp yếu phải thu nhỏ hoạt động kinh doanh, chí bị phá sản, doanh nghiệp mạnh chiếm ưu Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh tất yếu xảy ra, tất nhằm vào mục tiêu cao lợi nhuận doanh nghiệp Cạnh tranh ngành cạnh tranh chủ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ngành kinh tế khác nhằm mục tiêu lợi nhuận, vị an toàn Cạnh tranh ngành tạo xu hướng di chuyển vốn đầu tư sang ngành kinh doanh thu lợi nhuận cao tất yếu dẫn tới hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân  Xét theo mức độ cạnh tranh (Trích nguồn Giáo trình Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, xb 2013): Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường mà có nhiều người bán sản phẩm tương tự phẩm chất, quy cách, chủng loại, mẫu mã Giá sản phẩm cung- cầu thị trường định Các doanh nghiệp tự nhập, rút lui khỏi thị trường Do đó, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp tham gia kinh doanh muốn thu lợi nhuận tối đa phải tìm biện pháp giảm chi phí đầu vào, cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Cạnh tranh không hồn hảo: Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo loại thị trường phổ biến Sức mạnh thị trường thuộc số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn Các doanh nghiệp thị trường kinh doanh loại hàng hoá dịch vụ khác Sự khác biệt loại hàng hoá, dịch vụ nhãn hiệu Có loại hàng hố, dịch vụ chất lượng song lựa chọn người tiêu dùng lại vào uy tín, nhãn hiệu sản phẩm Các hình thức cạnh tranh khơng hồn hảo độc quyền, độc quyền tập đồn, cạnh tranh mang tính độc quyền 1.1.3 Những tác động cạnh tranh kinh tế Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trị vơ quan trọng, coi động lực phát triển không cá nhân, doanh nghiệp mà kinh tế nói chung Cạnh tranh coi “linh hồn” kinh tế, vai trò cạnh tranh kinh tế quốc dân thể mặt sau: Cạnh tranh môi trường, động lực thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường, góp phần xố bỏ độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng kinh doanh Cạnh tranh bảo đảm thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật, phân công lao động xã hội ngày xâu sắc Cạnh tranh thúc đẩy đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, kích thích nhu cầu phát triển, làm nảy sinh nhu cầu mới, góp phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội phát triển kinh tế Cạnh tranh làm kinh tế quốc dân vững mạnh, tạo khả cho doanh nghiệp vươn thị trường nước Cạnh tranh giúp cho kinh tế có nhìn nhận kinh tế thị trường, rút học thực tiễn bổ sung vào lý luận kinh tế thị trường nước ta Bên cạnh tác dụng tích cực, cạnh tranh làm xuất tượng tiêu cực làm hàng giả, buôn lậu trốn thuế… gây nên bất ổn thị trường, làm thiệt hại đến lợi ích nhà nước người tiêu dùng Phát huy yếu tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực cạnh tranh không nhiệm vụ nhà nước, doanh nghiệp mà nhiệm vụ chung toàn cá nhân Cạnh tranh động lực phát triển kinh tế nâng cao suất lao động xã hội Một kinh tế mạnh kinh tế mà tế bào doanh nghiệp phát triển có khả cạnh tranh cao Tuy nhiên cạnh tranh phải cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, doanh nghiệp cạnh tranh để phát triển, lên làm cho kinh tế phát triển bền vững Còn cạnh tranh độc quyền ảnh hưởng khơng tốt đến kinh tế, tạo mơi trường kinh doanh khơng bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn quyền lợi lợi ích kinh tế xã hội, làm cho kinh tế không ổn định Vì vậy, Chính phủ cần ban hành lệnh chống độc quyền cạnh tranh, kinh doanh để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh hoàn hảo đào thải doanh nghiệp làm ăn không hiệu Do buộc doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh có chi phí thấp nhất, mang lại hiệu kinh tế cao Như cạnh tranh tạo đổi mang lại tăng trưởng kinh tế 1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 1.2.1 Định nghĩa Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp toàn khả năng, tiềm lực mà doanh nghiệp trì vị trí thị trường cạnh tranh cách lâu dài Các doanh nghiệp tồn thị trường cạnh tranh phải có vị trí định, chiếm lĩnh phần thị trường định Đây điều kiện trì tồn doanh nghiệp thị trường để tồn doanh nghiệp phải vận động, thích nghi vượt trội đối thủ Trên thực tế ta thấy thập kỷ vừa qua, giới kinh doanh sống động xáo trộn không ngừng làm cho nhà kinh tế phải ngạc nhiên, dự đốn