1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 315,98 KB

Nội dung

HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hoàng Văn Diệp HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐƠNG SƠN Ở PHÚ THỌ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TRONG THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62 22 03 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hán Văn Khẩn PGS.TS Đặng Hồng Sơn Phản biện: …………… Phản biện: …………… Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phú Thọ địa bàn quan trọng khảo cổ học Việt Nam Trong số phát khảo cổ học Phú Thọ, hệ thống di tích tiền Đơng Sơn đóng vai trị quan trọng q trình nhận thức văn hố tiền Đơng Sơn Đông Sơn châu thổ sông Hồng Mặc dù có nhiều nghiên cứu khảo cổ học thời kỳ tiền Đông Sơn châu thổ sơng Hồng, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng hệ thống di tích Phú Thọ Đề tài “Hệ thống di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ vị trí chúng thời đại đồ đồng châu thổ sông Hồng” góp phần diễn giải sâu q trình phát triển di tích tiền Đơng Sơn châu thổ sông Hồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án di tích khảo cổ học thời kỳ tiền Đông Sơn địa bàn tỉnh Phú Thọ Mục đích nghiên cứu Tập hợp hệ thống hố tư liệu di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ Làm rõ đặc trưng phân bố, tầng văn hố, di tích, di vật di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ Diễn giải trình phát triển nguyên nhân tác động đến trình Làm rõ mối quan hệ văn hố di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ với di tích khu vực khác Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp loại hình học, phương pháp khảo cổ học mơi trường, khảo cổ học cư trú logic lịch sử Thuật ngữ Bố cục Luận án bao gồm phần mở đầu, phần nội dung, kết luận phụ lục Phần nội dung Luận án chia thành chương sau: Chương Tổng quan Chương Đặc điểm di tích di vật hệ thống di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ Chương Q trình phát triển, niên đại đời sống cư dân tiền Đông Sơn Phú Thọ Chương Hệ thống di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ bối cảnh thời đại đồ đồng châu thổ sông Hồng miền Bắc Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm môi trường sinh thái tỉnh Phú Thọ 1.1.1 Vị trí địa lý Phú Thọ tỉnh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ Địa giới hành Phú Thọ giáp với Tuyên Quang phía Bắc Đơng Bắc, giáp Vĩnh Phúc phía Đơng, giáp với Hà Nội phía Đơng Nam giáp Hịa Bình phía Nam, giáp Sơn La phía Tây, giáp Yên Bái phía Bắc Tây Bắc Phú Thọ có tổng diện tích đất tự nhiên 3.533,3 km2 có 13 đơn vị hành cấp huyện gồm: Thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ huyện: Đoan Hùng, Hạ Hòa, Thanh Ba, Cẩm Khê, Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thủy, Thanh Sơn, Tân Sơn Yên Lập 1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo: Địa hình tỉnh Phú Thọ mang đặc điểm bật chia cắt tương đối mạnh, nằm phần cuối dãy Hoàng Liên Sơn, nơi chuyển tiếp miền núi cao miền núi thấp, gò đồi, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Đặc điểm Địa chất: hệ tầng đệ tứ Phú Thọ gồm hệ tầng sau: hệ tầng Mỹ Lương, hệ tầng Xuân Quang, hệ tầng Minh Khai, hệ tầng Thủy Chạm, hệ tầng Phùng Nguyên, hệ tầng Gò Mun, trầm tích hồ đầm lấy trầm tích khơng phân chia 1.1.3 Thủy văn Phú Thọ có hệ thống sơng suối dày đặc với sông lớn sông Hồng, sông Đà sông Lô phụ lưu chúng Sơng Đà phía Đơng Nam, ranh giới với Hà Nội, sơng Lơ phía Đơng Bắc ranh giới với tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang sông Hồng (sông Thao) chảy qua tỉnh chia tỉnh thành hai phần Sông Bứa phụ lưu sơng Hồng Phú Thọ 1.1.4 Khí hậu: Phú Thọ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; mùa hè nắng, nóng, mưa nhiều, hướng gió thịnh hành gió mùa Đơng Nam; mùa đơng lạnh, khơ, lượng mưa ít, hướng gió thịnh hành gió mùa Đông Bắc 1.2 Lịch sử phát hiện, thám sát khai quật di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ 1.2.1 Những di tích thuộc văn hố Phùng Ngun Những di tích thuộc văn hố Phùng Ngun phát nghiên cứu Phú Thọ gồm Phùng Ngun, Gị Bơng, Gị Đồng Xấu, Xóm Rền, An Đạo, Khu Đường, Gò Dạ, Gò Ghệ, Thành Dền (Cao Xá), Gị