khơng q năm Sự cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp, quốc gia tăng nhanh Hầu hết thị trường quốc tế hóa Chỉ có doanh nghiệp có khả cạnh tranh tồn lâu dài thị trường Vì mơi trường cạnh tranh doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao khả cạnh tranh mình, có có chỗ đứng thị trường (Trích nguồn: Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) Hiện cịn có nhiều quan niệm khác khả cạnh tranh doanh nghiệp Có quan niệm gắn khả cạnh tranh với ưu sản phẩm mà doanh nghiệp đưa thị trường Cũng có quan niệm gắn khả cạnh tranh với vị trí thị trường, số người lại đồng khả cạnh tranh với hiệu kinh doanh doanh nghiệp Có thể nói khả cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi so với đối thủ khác việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ích ngày cao cho doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thực thực lực lợi ích doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ngày cao Như vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực doanh nghiệp Đây yếu tố nội doanh nghiệp, khơng tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với đối tác cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Sẽ vô nghĩa điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp đánh giá không thông qua việc so sánh cách tương ứng với đối tác cạnh tranh Trên sở so sánh đó, muốn tạo nên lực cạnh tranh, địi hỏi doanh nghiệp phải tạo có lợi cạnh tranh cho riêng Tóm lại, khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp phù hợp bối cảnh khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững Quan trọng là, lực cạnh tranh tiêu đơn mà mang tính tổng hợp, gồm nhiều tiêu cấu thành xác định cho nhóm doanh nghiệp (ngành) doanh nghiệp 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Thực tế cho thấy, khơng doanh nghiệp có khả thỏa mãn đầy đủ tất yêu cầu khách hàng Thường doanh nghiệp có lợi mặt có hạn chế mặt khác Vấn đề là, doanh nghiệp phải nhận biết điều cố gắng phát huy tốt điểm mạnh mà có để đáp ứng tốt đòi hỏi khách hàng Những điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp biểu thông qua lĩnh vực hoạt động chủ yếu doanh nghiệp marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, cơng nghệ, quản trị, hệ thống thông tin Tuy nhiên, để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, cần phải xác định yếu tố phản ánh lực cạnh tranh từ lĩnh vực hoạt động khác cần thực việc đánh giá định tính định lượng Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, lĩnh vực, khác có yếu tố đánh giá lực cạnh tranh khác Mặc dù vậy, tổng hợp yếu tố đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm: Giá sản phẩm dịch vụ: Đây yếu tố tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp xu hướng tồn cầu hóa nay, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thu mua hàng hóa giảm thiểu chi phí cho hàng hóa khí có giá dịch vụ thấp so với đối thủ cạnh tranh Chất lượng sản phẩm bao gói: Vấn đề chất lượng sản phẩm tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp có chất lượng tốt, tạo nên hình ảnh doanh nghiệp tâm trí khách hàng, lợi cho doanh nghiệp tồn phát triển bền vững điều kiện môi trường kinh doanh biến động Kênh phân phối sản phẩm dịch vụ bán hàng: Đây biện pháp mà doanh nghiệp tiếp cận khách hàng, hệ thống kênh phân phối thuận tiện, nhanh chóng đem đến lợi ích cho khách hàng cách nhanh nhất, thuân tiện cho khách hàng, kênh phân phối hiệu giúp doanh nghiệp nhanh chóng chiếm thị phần, đưa hình ảnh doanh nghiệp đến gần với người tiêu dùng Thông tin xúc tiến thương mại: Trong xu phát triển cạnh tranh mạnh mẽ nay, doanh nghiệp có thơng tin nhanh nắm bắt hội trước, khả xúc tiến nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh Năng lực nghiên cứu phát triển: Chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp đầu tư tốt cho nghiên cứu phát triển doanh nghiệp phát triển bền vững tương lai Thương hiệu uy tín doanh nghiệp: Tạo dựng thương hiệu uy tín tâm trí khách hàng doanh nghiệp có chỗ đứng vững thị trường, để làm điều doanh nghiệp phải thực trình tạo dựng Trình độ lao động: Trình độ lao động phản ánh phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp có lao động thấp doanh nghiệp khơng thể tồn tạo được, với doanh nghiệp bán lẻ nhân viên bán hàng có vị trí sống cịn doanh nghiệp, cashc phục vụ người bán hàng cho khách đưa hình ảnh doanh nghiệp tới khách hàng, kéo khách hàng với doanh nghiệp lại gần hơn, doanh nghiệp có đội ngũ lao động mạnh doanh nghiệp mạnh yếu tố người quan trọng doanh nghiệp Thị phần sản phẩm doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng thị phần: Thể khả chiếm lĩnh thị phần doanh nghiệp đến đâu, thị phần cành lớn chứng tỏ doanh nghiệp lớn mạnh có lực cạnh tranh lớn so với đối thủ cạnh tranh Vị tài chính: yếu tố để doanh nghiệp phát triển mở rộng quy mô hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp tương lai Năng lực tổ chức quản trị doanh nghiệp: Đây yếu tố định lớn mạnh doanh nghiệp 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp Trình độ lực tổ chức quản lý doanh nghiệp Trình độ lực tổ chức quản lý doanh nghiệp thể ở: (1) áp dụng phù hợp phương pháp quản lý đại; (2) trình độ chun mơn kiến thức đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp; (3) trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp, thể việc phân công nhiệm vụ, xếp bố trí nhân cho phù hợp với cơng việc 1.3.1.1 Trình độ thiết bị, cơng nghệ Nếu doanh nghiệp ứng dụng thiết bị, công nghệ phù hợp cho phép rút ngắn thời gian sản xuất, tăng suất lao động, hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm Ngồi ra, cơng nghệ phù hợp cịn giúp doanh nghiệp nâng cao trình độ khí hóa, tự động hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp bán lẻ thường cung cấp sản phẩm với số lượng lớn, việc trang bị thiết bị, công nghệ tốt giúp cho việc sản xuất nhanh hơn, hiệu Sản phẩm tạo chất lượng điều định lớn đến lựa chọn khách hàng Ngoài ứng dụng công nghệ bán hàng trực tuyến, phần mềm quản lí hàng hóa, tốn,…giúp doanh nghiệp giảm bớt nhiều khâu quản lý không cần thiết, việc giao dịch khách hàng doanh nghiệp trở nên nhanh chóng, chuyên nghiệp Đặc biệt gần doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam dần tiếp cận cơng nghệ mang tên điện tốn đám mây Mơ hình xu hướng cơng nghệ bật giới, mơ hình khả liên quan đến công nghệ thông tin cung cấp dạng dịch vụ, cho phép người sử dụng truy cập dịch vụ công nghệ từ nhà cung cấp mà khơng cần phải có kiến thức kinh nghiệm công nghệ không cần quan tâm đến sở hạ tầng phục vụ công nghệ Lợi ích từ giải pháp cơng nghệ tiết kiệm chi phí cho ngành bán lẻ, tối ưu hóa khâu quản lý bán lẻ giảm bớt thao tác khơng cần thiết, an tồn quản lý liệu ngành bán lẻ đảm bảo cho khách hàng an toàn tuyệt liệu tất cửa hàng Như thấy việc ứng dụng công nghệ ngành bán lẻ vô cần thiết, giúp đảm bảo hiệu kinh doanh an tồn 1.3.1.2 Trình độ lao động doanh nghiệp Lao động lực lượng sử dụng công nghệ, điều khiển thiết bị để sản xuất sản phẩm hàng hóa Thêm vào đó, lao động lực lượng tham gia vào việc cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa q trình sản xuất đơi cịn lực lượng tạo mới… Nguồn nhân lực coi vấn đề vô quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp sản phẩm Một nguồn nhân lực không đáp ứng nhu cầu thị trường nguyên nhân dẫn đến thất bại doanh nghiệp Đội ngũ cán có kinh nghiệm, có khả nhìn xa trơng rộng đưa định đứng đắn doanh nghiệp có sản phẩm có sức cạnh tranh cao Đội ngũ sản xuất hàng hóa có tay nghề cao, kỷ luật trách nhiệm ảnh hưởng lớn đến số lượng, chất lượng, giá thành sản phẩm bán lẻ, góp phần định nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 1.3.1.3 Năng lực tài doanh nghiệp Năng lực tài doanh nghiệp thể quy mô vốn, khả huy động sử dụng hiệu nguồn vốn huy động… Việc sử dụng hiệu nguồn vốn giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn Ngồi ra, lực tài thể “vốn” doanh nghiệp thể sức mạnh kinh tế doanh nghiệp, thể chỗ đứng doanh nghiệp thương trường Nếu doanh nghiệp bán lẻ có tình hình tài tốt, khả huy động vốn lớn cho phép doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ, đa dạng hóa đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, có khả thực tốt công tác bán hàng tạo nên khả cạnh tranh cao cho sản phẩm doanh nghiệp 1.3.1.4 Khả liên kết hợp tác với doanh nghiệp khác hội nhập kinh tế quốc tế Khả liên kết hợp tác doanh nghiệp thể việc nhận biết hội kinh doanh mới, chọn đối tác để liên minh vận hành hoạt động liên minh cách hiệu quả, đạt mục tiêu đặt Nếu doanh nghiệp bán lẻ khơng thể có khả liên minh hợp tác với đối tác khác khơng bỏ lỡ nhiều hội kinh doanh mà cịn có mối đe dọa đối thủ cạnh