Chùa Cao, Đồi Giàm, Gị Diễn, Gót Rẽ, Gị Chè, Hồng Đà, Gị Chùa (Tình Cương), Gị Chùa (Hương Nộn), Xóm Kiếu, Gị Miếu, Gị Mồng 1.2.2 Những di tích nhóm Gị Con Lợn – Mả Đống Trên địa bàn Phú Thọ di tích thuộc nhóm bao gồm Gò Con Lợn, Đồng Ba Trăm (Quang Húc), Đoan Thượng 1.2.3 Những di tích thuộc văn hố Đồng Đậu Các di tích thuộc văn hố Đồng Đậu Phú Thọ mờ nhạt, có di tích Đồng Đậu Con mộ táng giai đoạn Đồng Đậu Gò Diễn 1.2.4 Những di tích thuộc văn hố Gị Mun Những di tích văn hố Gị Mun Phú Thọ phát nghiên cứu gồm Nội Gan, Gò Mun, Gò Chiền, Gò Gai, Gò Tro Trên, Gò Tro Dưới, Gò Con Cá, Gò Chon, Mã Lao Lịch sử nghiên cứu hệ thống di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ Giai đoạn 1959 – 1971: giai đoạn phát hiện, nghiên cứu gắn liền với nghiên cứu thời đại Hùng Vương Các văn hoá khảo cổ xác lập, đặc trưng văn hoá bước đầu làm rõ Giai đoạn 1972 – 2001: Giai đoạn làm rõ nội dung vă hoá khảo cổ đặt giai đoạn nghiên cứu trước Giai đoạn 2002 – 2022: Giai đoạn nghiên cứu tổng hợp, chuyên sâu vấn đề cụ thể CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM DI TÍCH, DI VẬT CỦA HỆ THỐNG CÁC DI TÍCH TIỀN ĐƠNG SƠN Ở PHÚ THỌ 2.1 Loại hình, đặc điểm di tích 2.1.1 Di cư trú Phần lớn di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ di cư trú (38/44 di tích) Hệ thống di tích cư trú tập trung phân bố khu vực đồi gò thấp liền kề với khu vực đồng tạo sông Hồng, sông Đà, sông Lô Độ cao so với mặt biển từ 15 – 35m, cao so với mặt ruộng từ 0,5 – 15m Diện tích khu cư trú từ 5000m2 20.000m2 Các di tích phân bố cách từ – 5km 2.1.2 Di - xưởng Số lượng di xưởng không nhiều, tập trung khu vực hữu ngạn sông Hồng, hợp lưu sông Hồng sông Đà Các di xưởng gồm có Đoan Thượng, Hồng Đà, Gị Chon, Gị Chè, Thọ Sơn, Ơ Rơ 2.1.3 Di mộ táng Số lượng mộ táng khơng nhiều Mộ táng phát Xóm Rền (10 mộ), Gò Diễn (5 mộ), Ghệ - Dạ (2 mộ), Gò Mun (1) Phần lớn xương cốt bị mủn nát Di vật tuỳ táng chôn theo gồm công cụ đồ đá, đồ đồng, đồ gốm Trong có mộ Xóm Rền chơn theo Nha chương, vòng tay hạt chuỗi 2.2 Đặc điểm tầng văn hố di tích tầng văn hố 2.2.1 Tầng văn hố Tầng văn hố di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ có nhiều điểm thống Hầu hết di tích có tầng văn hố, khơng có lớp vơ sinh ngăn cách Tầng văn hố thường khơng q dày, khơng nhiều giai đoạn phát triển liên tục di tích tiền Đơng Sơn khu vực đồng 2.2.2 Di tích tầng văn hoá Trong tầng văn hoá xuất lộ số loại hình di tích di tích hố đất đen, di tích đất vàng, di tích bếp lửa, di tích hầm thóc, di tích mộ táng 2.3 Đặc điểm loại hình di vật 2.3.1 Di vật đá Di vật đá hệ thống di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ bao gồm: công cụ sản xuất, đồ trang sức, vũ khí Cơng cụ sản xuất gồm: rìu, bôn, đục, dao, cưa, liềm, cuốc, bàn mài, bàn đập; đồ trang sức bao gồm vòng tay, khuyên tai, vật đeo; vũ khí gồm giáo, lao, mũi tên Cơng cụ đá làm từ loại đá ngọc, có màu sắc đẹp chất lượng tốt Công cụ nhỏ, cơng cụ lớn Nha chương vịng tay có ren thể trình độ chế tác đỉnh cao Giai đoạn muộn có thêm loại hình khn đúc 2.3.2 Di vật đồng Đồ đồng di tích thuộc giai đoạn Phùng Nguyên hoi, dấu tích đồng tìm thấy di tích Gị Bơng, vịng tay mặt cắt chữ T Gò Ghệ Giai đoạn Đồng Đậu có số đồ đồng tìm thấy mộ Gị Diễn rìu, dũa Ở Gị Mun, loại hình đồ đồng đa dạng phong phú với loại công cụ sản xuất, đồ trang sức, vũ khí, tượng Kỹ thuật đúc đồng phát triển bùng nổ giai đoạn Đồng Đậu, đến giai đoạn Gò Mun tiếp tục kế thừa phát triển mạnh 2.3.3 Di vật gốm Loại hình gốm: gồm loại đồ gốm sản xuất, đồ gốm sinh hoạt, trang sức, tượng nghệ thuật Nhóm cơng cụ sản xuất gồm có loại: dọi xe chỉ, cù quăng, khuôn đúc đồng, bàn đập gốm Nhóm đồ gốm sinh hoạt gồm bát, nồi, bình, vị, thố, cốc, ấm Nhóm đồ trang sức gồm vòng tay gốm Đồ gốm mảnh thu số lượng lớn, gồm mảnh miệng, mảnh thân, mảnh đáy Với kiểu miệng đa dạng, hoa văn phong phú mang đặc trưng riêng cho giai đoạn phát triển Hoa văn gốm Phùng Nguyên Phú Thọ với đặc trưng hoa văn trang trí thành băng, dải, in chấm, in lăn khung khắc vạch Hoa văn giai đoạn Đồng Đậu với hoa văn khắc vạch khuông nhạc hình sóng nước Hoa văn giai đoạn Gị Mun đặc trưng hoa văn khắc vạch vạch đơn, in chấm, in cuống rạ lòng miệng