tranh nắm bắt hội 1.3.1.5 Trình độ lực marketing Năng lực marketing thể khả nắm bắt nhu cầu thị trường, khả thực lực 4P (Product, Place, Prize, Promotion) hoạt động marketing, lực nguồn nhân lực marketing Nó giúp khách hàng tiếp cận sản phẩm doanh nghiệp, tác động tới khả tiêu thụ sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, từ góp phần làm tăng doanh thu, tăng thị phần doanh nghiệp tăng vị doanh nghiệp thị trường nước quốc tế 1.3.1.6 Trình độ nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Đây yếu tố đóng vai trò quan trọng việc cải tiến kỹ thuật, cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm, nâng cao suất hợp lý hóa sản xuất Trong điều kiện nay, mà khoa học công nghệ phát triển nhanh vũ bão yếu tố lại tác động mạnh mẽ đến lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ, khơng chịu đổi sản phẩm doanh nghiệp chắn trở nên lỗi thời, cạnh tranh sản phẩm loại thị trường 1.3.2 Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp Theo mơ hình kim cương M.Porter có tổng cộng 56 tiêu cụ thể phân thành nhóm sau: Một là, điều kiện yếu tố đầu vào, gồm: kết cấu hạ tầng vật chất – kỹ thuật; hạ tầng hành chính, nguồn nhân lực, hạ tầng cơng nghệ, thị trường tài Hai là, điều kiện cầu: sở thích người mua, tình hình pháp luật tiêu dùng, công nghệ thông tin… Ba là, ngành cung ứng ngành liên quan: chất lượng số lượng nhà cung cấp địa phương, khả chỗ nghiên cứu chuyên biệt dịch vụ đào tạo, mức độ hợp tác khu vực kinh tế, khả cung cấp chỗ chi tiết phụ kiện máy móc Bốn là, bối cảnh chiến lược cạnh tranh DN, gồm hai phân nhóm động lực cạnh tranh (các rào cản vơ hình, cạnh tranh nhà sản xuất địa phương, hiệu việc chống độc quyền) Tuy nhiên, theo logic truyền thống, yếu tố bên ngồi DN chia thành nhóm: (1) thị trường, (2) thể chế-chính sách, (3) kết cấu hạ tầng, (4) ngành hỗ trợ (5) trình độ nguồn nhân lực 1.3.2.1 Thị trường Đây mơi trường kinh doanh doanh nghiệp Thị trường nơi tiêu thụ sản phẩm, đồng thời nơi để doanh nghiệp bán lẻ tìm kiếm yếu tố đầu vào Ngồi ra, thị trường cịn cơng cụ định hướng giúp doanh nghiệp đưa chiến lược kinh doanh Hiểu rõ thị trường doanh nghiệp dễ dàng đưa chiến lược phù hợp, xác định khách hàng mục tiêu, hiểu nhu cầu thị trường để đưa sản phẩm tốt phù hợp nhất, nắm bắt đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ đưa mức giá hợp lý thu hút khách hàng Thị trường bán lẻ coi thị trường trung gian nhà sản xuất cung ứng với người tiêu dùng Sức mua thị hiếu mua sắm người tiêu dùng yếu tố định hướng phát triển thị trường Nơi có mật độ dân cư đơng thường bán lẻ phát triển thuận lợi nơi có mật độ dân cư thưa Nơi người dân giàu có, mức chi tiêu lớn thị trường bán lẻ phát triển nơi dân cư nghèo đói, mức chi tiêu 1.3.2.2 Thể chế- sách Thể chế- sách tảng cho chấp hành sách pháp luật doanh nghiệp Nội dung thể chế- sách bao gồm từ quy định pháp luật, sách đầu tư, tài chính, đất đai, cơng nghệ, thị trường…, đến hàng hóa, dịch vụ, địa bàn… khuyến khích hay bị hạn chế đầu tư kinh doanh Đây yếu tố có tác động định tới hình thành phương thức hoạt động thị trường bán lẻ Các phương thức hoạt động thị trường bán lẻ như: phân phối kế hoạch hố; tự bn bán hay hoạt động theo chế thị trường có quản lý… Các sách Nhà nước thơng qua văn pháp luật định phương thức hoạt động thị trường bán lẻ Hiện nay, sách Nhà nước Việt Nam thị trường bán lẻ phát triển theo kiểu kinh tế thị trường có quản lý Chính sách Nhà nước thể định hướng, chiến lược phát triển thị trường nhiều doanh nghiệp bán lẻ vào Việt Nam Bên cạnh đó, kênh phân phối bán lẻ đại thấp, chiếm khoảng 25% thị trường Tổng hợp yếu tố cho thấy cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ tăng cao, đặc biệt thành phố lớn, bao gồm TP Hồ Chí Minh Hà Nội Riêng TP Hồ Chí Minh, có 35 trung tâm thương mại, 176 siêu thị hoạt động Từ đến năm 2020, có thêm 100 siêu thị, trung tâm thương mạimở cửa đón khách Theo Sở Cơng Thương TP Hồ Chí Minh, có nhiều dự án đầu tư siêu thị, trung tâm thương mại địa bàn chủ trương TP ưu tiên dự án khả thi khuyến khích đầu tư phát triển cửa hàng tiện lợi Hiện có 700 cửa hàng tiện lợi thuộc chuỗi hệ thống bán lẻ TP Hồ Chí Minh Việc đẩy nhanh hệ thống cửa hàng tiện lợi nằm xu hướng phát triển chung nhà bán lẻ Theo doanh nghiệp, nhu cầu đại đòi hỏi doanh nghiệp phải đa dạng hóa loại hình kinh doanh Trong năm 2015 có bùng nổ phát triển cửa hàng tiện lợi diện tích nhỏ, quy mơ đầu tư Ngoài ra, với đời nhiều kênh mua sắm đại bán hàng qua mạng, home shopping, bán hàng truyền hình, điện thoại, đại siêu thị, cửa hàng tiện lợi lấn dần kênh mua sắm siêu thị truyền thống Mặc dù kinh tế khó khăn thị trường bán lẻ năm 2011 đạt quy mô khá, xấp xỉ 90 tỷ USD, đóng góp 15-16% GDP nước Thị trường bán lẻ đại tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, người tiêu dùng ưa thích nhiều kênh tiêu dùng ngày quan trọng Các hình thức siêu thị nhỏ ngày phổ biến kết hợp Hệ thống siêu thị tổng hợp chuyên lương thực, thực phẩm Đặc biệt, trung tâm mua sắm, cửa hàng bách hóa chuyên sản phẩm trung – cao cấp với phát triển đáp ứng đa dạng nhu cầu người tiêu dùng Tỷ trọng TMBL khu vực FDI năm 2010 đạt 3%, năm 2011 2,5%, năm 2012 đạt 2,9%; 11 tháng 2013 tăng với tốc độ cao so với tốc độ tăng chung (tăng 32,8% so với 12,6%), nên tỷ trọng tăng lên đạt 3,4% TMBL bình quân đầu người năm 2012 đạt khoảng 26,2 triệu đồng/người, bình quân tháng đạt gần 2,2 triệu đồng; năm 2013 đạt khoảng 29,2 triệu đồng/người, bình quân tháng đạt 2,4 triệu đồng Tính USD, bình qn đầu người năm 2012 đạt khoảng 1252,6 USD, hay gần 104,4 USD/tháng; năm 2013 đạt khoảng 1382,3 USD, hay gần 115,2 USD/tháng Tỷ lệ TMBL/GDP năm 2012 đạt khoảng 71,6%, năm 2013 đạt khoảng 71,3% Kênh bán lẻ truyền thống tiếp tục thay đổi chất áp lực cạnh tranh với quy hoạch mạng lưới chợ; quy hoạch bán bn, bán lẻ… Tuy nhiên, hình thức mua sắm chợ cửa hàng bán lẻ truyền thống chiếm tỷ trọng lớn đến 2015 có vị sức hút riêng so với mơ hình bán lẻ khác Năm 2011, thị trường bán lẻ khu vực nông thôn Việt Nam khởi sắc thị trường nông thôn rộng lớn, nhu cầu người tiêu dùng nông thôn ngày tăng cao Đặc biệt tác động vận động “Ưu tiên dùng hàng Việt” ảnh hưởng lớn tới niềm tin tiêu dùng người nông thơn 12 Các loại hình kinh tế khác (như kinh tế Nhà nước, kinh tế tư nhân, khu vực FDI) có tốc độ tăng chậm hơn, tỷ trọng giảm so với kỳ năm trước Kinh tế Nhà nước giảm làm cho tỷ trọng giảm so với kỳ năm trước (9,9% so với 12,1%) Loại hình kinh tế tư nhân tăng thấp tốc độ tăng chung, nên tỷ trọng giảm nhẹ (từ 35,6% xuống 35,3%) 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thị trường nội địa Thị trường bán lẻ Việt Nam thị trường tiềm năng, có sức hấp dẫn lớn Bảng Tổng doanh thu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam từ năm 2011-2014 Đơn vị: ngàn tỷ đồng Năm 2011 2012 2013 2014 Doanh thu 2.004 2.324,9 2.633 2.945,2 Nguồn: tự thu thập Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2014 ước tính đạt 2.945,2 nghìn tỷ đồng, tăng 10,6% so với năm 2013, loại trừ yếu tố giá tăng 6,3%, năm 2014 tăng 5,5% so với năm 2013 Xét theo ngành hàng, doanh thu bán lẻ hàng hóa năm đạt 2.216 nghìn tỷ đồng, tăng 11,3% so với năm 2013 Cùng với tốc độ tăng trưởng đặn năm qua, số hấp dẫn khiến nhiều nhà đầu tư muốn kiếm lợi lĩnh vực bán lẻ Việt Nam Năm 2010 đạt 1.561,6 ngàn tỷ đồng Năm 2011 đạt 2.004 ngàn tỷ đồng đến năm 2012 đạt 2.324,9 ngàn tỷ đồng Tổng mức bán lẻ bình quân đầu người năm 2012 đạt khoảng 26,2 triệu đồng/ người, bình quân tháng đạt gần 2,2 triệu đồng; năm 2013 đạt khoảng 29,2 triệu đồng/người, bình quân tháng đạt 2,4 triệu đồng Tính USD, bình qn đầu người năm 2012 đạt khoảng 1252,6 USD, hay gần 104,4 USD/tháng; năm 2013 đạt khoảng 1382,3 USD, hay gần 115,2 USD/tháng Tỷ lệ tổng mức bán lẻ/GDP năm 2012 đạt khoảng 71,6%, năm 2013 đạt khoảng 71,3 Diễn biến thị trường bán lẻ năm 2013, biểu tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng cho thấy tâm lý tiết kiệm chi tiêu góp phần kiềm chế lạm phát song làm tốc độ GDP tăng thấp Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ (đã loại trừ yếu tố giá) năm 2011 tăng 4,4%, năm 2012 tăng 6,5% năm 2013 tăng 5,6% Việc tăng thấp tổng mức bán lẻ năm yếu tố làm GDP tăng thấp (bình qn 20112013 tăng 5,63%/năm), đồng thời góp phần làm giảm lạm phát năm (năm 2012 9,21%, năm 2013 6,7%) Xét theo loại hình kinh tế, tổng mức bán lẻ loại hình kinh tế cá thể tăng cao (16,7%), chiếm tỷ trọng lớn tổng số (50,3%), tăng so với kỳ 13 năm trước (48,5%) Tỷ trọng cao tăng chứng tỏ phần lớn người tiêu dùng giữ truyền thống mua bán nhiều chợ nông thôn, chợ thành thị, cửa hàng nhỏ lẻ với loại hàng có phẩm cấp, giá phù hợp với thu nhập Các loại hình kinh tế khác (như kinh tế Nhà nước, kinh tế tư nhân, khu vực FDI) có tốc độ tăng chậm hơn, tỷ trọng giảm so với kỳ năm trước Kinh tế Nhà nước giảm làm cho tỷ trọng giảm so với kỳ năm trước (9,9% so với 12,1%) Loại hình kinh tế tư nhân tăng thấp tốc độ tăng chung, nên tỷ trọng giảm nhẹ (từ 35,6% xuống 35,3%) Cuộc cách mạng ngành bán lẻ diễn sôi động Hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam phát triển nhanh năm gần chủ yếu hệ thống nhỏ lẻ chưa có liên kết Các doanh nghiệp đua đẩy mạnh phát triển mạng lưới kinh doanh lại mang tính rời rạc, thiếu liên kết để tạo nên hệ thống lớn mạnh Hiện hệ thống phân phối nước bao gồm 724 siêu thị 132 trung tâm thương mại, số cửa hàng tiện lợi hoạt động nghĩa (có thương hiệu vận hành theo chuỗi) dừng lại số hàng trăm Hơn 2000 cửa hàng tiện ích triệu hộ kinh doanh bán lẻ khắp miền Không ngừng lớn mạnh quy mô doanh nghiệp dần đưa kênh bán lẻ đại đến gần với người tiêu dùng Các doanh nghiệp bán lẻ nội đứng trước áp lực cạnh tranh đến từ đối thủ nước mạnh tiềm lực vốn lẫn lực quản lý Tuy nhiên, sức ép có tác động tích cực đến thị trường bán lẻ chưa khai thác hết tiềm Việt Nam Đó việc doanh nghiệp nội buộc phải đầu tư, thay đổi để thích nghi Từ người tiêu dùng hưởng lợi cạnh tranh loại hình, sản phẩm dịch vụ khách hàng ngày chuyên nghiệp có lợi cho người mua Người tiêu dùng cho rằng, hàng Việt khó “yêu” giá không rẻ hàng ngoại mà chất lượng lại chưa khẳng định rõ ràng Thay mua hàng Việt Nam, nhiều người tiêu dùng nước sẵn sàng chi gấp đơi, chí gấp 3, để sở hữu hàng hóa nhập ngoại có chủng loại, từ hàng điện tử, thực phẩm đến đồ gia dụng hàng ngày cọ sàn hay tăm Thiếu niềm tin vào chất lượng bối cảnh toàn cầu hóa, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, hàng hoá từ khắp nơi giới tràn vào thị trường Việt Nam Người tiêu dùng Việt Nam mua hàng hố từ quốc gia, hàng sản xuất nước phải cạnh tranh khốc liệt với hàng nhập sân nhà Rất nhiều người tiêu dùng Việt Nam chê hàng Việt "yêu" hàng ngoại, chủ yếu chất lượng, giá Các loại hàng nhựa, nhiều hàng Thái Lan rẻ hàng Việt, mà mẫu mã kiểu dáng lại phong phú nhiều Hàng điện tử “made-in-Vietnam” chưa phải thương hiệu mạnh Mặt hàng lương thực, thực phẩm diễn biến phức tạp, thất thường theo xu hướng tăng giá lương thực, thực phẩm khơng có đột biến, nguồn cung bảo đảm kể vùng bị thiên tai nghiêm trọng Mặt hàng công nghiệp giá giảm, ổn định, thể rõ yếu tố cạnh tranh điều kiện thực lộ trình giảm thuế tự hóa thương mại theo cam kết WTO Riêng mặt hàng bảo hộ, độc quyền như: điện, xăng dầu, than mặt hàng chưa mở cửa thị trường theo cam kết WTO, diễn biến cung 14 cầu cách quản lý điều hành giá nhiều bất cập, gây xúc cho người tiêu dùng Thị trường bán lẻ Việt Nam dễ bị tác động thị trường giới Tác động rõ nhất, mạnh giá hàng hóa dịch vụ thơng qua hoạt động xuất nhập từ gạo, đường, phân bón, thủy sản, thuốc chữa bệnh, thực phẩm nhập đến xăng dầu, sắt thép, nguyên liệu thức ăn gia súc, ôtô, nguyên liệu đầu vào dệt may, da giầy… làm giá biến động mạnh kéo theo số giá tiêu dùng tăng cao Giá đầu vào nguyên liệu, vật tư đầu vào phải nhập biến động, giá xuất số sản phẩm đặc biệt lương thực, nông sản xuất giao động khó lường, gây thiệt hại cho người sản xuất, người tiêu dùng Cuộc cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước, hệ thống doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chưa thực bước vào giai đoạn liệt mà thầm lặng theo đuổi mục tiêu dài hạn, chuẩn bị tiềm lực để cạnh tranh thời đến Hàng loạt siêu thị mọc lên, nhiều đại gia bán lẻ giới có mặt Việt Nam làm cho mức độ cạnh tranh ngành tăng lên chí khốc liệt có doanh nghiệp mạnh tồn cịn doanh nghiệp yếu khơng trụ vững phải rút lui Có mặt Việt Nam 10 năm, Big C mở 30 siêu thị chuỗi 10 cửa hàng tiện lợi C Express, trang thương mại điện tử Cdiscount ngày mở rộng chuỗi Hệ thống Lotte Mart mở 10 siêu thị tăng tốc để đến năm 2020 có 60 siêu thị; đồng nghĩa với việc từ đến đó, năm có 10 Lotte Mart vào hoạt động Aeon - nhà bán lẻ từ Nhật - đặt mục tiêu đến năm 2020 mở 20 trung tâm mua sắm, siêu thị Nhà bán lẻ đến từ Nhật Bản mua cổ phần chi phối hệ thống bán lẻ Việt Nam Fivimart Citimart Đại gia bất động sản Vingroup sau đưa vào hoạt động hệ thống siêu thị VinMart, cửa hàng tiện lợi VinMart+, siêu thị điện máy VinPro cửa hàng công nghệ VinPro+, công bố “mua