gốm Tổ hợp di vật tiền Đông Sơn Phú Thọ cho thấy đầy đủ giai đoạn văn hoá trù mật di tích làm cho sưu tập di tích, di vật thời kỳ tiền Đông Sơn Phú Thọ phong phú đa dạng Gần đầy đủ loại hình di tích, loại hình di vật thời kỳ tiền Đơng Sơn châu thổ sơng Hồng tìm thấy Phú Thọ Trong số di tích di vật chí khơng gặp nơi khác nha chương, cù quăng, vòng gốm, ấm gốm Đồ đá, đồ đồng, đồ gốm cho thấy phong phú loại hình, trình độ chế tác cao, khiếu thẩm mỹ tính thống cảnh tiền Đơng sơn nói chung châu thổ sơng Hồng CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, NIÊN ĐẠI VÀ ĐỜI SỐNG CƯ DÂN TIỀN ĐÔNG SƠN Ở PHÚ THỌ 3.1 Quá trình phát triển di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ Giai đoạn Phùng Ngun sớm: Gị Bơng, Xóm Rền, Thành Dền Giai đoạn Phùng Nguyên điển hình: Phùng Ngun, Khu Đường, An Đạo, Xóm Rền, Gị Đồng Xấu, Gị Chùa, Thọ Sơn, Ơ Rơ, Đồi Giàm Nhóm Gị Con Lợn, Quang Húc, Đoan Thượng tương đương với Phùng Nguyên muộn Sau bình tuyến Phùng Nguyên, giai đoạn Đồng Đậu Phú Thọ mờ nhạt với xuất di tích Đồng Đậu Con mộ Đồng Đậu di tích Gị Diễn Trên sở so sánh di vật lớp di tích Đồng Đậu (được xếp vào Gò Mun I – sớm), di vật địa tầng di tích Gị Mun di tích khác, xếp q trình phát triển di tích Gị Mun Phú Thọ sau: Giai đoạn Gị Mun sớm: di tích có yếu tố Đồng Đậu, tổ hợp di vật xuất gốm Gị Mun di tích Nội Gan, Mã Lao, Gị Tơm Giai đoạn Gị Mun điển hình: lớp sớm di tích Gị Mun di tích Gị Gai (Bãi Dưới) Giai đoạn Gị Mun muộn: gồm di tích lớp di tích Gị Mun, Gị Chiền, lớp di tích Gò Gai, Gò Tro Trên, Gò Tro Dưới, Gò Con Cá, mộ Gò Ghệ, Gò Dạ 3.2 Niên đại Khơng nhiều di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ phân tích niên đại tuyệt đối Một số di tích có niên đại tuyệt đối Xóm Rền, Đồi Giàm lại có q mẫu phân tích, không tạo thành hệ thống kết để đối sánh Đồng thời, vài mẫu thu thập bối cảnh địa tầng không rõ ràng Do có nhiều khó khăn việc định niên đại cho hệ thống di tích Căn niên đại biết, hiệu chỉnh chúng theo thuật tốn, thấy niên đại văn hố Phùng Ngun nói chung nằm khoảng 4500 ~ 3000 BP với độ tin cậy 90% Điều khơng có nghĩa văn hố Phùng Ngun 4500 năm kết thúc lúc 3000 năm BP mà khoảng từ 4500 ~ 3000 năm BP 90% bao hàm văn hố Phùng Ngun Cũng theo cách đó, giai đoạn sớm văn hố Phùng Ngun có niên đại khoảng 4500 ~ 4000 năm BP, giai đoạn 4000 ~ 3500 BP giai đoạn muộn 3500 ~ 3000 BP Đối với di tích thuộc nhóm Gò Con Lợn, Gò Mả Đống, Đoan Thượng, Quang Húc Chỉ có di tích Gị Mả Đống có mẫu niên đại, mẫu Bln – 1277 cho niên đại 4145 với sai số 60 năm Hiệu chỉnh cho kết độ tin cậy 95.4% 2888 ~ 2574 BC, tương ứng với 4838 ~ 4524 BP Trong nhận thức chung, niên đại sớm so với hệ thống di vật nhóm di tích Như vậy, sở hiệu chỉnh kết biết, tạm xếp di tích văn hố Gị Mun Phú Thọ nằm khoảng 2700 ~ 2300 3.3 Chuyển biến văn hoá hệ thống di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ 3.3.1 Chuyển biến khơng gian phân bố Các di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ có biến động định số lượng phạm vi phân bố di tích theo không gian Nêu giai đoạn sơ kỳ thời đại đồng thau (giai doạn Phùng Nguyên) số lượng di tích nhiều (có 28 địa điểm), sang giai đoạn trung kỳ đồng thau (giai đoạn Đồng Đậu) số lượng di tích giảm di đột ngột (có địa điểm), đến hậu kỳ thời đại đồng thau (giai doạn Gị Mun) số lượng di tích lại tăng lên (có 16 địa điểm) Tuy nhiên, đặt riêng di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ để diễn giải q trình biến đổi văn hố thực khơng thể giải thích vấn đề Do phần chúng tơi đặt biến đổi bối cảnh hệ thống di tích tiền Đông Sơn châu thổ sông Hồng mà di tích tiền Đơng Sơn tiểu vùng địa lý Phú Thọ phần quan trọng tách rời khỏi hệ thống Đối với di tích thuộc giai đoạn văn hoá Phùng Nguyên Tài liệu khảo cổ cho thấy có thay đổi khơng gian cư trú đặc điểm văn hoá theo trình tự sớm muộn Các di tích giai đoạn sớm văn hố Phùng Ngun có đặc điểm tương đồng địa tầng, di tích, di vật Những đặc điểm phổ biến cơng cụ sản xuất đá có kích thước vừa nhỏ, chất liệu phổ biến đá ngọc, spilit Đồ gốm có đặc điểm có phủ chất bột trắng, chất liệu gốm mịn, phổ biến hoa văn khắc vạch thừng, hoa văn khắc vạch phóng khống đơi tùy tiện Có thể thấy có đặc điểm chung mơi trường cảnh quan xung quanh di tích có đặc điểm là: phân bố khu gò cao, gần sơng lớn, xung quanh di tích đồi gị hình bát úp phân bố liên tiếp, nối liền với nhau, chân gò khoảng đất trũng phẳng Như vậy, giai đoạn sớm, môi trường sinh thái mà cư dân phải thích nghi mơi trường sinh thái đồi gị Các đồi gị gần sông lớn lũ lên xung quanh thường bị ngập lụt gò lên ốc đảo Các di tích thuộc giai đoạn Phùng Ngun cổ điển: giai đoạn này, di tích có tăng lên số lượng mở rộng khu vực phân bố Ngồi di tích tiếp tục phát triển từ giai đoạn sớm di tích giai đoạn bắt đầu lan rộng theo dịng chảy sơng chiếm lĩnh khu vực đất đai có địa hình đồi núi thấp hơn, phân bố gần với sông giai đoạn trước Địa hình di tích giai đoạn đồi gị thấp - đồng Các yếu tố đồ gốm, đồ đá hình thành Cũng giai đoạn nhà khảo cổ phát nha chương, loại hình di vật vơ đặc sắc văn hóa Phùng Nguyên Các di tích thuộc giai đoạn Phùng Nguyên muộn: di tích phát nhiều Đến giai đoạn này, đồ gốm có biến đổi so với giai đoạn trước, loại gốm mịn, phong cách trang trí hoa văn phóng khống, hoa văn khắc vạch thừng gần hẳn, gốm tương đối mịn có hoa văn với bố cục chặt chẽ, quy chuẩn có tượng suy thối, số hoa văn mang hướng Đồng Đậu xuất Về tổng thể, di tích thuộc giai đoạn Phùng Nguyên muộn có chiều hướng tiến phía hạ châu thổ, di tích phần lớn nằm khu vực có đồng rộng lớn bao quanh Khi xem xét thay đổi địa bàn phân bố thấy có số điểm đáng ghi nhận chuyển biến này: Thứ nhất, nhận thấy xu hướng dịch chuyển địa bàn cư trú cảnh quan sinh thái, từ thượng châu thổ dịch dần phía hạ châu thổ sơng Hồng Về cảnh quan chuyển dần từ đồi gò cao sang đồi gò thấp – đồng sau chiếm lĩnh khu vực đồng Thứ hai, có tăng lên số lượng di tích mở rộng khu vực phân bố qua giai đoạn phát triển Từ có số di tích có niên đại sớm phân bố rải rác đồi gò cao, đến giai đoạn chiếm lĩnh nhiều nơi thuộc khu vực trung du thượng châu thổ, đến giai đoạn muộn chiếm lĩnh khu vực đồng trũng thấp Thứ ba, có xuất yếu tố Bên cạnh di vật thường thấy di tích khảo cổ học tiền sơ sử đồ đá đồ gốm có di tích di vật đặc biệt khác giai đoạn Phùng Nguyên cổ điển có nha chương đá (Xóm Rền, Phùng Nguyên), giai đoạn muộn có qua đá (phát Khu Đường, Lũng Hòa, Vườn Chuối) Về di tích, hố đất đen hình vng, hình chữ nhật có vách thẳng đứng chủ yếu xuất di tích Phùng Nguyên muộn, giai đoạn này, có nhiều di tích tìm hạt gạo cháy Sự xuất hạt gạo với cảnh quan di tích chứa chúng cho phép suy đốn hình thành nghề nông trồng lúa nước lịch sử Việt Nam Ở giai đoạn trình chuyển biến từ Phùng Nguyên sang Đồng Đậu Điều dễ nhận thấy chuyển biến Phùng Nguyên sang Đồng Đậu dịch chuyển địa bàn cư trú Khi xem xét đặc điểm di tích không gian phân bố, nhận thấy di tích thuộc giai đoạn Phùng Nguyên sớm phần lớn di tích thuộc giai đoạn Phùng Nguyên cổ điển chủ yếu phân bố khu vực mà khu vực đồi gị hình bát úp, có độ chênh cao lớn so với địa hình xung quanh Trước trầm tích trẻ bồi lấp vào vùng thấp xung quanh có lẽ độ chênh đồi gò cao Xung quanh nơi cư trú họ đồi hình bát úp kéo dài liên tiếp Trong điều kiện sinh thái nhiệt đới ẩm gió mùa, hình dung xung quanh nhóm cư dân cánh rừng rậm nhiệt đới dòng chảy lớn, nhỏ, đủ cung cấp nguồn thức ăn thiết yếu cho đời sống hàng ngày họ Bắt đầu từ di tích Phùng Nguyên, Khu Đường (các di tích xếp vào giai đoạn Phùng Nguyên cổ điển) trình chuyển tiếp từ địa hình cao trung du xuống khu vực đồng cịn sót đồi gị thấp, sang đến giai đoạn Phùng Nguyên muộn, xu rõ ràng Các di tích thuộc giai đoạn Phùng Ngun muộn khơng cịn tập trung khu vực đồi gò cao mà chuyển hẳn khu vực thấp Xung quanh nơi cư trú cư dân giai đoạn khu vực đất đai phẳng màu mỡ bồi đắp phù sa sông Đến giai đoạn này, di tích văn hóa Phùng Ngun khơng tập trung Phú Thọ ngày mà tập trung số Vĩnh Phúc tập trung đông đảo khu vực Đông Anh Tây Hà Nội, có di tích nằm nội thành Hà Nội Đàn Xã Tắc, hay xuôi hẳn phía hạ châu thổ Triều Khúc, Văn Điển Đáng ý khu vực tỉnh Phú Thọ (địa bàn văn hóa Phùng Ngun) khơng tìm thấy di tích Đồng Đậu thực thụ, có di tích Đồng Đậu Con xếp vào giai đoạn Đồng Đậu Ở giai đoạn chuyển từ Phùng Nguyên muộn – Đồng Đậu sớm thấy khơng gian phân bố di tích kể tập trung phần lớn xung quanh khu vực Hà Nội ngày nay, khu vực xung quanh thành Cổ Loa có số lượng nhiều Đặc điểm sinh thái di tích phân bố khu đất cao với diện tích bề mặt lớn, độ dốc thấp, xung quanh khu vực đất đai phẳng với nguồn nước dồi Đây điều kiện lý tưởng cho phát triển nông nghiệp lúa nước Màu sắc tầng văn hóa khác biệt đáng ý Trong di tích Phùng Nguyên sớm, cổ điển thường có màu sẫm so với đất mặt di tích Phùng Nguyên muộn – Đồng Đậu sớm tầng văn hóa thường có màu đen thẫm, điều phản ánh hoạt động nhóm di tích giai đoạn muộn có phân hủy hữu nhiều di tích có niên đại sớm Những di tích Phùng Ngun muộn – Đồng Đậu sớm thường di tích có tầng văn hóa dày phát triển qua nhiều giai đoạn khác Đồng Đậu, Thành Dền, Đình Tràng Đặc biệt nữa, di tích có lớp văn hóa Đồng Đậu thường khơng đứng độc lập đơn mà thường kèm với Phùng Nguyên muộn kèm với Gò Mun sớm Điều thể tốc độ phát triển giai đoạn Đồng Đậu tương đối cao, mà nguyên nhân biến đổi nhanh chóng đến từ hệ trực tiếp nông nghiệp lúa nước luyện kim Đối với giai đoạn Gị Mun, di tích xếp vào giai đoạn Gò Mun sớm, phần lớn di tích dạng di tích có tầng văn hóa phát triển trực tiếp từ giai đoạn Đồng Đậu, phân bố chủ yếu cảnh quan Đồng Đậu, tức dạng cảnh quan gị thấp có diện tích bề mặt lớn, bao quanh đồng rộng lớn Môi trường xung quanh trũng thấp với nhiều đầm, hồ dịng chảy nhỏ Các di tích thuộc giai đoạn chủ yếu phân bố khu vực Hà Nội, Vĩnh Phúc, dày đặc Hà Nội Các di tích thuộc giai đoạn Gị Mun điển hình bắt đầu có xu hướng dịch chuyển dần phía thượng thổ, nơi mà trước địa bàn cư trú cư dân văn hóa Phùng Nguyên Trong đáng ý tư liệu địa tầng di tích Đồi Đồng Dâu (Ba Vì, Hà Nội) Tại di tích này, nhà khảo cổ học nhận thấy tồn tầng văn hóa Phùng Ngun tầng văn hóa Gị Mun, khơng có tầng văn hóa Đồng Đậu Trong khai quật năm 2008, phát lớp vô sinh mỏng ngăn hai tầng văn hóa Tuy nhiên, lớp vơ sinh tồn khu vực nhỏ, không bao phủ tồn di tích [Nguyễn Thơ Đình, 2009] Di tích Gò Non Sấu: phát năm 2010, khai quật năm 2012, thuộc thôn Tự Cường, xã Tam Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Kết khai quật cho thấy tầng văn hóa khơng tách bạch lớp phát triển qua địa tầng, rõ ràng có diện vật mang phong cách Gò Mun lớp [Nguyễn Đức Trung, 2013] Qua chứng hai di tích nói trên, thấy tượng số di tích có lớp văn hóa Phùng Ngun Gị Mun, lại hồn tồn khơng có dấu tích văn hóa Đồng Đậu Sự vắng mặt Đồng Đậu số địa điểm thuộc khu vực thượng châu thổ giải thích chuyển dịch môi trường sinh thái Rõ ràng, qua phân bố cảnh quan di tích mối quan hệ lịch đại, di tích Đồng Đậu muộn, Gị Mun sớm chiếm tỉ lệ cao hạ châu thổ, có xu hướng quay ngược lại khu vực thượng châu thổ giai đoạn Gị Mun điển hình Gò Mun muộn, đến cuối giai đoạn Gò Mun muộn, xu hướng khơng cịn dịch chuyển mà mở rộng địa bàn cư trú nhiều dạng địa hình khác nhau, yếu tố văn hóa Đơng Sơn xuất 3.3.2 Sự phát triển nông nghiệp Sự phát triển nông nghiệp thời cổ minh chứng phát khảo cổ học quan trọng Trong số phát này, phát đáng ý hạt gạo cháy địa điểm Đồng Đậu Địa điểm Đồng Đậu (Yên Lạc, Vĩnh Phúc) khai quật ba mùa vào năm 1965-1966; 1969 1984 Tầng văn hoá dày từ 2,6 đến 3,20m với số hố đất đen đào vào sinh thổ Cuộc khai quật năm 1966, theo người phụ trách khai quật, độ sâu 4m, lớp (niên đại C14 3.300 ± 100 BP), thuộc văn hoá Phùng Nguyên, khu vực “bếp” 11, hố độ sâu khoảng 4,9m tính từ bề mặt xuống phát nhiều vỏ trấu Trong báo cáo sau có niên đại C14 3050 ± 80 BP số lượng lớn than gạo cháy tìm thấy độ sâu 3,4m Theo người khai quật, mẫu lấy từ lớp thuộc giai đoạn muộn văn hoá Phùng Nguyên Những phân tích mẫu lúa gạo khai quật năm 1966 Nguyễn Xuân Hiển, cho thấy 91% tổng số mẫu có dạng trịn, 8% có dạng bầu 1% có dạng dài Xét hình dạng, hạt lúa Đồng Đậu giống hạt “nếp cái”, loại lúa nếp trồng nhiều (chiếm tới 80%) khu vực Những hạt lúa Đồng Đậu loại dưỡng Mẫu lấy từ khai quật năm 1984 Đào Thế Tuấn phân tích, cho kết sau: Mẫu lấy từ lớp văn hoá Đồng Đậu (tức lớp II từ 1,8 đến 1,4m hố II): 10 hạt dạng dài loại lúa lúa nếp, số hạt có dạng bầu dục dài kiểu lúa nếp nương Ở độ sâu từ 1,2 đến 1,5m (tức văn hoá Đồng Đậu muộn): dạng thuôn ngắn loại lúa nếp, dạng tròn dài lúa nếp trịn ngắn khơng phải lúa nếp Ở độ sâu từ 1,2-1,0m (tức Đồng Đậu muộn Gò Mun sớm): dạng thuôn ngắn thuôn dài loại lúa nếp, 02 hạt có dạng bầu dục ngắn tròn dài loại lúa nếp Tại di tích Gị Mun, nhà khảo cổ phát di tích hầm thóc Tuy nhiên, điều kiện khách quan nên hầm thóc khơng nghiên cứu chi tiết đầy đủ Mặc dù vậy, việc tích trữ thóc – gạo chứng tỏ người Gị Mun có nông nghiệp lúa nước phát triển cao Việc trữ thóc dự trữ dư thừa dự trữ giống cho mùa vụ Qua phân tích hạt gạo địa điểm Đồng Đậu số địa điểm khác, Nguyễn Xuân Hiển cho lúa sớm dưỡng Việt Nam thuộc dạng hạt trịn bầu; sau chuyển thành dạng thn dài Xu hướng diễn hai miền Bắc Nam khác hẳn với vùng trồng lúa láng giềng khác Đông Nam Á Trên thực tế khơng có nhiều phân tích lúa trồng giai đoạn sớm Việt Nam Tuy vậy, tất nghiên cứu văn hoá Phùng Ngun hay văn hố Tiền Đơng Sơn châu thổ Bắc Bộ, nhà nghiên cứu thống ý kiến phát triển vai trò quan trọng nghề trồng củ, làm vườn trồng lúa giai đoạn văn hoá Cũng cần lưu ý rằng, vết tích trực tiếp lúa gạo địa điểm văn hoá Phùng Nguyên sớm chưa thấy, dù năm gần đây, việc thu thập toàn tư liệu khai quật trọng cách rây khô hay rây nước Trong nghiên cứu thực vật châu thổ Bắc (qua phân tích mẫu bào tử phấn hoa từ địa điểm tiền Đơng Sơn Đại Trạch, Đình Tràng, Thành Dền, Đồng Đậu, Đồng Vông, Bãi Mèn) tác giả Nguyễn Thị Mai Hương tới kết luận ban đầu rằng, mật độ tập trung cao Poacene với kích thước hạt lớn số mẫu có nhiều khả liên quan tới trồng lúa hoạt động nông nghiệp 3.3.3 Sự đời phát triển cơng cụ đồng thau Có thể nói rằng, bước chuyển quan trọng trình chuyển tiếp từ văn hóa Phùng Nguyên sang văn hóa Đồng Đậu mặt vật chất xuất công cụ đồng thau chứng nghề luyện kim chỗ với khuôn đúc, nồi nấu đồng, lò nấu đồng, gỉ đồng, xỉ đồng Và sau giai đoạn phát triển mạnh công cụ đồng thau giai đoạn Đồng Đậu Gị Mun 3.3.4 Chuyển biến cơng cụ đá Các loại hình vật làm đá loại vật phổ biến di tích tiền Đơng Sơn, nhiên loại hình vật khơng có thay đổi nhiều loại hình qua thời gian Nguyên nhân biến đổi ngun liệu, cơng dụng thói quen sử dụng chúng qua giai đoạn giống nhau, quan trọng trải qua trình phát triển lâu dài kỹ thuật chế tác đồ đá nên đạt đến ổn định loại hình 3.3.5 Chuyển biến đồ gốm Đồ gốm thay đổi thuộc tính, phổ biến hoa văn trang trí kiểu miệng đồ gốm 3.3.6 Nguyên nhân yếu tố tác động đến trình chuyển biến Có thể hình dung tác động q trình phát triển văn hố tiền Đông Sơn châu thổ sông Hồng sau: thời điểm khoảng 4200 – 3200 năm BP có đợt suy giảm nhiệt độ hạn hán kéo dài khu vực rộng lớn Các tài liệu địa chất cho thấy giai đoạn biển tiến sâu vào đất liền Trong viết năm 2019 [Hoàng Văn Diệp, 2019], tác giả luận án đặt giả thuyết cho rằng, biển tiến đẩy tổ tiên người Phùng Nguyên vốn cư trú rìa châu thổ sông Hồng cổ quanh khu vực Núi Lê – Núi Hổ khu vực Phủ Lý, Vụ Bản, Ninh Bình sâu phía thượng châu thổ sơng Hồng hình thành văn hố Phùng Ngun Những cư dân giai đoạn muộn Phùng Nguyên chịu tác động khô hạn, nguồn lợi tự nhiên giảm đi, hoạt động nông nghiệp thiếu nước khơng đảm bảo họ di cư đến vùng thấp hơn, nơi có nguồn nước dồi đất đai trở nên ổn định sau biển lùi dần Việc khai phá đất đai, với sức ép lương thực u cầu họ phải tìm kiếm cơng cụ lao động Cùng lúc này, đợt di dân đến từ nhiều khu vực khác ảnh hưởng biến đổi khí hậu mang đến cho người Phùng Nguyên yếu tố kỹ nghệ luyện kim đồng thau, trị thuỷ canh tác nông nghiệp lúa nước, từ giai đoạn Đồng Đậu bắt đầu Đến cuối giai đoạn Đồng Đậu, ổn định nông nghiệp luyện kim dẫn đến sử mở rộng dân số, nhóm cư dân lúc có xu hướng mở rộng khu vực cư trú nhiều khu vực khác nhau, tạo nên khu vực phân bố rộng 3.4 Đời sống cư dân 3.4.1 Đời sống kinh tế Đến giai đoạn Gò Mun, thành tựu kinh tế sản xuất nông nghiệp luyện kim thể đầy đủ đất Phú Thọ Trước hết phát triển nhanh tập trung cao (tới 50% di tích tồn lưu vực sơng Hồng) điểm cư trú vùng đất Phú Thọ Cư dân nơi định cư ven sườn đồi, gò đất thấp, gần khu đất trũng Có thể làm ruộng nước, cấy lúa, làm hoa màu phương thức canh tác nông nghiệp thời Nếu hạt thóc biết đến từ Phùng Nguyên (muộn) tới Đồng Đậu đến giai đoạn Gò Mun, di Gò Mun người ta tìm thấy hầm ngũ cốc (lúa) bị mục gợi ý dự trữ dư thừa lúa Có lẽ trồng lúa khơng cịn xa lạ với cư dân giai đoạn Gị Mun, khơng nói nguồn lương thực giai đoạn 3.4.2 Đời sống tinh thần Phần lớn nhà nghiên cứu cho người giai đoạn Phùng Nguyên Phú Thọ nhận thức đẹp biểu cảm đẹp trình độ cao Tư đẹp thể nghệ thuật tạo dáng công cụ lao động rìu, đục hình tứ giác nhỏ nhắn, trau chuốt, cân xứng, hài hoà Tư thẩm mỹ người Phùng Nguyên kết tinh nghệ thuật tạo dáng đồ trang sức đá Những vật đeo hình thú, hình cá, khun tai mấu; vịng đeo mặt cắt hình chữ “T”, hình chữ “D”, hình tam giác, hình chữ nhật chế tạo tinh xảo, đá ngọc néphrite với vân đẹp Về nét thẩm mỹ đồ trang sức đá, khuyên tai phải nói đến giai đoạn Đồng Đậu Ngoài khuyên mấu, xuất loại khun tai hình “gối quạ” Khơng đồ dá, mà chất liệu đất nung, người cổ Phùng Nguyên tạo loại hình đồ gốm cân đối, hài hoà miệng, thân đế; đồ vật mang chức khác nhau: bình, vò, nồi, bát, đĩa Một biểu sinh động văn hố tinh thần mơ típ trang trí hoa văn đồ gốm Bằng đường vạch chìm in ấn chấm nhỏ giữa, người cổ Phùng Nguyên tạo mơ típ chữ “S” khác nhau: chữ “S” đơn, chữ “S” gối đầu nhau, móc vào nhau, có phần đệm tam giác, có vạch ngắn, đường trịn đồng tâm bổ trợ Các mơ típ vừa uyển chuyển, thoát, lại vừa chặt chẽ sống động Có lẽ mơ típ trang trí bát bồng kết tinh đỉnh cao nghệ thuật Phùng Nguyên Nếu tư dối xứng qua mô típ hoa văn thể rõ từ giai đoạn văn hố Phùng Ngun, sang giai đoạn Gị Mun tư nâng lên bước, mơ típ kết hợp đoạn gấp khúc với chấm tròn Nếu người Phùng Nguyên thiên đường cong kết hợp với in chấm, người Đồng Đậu thiên đường cong uốn lượn mềm mại que nhiều răng, người Gị Mun tập trung trang trí miệng đồ gốm, nơi đề nhận thấy với đoạn thẳng gãy khúc, kết hợp với đường cong, chấm tròn, đắp Những nghiên cứu cổ mơi trường, cổ khí hậu cho thấy vào khảng 4200 – 3200 năm BP giới có đợt suy thối khí hậu tạo nên ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển người, song song với biến động mực nước biển theo chu kỳ địa chất Nhiều đợt di dân giới diễn giai đoạn Dưới tác động biến đổi cư dân Phùng Nguyên Phú Thọ có dịch chuyển khơng gian phân bố đến nơi có điều kiện đất đai nguồn nước phù hợp với sản xuất nông nghiệp Dẫn đến chuyển cư từ Phú Thọ vùng Vĩnh Phúc, Hà Nội, khu vực có đất đai rộng lớn, phù sa màu mỡ nguồn nước dồi Từ có biến đổi văn hố Đó phát triển luyện kim đồng thau, nông nghiệp lúa nước, chăn nuôi Kéo theo biến đổi công cụ đá, đồ gốm Công cụ sản xuất đá dần vai trị của chúng thay vào cơng cụ đồng Đồ đá, đồ gốm mang tính thực dụng cao Sau giai đoạn Đồng Đậu, ổn định kinh tế dẫn đến gia tăng dân số, từ nhóm cư dân mở rộng khu vực cư trú khu vực rộng lớn bao gồm vùng đất trung du người Phùng Nguyên trước vùng trũng thấp châu thổ sơng Hồng Trong q trình phát triển, cư dân tiền Đơng Sơn xây dựng cho kinh tế vật chất ổn định với nông nghiệp, khai thác thuỷ sản, thủ công nghiệp chế tác đá, gốm, mộc, đan lát, luyện kim…Cùng với đời sống tinh thần phong phú, tính thẩm mỹ cao với đồ trang sức đẹp, cầu kỳ hoạ tiết hoa văn độc đáo đồ gốm CHƯƠNG HỆ THỐNG DI TÍCH TIỀN ĐƠNG SƠN Ở PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỒNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ MIỀN BẮC VIỆT NAM 4.1 Hệ thống di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ với hệ thống di tích tiền Đơng Sơn châu thổ sơng Hồng Trong nhìn tổng thể, hệ thống di tích tiền Đông Sơn Phú Thọ phận nằm tổng thể văn hố tiền Đơng Sơn châu thổ sông Hồng Tiêu biểu cho thời đại đồng thau ven rìa châu thổ Bắc Bộ nhóm di tích tỉnh Vĩnh Phúc; Hà Nội (bao gồm Hà Tây cũ khu vực Cổ Loa) Có thể xem Phú Thọ phía Tây Hà Nội địa bàn chiếm cư cộng đồng cư dân khác thời đại đồng thau lưu vực sông Hồng Cũng Phú Thọ, giai đoạn Đồng Đậu Hà Nội địa điểm (6 địa điểm) Trong địa điểm Vườn Chuối coi địa điểm quan trọng bậc giai đoạn Đồng Đậu, Gò Mun khu vực Di tích Vườn Chuối khai quật nhiều lần Thực chất, Vườn Chuối di tích xung quanh nên gọi phức hợp di tích Vườn Chuối, Vườn Chuối di tích trung tâm Những phát đặc sắc Đồng Đậu có mặt Vườn Chuối Sang giai đoạn Gị Mun, Hà Nội khơng có nhiều di tích với độ tập trung cao vùng Lâm Thao (Phú Thọ), khơng có địa điểm bao hàm giai đoạn muộn văn hố Gị Mu Phú Thọ, song lại có số địa điểm tầng văn hố thuộc văn hố Gị Mun, cịn tầng thuộc văn hố Đơng Sơn, như: Vinh Quang, Chiền Vậy (Hà Nội), mà Phú Thọ chưa thấy Phải chăng, hình thành văn hố Đơng Sơn diễn vùng rìa châu thổ châu thổ Bắc Bộ Hay, vai trò trung tâm thời đại đồng thau trung du Phú Thọ nhường chỗ cho vùng châu thổ Bắc Bộ bước vào giai đoạn Đông Sơn sớm Khác với người Phùng Nguyên đất Phú Thọ, người Phùng Nguyên Cổ Loa có niên đại muộn hơn, di tích họ có yếu tố giai đoạn Đồng Đậu Trong đó, di tích Đồng Vơng đánh giá dấu vết cư dân rời bỏ vùng trung du xuống đồng bằng, dấu tích sớm thời đại kim khí Cổ Loa dù có yếu tố giai đoạn sớm khai thác số kim loại bước đầu phát triển nghề luyện kim, chế tạo kim loại; đặt sở cho phát triển giai đoạn sau Dù vậy, cư dân Cổ Loa dùng đá làm cơng cụ, đồ trang sức với chất liệu, loại hình giống hệt cư dân thời Phú Thọ Điểm khác đồ gốm là: gốm chắc, gốm mịn Cổ Loa xuất gốm xốp di Phùng Nguyên điển hình muộn; giảm dần di tích Đồng Đậu, qua Gị Mun Nơi đây, bi, dọi xe sợi, chì lưới chạc gốm có số lượng lớn Hoa văn đồ gốm có đồ án mang đặc trưng Phùng Nguyên rõ nét Sự phát triển tiếp nối Phùng Nguyên lên Đồng Đậu Cổ Loa rõ vùng Phú Thọ Ngược lại, bước chuyển từ Đồng Đậu sang Gò Mun thấy qua địa tầng Đình Tràng, Đồng Đậu, Vườn Chuối mà khơng thấy Phú Thọ Điều cho thấy xu hướng thay đổi địa bàn cư trú phía hạ châu thổ giai đoạn Đồng Đậu – Gò Mun Ở giai đoạn trung tâm văn hoá nằm khu vực trung tâm châu thổ sơng Hồng 4.2 Hệ thống di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ với di tích vùng diên hải Đông Bắc Tiêu biểu cho hậu kỳ đá – sơ kỳ đồng thau vùng đồng ven biển Đơng Bắc văn hố Hạ Long nhóm di tích Tràng Kênh, Bồ Chuyến Đầu Rằm Dựa tổ hợp di vật di tích, văn hố cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống di tích tiền Đơng Sơn châu thổ sông Hồng Trong giai đoạn sớm văn hố Hạ Long, muộn chút nhóm Tràng Kênh, Đầu Rằm, Bồ Chuyến Người Hạ Long đạt trình độ kỹ thuật chế tác đá cao, tạo tổ hợp công cụ lao động đa dạng như: Rìu có vai, bơn có vai, bốn có vai có nấc, lưỡi xoè lệch, xoè cân Sáng tạo loại gốm xốp pha đất sét với vỏ nhuyễn thể nghiền nhỏ, trang trí hoa văn đắp thêm, văn khắc vạch kết hợp trổ lỗ thủng Dấu ấn Hạ Long có mặt Phú Thọ giai đoạn văn hố Phùng Nguyên, thể qua bôn tứ giác vng vắn, rìu bơn có nấc, vịng đá mặt cắt hình chữ "T", bàn mài rãnh kiểu "dấu Hạ Long”, gốm trắng bạc, hồng nhạt, gốm chấm giải văn chữ "S" Cư dân văn hoá Hạ Long dùng công cụ, đồ trang sức đá ngọc song với tỷ lệ thấp loại hình khác Phùng Nguyên Trong nghệ thuật gốm, người Hạ Long tạo phong cách riêng thực thủ pháp riêng Khi ta xem xét hoa văn chữ S, Hạ Long tạo đắp nổi, cịn hoa văn tam giác lại trổ khoét thủng kiểu tạo chưa thấy Phùng Nguyên Như vậy, giai đoạn sơ kỳ thời đại kim khí, dường cư dân vùng diên hải Đơng Bắc cư dân kim khí Phú Thọ có mối quan hệ trao đổi qua lại Những yếu tố Hạ Long có Phùng Nguyên đồng thời yếu tố Phùng Nguyên có Hạ Long Cả hai khu vực cho thấy diện sắc thái riêng Điều không phản ánh chiếm lĩnh hay lan toả văn hố Phùng Ngun phía biển nhận thức trước mà phản ánh mối quan hệ giao lưu văn hoá hai khu vực 4.3 Hệ thống di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ với di tích vùng núi tỉnh phía Bắc Vùng núi tỉnh phía Bắc có văn hố khảo cổ có niên đại tương đương với văn hố Phùng Nguyên Phú Thọ văn hoá Mai Pha, Văn hoá Hà Giang Cũng giống Phùng Nguyên, văn hố có kỹ thuật chế tác đá đỉnh cao, đồ gốm tinh xảo 4.4 Hệ thống di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ với di tích vùng Ninh Bình-Thanh Hố Văn hố Hoa Lộc gồm địa điểm: Hoa Lộc, Phú Lộc Bái Cù Cư dân định cư doi cát ven biển, tiến hành hoạt động nông nghiệp dùng cuốc, chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà; phát triển nghề đánh cá, thủ công làm gốm, chế tác đồ đá, xe sợi, dệt, đan lát bước đầu biết đến kim loại đồng thau Đặc trưng bật nhóm nơng cụ làm đất (những cuốc đá có vai, chi dài, lưỡi cong, thuôn nhọn); đồ gốm đa dạng, tiêu biểu loại đồ đựng miệng đa giác, hộp gốm hình nghiên mực, dấu khắc hoa văn khun tai hình đỉa Trang trí hoa văn đồ gốm bật đồ án hình học kết hợp in ấn mép vỏ sị, in hình bọ gay Cư dân Hoa Lộc có quan hệ với cư dân Cồn Chân Tiên, văn