đứt” hệ thống siêu thị Vinatexmart Liên hiệp HTX Thương mại TP HCM (Saigon Co.op) sở hữu 74 siêu thị Co.opmart, 87 Co.op Food, gần 200 cửa hàng Co.op, kênh bán hàng qua truyền hình HTC Co.op Home shopping, trung tâm thương mại Sense City Tính đến hết năm 2013, số doanh nghiệp bán lẻ nước chiếm 40% số 700 siêu thị Việt Nam Đồng thời, 31 tổng số 125 trung tâm thương mại có yếu tố đầu tư nước ngồi Theo Bộ Cơng Thương, đến năm 2020, nước có khoảng 1.200 - 1.300 siêu thị, 180 trung tâm thương mại Dự báo, đến 2020, tỷ trọng bán lẻ qua mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại chiếm 45% tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội, tương đương khoảng 25 - 30 tỷ USD Đây miếng mồi béo bở, đặc biệt thị hiếu khách hàng yêu cầu dịch vụ chất lượng sản phẩm mức thấp Việt Nam việc sở hữu thị phần bán lẻ hội tốt cho doanh nghiệp nước đưa sản phẩm từ nhà sản xuất tới tay người tiêu dùng 15 Mặc dù doanh thu khối doanh nghiệp “ngoại” ngành bán lẻ chiếm ưu với gần 70% doanh thu ngành năm 2013 song doanh nghiệp nội có bước phát triển chất lượng để dần khẳng định vị sân nhà Những năm gần đây, thương hiệu bán lẻ Việt nhận nhiều giải thưởng quốc tế Thế giới di động, Vàng bàng đá quý Sài Gịn, Saigon Co.op,… tín hiệu đáng mừng Đặc biệt năm 2014, Saigon Co.op xuất sắc nhận giải thưởng Best of the Best - Nhà bán lẻ xuất sắc tiêu biểu khu vực châu Á Thái Bình Dương Tạp chí bán lẻ Châu Á trao tặng Giải thưởng uy tín lần trao cho đơn vị bán lẻ Việt Nam minh chứng rõ ràng cho nỗ lực hội nhập Saigon Co.op nói riêng lĩnh vực bán lẻ Việt Nam nói chung Vượt qua 500 doanh nghiệp bán lẻ tiêu biểu 14 quốc gia, Saigon Co.op với kết đánh giá khả quan tiêu chí liên quan đến tổng doanh thu mức tăng trưởng năm; trách nhiệm xã hội, lực cạnh tranh với chiến lược kinh doanh góp phần làm rạng danh thương hiệu bán lẻ Việt thị trường châu Á Cũng dịp này, Saigon Co.op nhận đôi niềm tự hào tiếp tục nhận Giải Vàng nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam với doanh thu nhiều Big C Thế giới di động cộng lại, đánh dấu năm thứ 11 Saigon Co.op liên tục giữ vững danh hiệu nhà bán lẻ hàng đầu Ông Nguyễn Thành Nhân, Giám đốc chuỗi siêu thị Co.opmart, cho biết doanh nghiệp nội ngành bán lẻ Việt Nam có chuyển biến rõ rệt phương thức hoạt động để dần khẳng định vị chủ nhà Cụ thể riêng Saigon Co.op, phát triển 69 siêu thị Co.opmart nước (trong 27 Co.opmart thuộc khu vực TPHCM 42 Co.opmart tỉnh) Doanh thu năm gần tăng trưởng trung bình 20% Bên cạnh đó, để đa dạng hóa hoạt động bán lẻ, Co.op mart đưa chiến lược phát triển kênh bán lẻ phủ rộng khắp địa bàn nước để đưa hàng hóa Việt đến tận tay người tiêu dùng, kể vùng sâu, vùng xa Trong tiêu chí nâng cao chất lượng phục vụ tiện lợi cho khách hàng mục tiêu hàng đầu hệ thống bán lẻ Co.opmart Bên cạnh việc mở rộng hệ thống siêu thị, Co.op mart áp dụng hình thức bán hàng đại tạo thuận tiện cho người tiêu dùng triển khai hàng loạt cơng cụ tiếp thị trực tuyến - điển hình việc mắt Fanpage Co.opmart; bán hàng qua kênh truyền hình, Internet, điện thoại; giao hàng tận nhà theo yêu cầu… Trong lĩnh vực văn hóa, Fahasa lên khẳng định doanh nghiệp phát hành sách lớn nước chuyên cung cấp, phát hành loại văn hóa phẩm với doanh thu 1.500 tỷ đồng, đạt top 500 nhà bán lẻ hàng đầu châu Á Top 10 nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam, có 56 nhà sách trải rộng nước Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thị Mỹ Loan, Phó Tổng Giám đốc Fahasa, muốn phát triển kênh bán lẻ cách bền vững, doanh nghiệp bán lẻ nước bên cạnh việc đầu tư mở rộng, trải rộng hệ thống phân phối,siêu thị phải cải tiến phong cách 16 phục vụ hoạt động marketing để tác động đến định mua hàng người tiêu dùng Theo cam kết gia nhập WTO Việt Nam, ngày 11/1/2015, nhà bán lẻ nước phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam thay mức tối đa 50% Có lẽ chẳng có thời điểm thích hợp cho doanh nghiệp bán lẻ nội thay đổi chiến lược kinh doanh thích hợp nhằm thu hút khách hàng tăng thị phần thời điểm Một thực trạng lớn nhiều bất cập chưa trọng doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam sách khách hàng hoạt động quản lí doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún, quy mô nhỏ Hệ thống phân phối thiếu liên kết nhà bán lẻ với nhau, nhà phân phối với nhà cung cấp hoạt động kinh doanh thiếu tính đồng khơng hiệu Trong vấn đề chất lượng hàng hóa, dịch vụ chưa quan tâm mức, theo kết điều tra hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, 70% người tiêu dùng chưa hài lòng dịch vụ hậu hầu hết khơng hài lịng với thái độ nhân viên bán hàng Trong tiềm thức người Việt Nam, công việc nhân viên bán hàng công việc đơn giản, không cần kỹ khơng phù hợp với người có học vấn cao Đây nhận định cổ hủ sai lầm, thực tế cho thấy cửa hàng nhân viên đào tạo chuyên sâu có kỹ bán hàng cửa hàng thường nhận nhiều thiện cảm khách hàng (chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước như: KFC, Lotte, Parkson,…) Những kiến thức cần thiết mà nhân viên bán hàng nên trang bị: kỹ bán hàng, tiếp thị; quản lý xếp hàng hóa – tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa; tài – kế tốn – nhân sự; quản trị kinh doanh; vận hành thiết bị, cơng nghệ,… Tuy nhiên, suy nghĩ cố hữu, nhiều nhà bán lẻ cho việc trang bị kiến thức cho nhân viên bán hàng khơng cần thiết, suy nghĩ đó, nhân viên bán hàng chủ động nâng cao kiến thức cho thân Không chất lượng hàng hóa cịn khơng rõ nguồn gốc xuất xứ nhiều doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập lậu, hàng hóa khơng rõ nguồn gốc khơng có phận bảo hành nên khơng thực tốt nghĩa vụ bảo hành Đó vấn đề cộm kinh doanh bán lẻ nay, doanh nghiệp cần nhìn nhận lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để xác định doanh nghiệp làm chưa làm Từ xây dựng chiến lược kinh doanh thích hợp đáp ứng xu hướng kinh doanh 2.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thị trường nội địa Khi sản xuất hàng hoá phát triển, hàng hoá bán nhiều, số lượng người cung ứng đơng cạnh tranh gay gắt Do đó, để thắng chiến giành lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp không ngừng thu thập thông tin đối thủ, đem so sánh với thân doanh nghiệp, nhờ phát 17 lĩnh vực mà có ưu hay bất lợi cạnh tranh sở để xây dựng chiến lược cạnh tranh đắn 18 2.3.1 Ưu điểm Thứ nhất, doanh nghiệp nước bước rút ngắn khoảng cách doanh nghiệp với khách hàng Không phục vụ cho đối tượng khách hàng, doanh nghiệp trọng tới lực lượng khách hàng trung thành hình thức thẻ hội viên, thẻ tích điểm, Đó hình thức gắn kết khách hàng với doanh nghiệp để hiểu rõ khách hàng hướng đến phục vụ tốt Thứ hai, không phát triển bề rộng, hệ thống siêu thị nước bước đầu tư chiều sâu, củng cố khẳng định lực cạnh tranh Cung cấp phong phú đa dạng hàng hóa, dịch vụ khơng gian mua sắm đại với nhiều tiện ích, chương trình chăm sóc khách hàng hầu hết siêu thị khai thác triệt để nhằm thu hút khách hàng Không bán sản phẩm tiêu dùng cho khách hàng, doanh nghiệp bán dịch vụ vui chơi giải trí cho khách hàng Đây yếu tố thu hút khách hàng tạo nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp Thứ ba, việc mở rộng chuỗi kinh doanh doanh nghiệp khơng tập trung thành phố lớn đông dân cư mà xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp nước tiếp cận đến thị trường nhỏ lẻ Các doanh nghiệp thành lập Hiệp hội bán lẻ Viể Nam nhằm liên kết doanh nghiệp nước với tạo nên sức mạnh tập thể để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cộng đồng doanh nghiệp đưa định hướng phát triển chung phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Thứ tư, doanh nghiệp nước dễ dàng tiếp cận nhà cung cấp Các doanh nghiệp biết sản phẩm nhà cung cấp có tốt hay khơng? Mẫu mã kiểu dáng thương hiệu Điều giúp cho doanh nghiệp lựa chọn sản phẩm chất lượng cung cấp cho người tiêu dùng tạo lên uy tín thương hiệu cho doanh nghiệp Trong thời gian tới, gần 3/4 dân số (69%) nằm độ tuổi từ 15 - 64 Điều tạo nên cách mạng thị trường kinh doanh bán lẻ khu vực thành thị Việt Nam mà yếu tố định hệ tiêu dùng trẻ Không tạo xu hướng tiêu dùng thị trường loại hàng hóa họ muốn, mà tác động đến tâm lý, hành vi nhu cầu tiêu dùng người tiêu dùng thuộc nhóm tuổi khác xã hội Đó kết luận mà Euromonitor International vừa đưa điều tra xu hướng tiêu dùng người Việt Những số cho thấy thị trường bán lẻ Việt Nam đặc biệt hấp dẫn doanh nghiệp bán lẻ nước Nhiều hội mở với doanh nghiệp nội địa biết nghiên cứu kỹ thị trường, có chiến lược kinh doanh hợp lý, tận dụng xu hướng tiêu dùng người dân liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp địa phương 19

Ngày đăng: 15/09/2023, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan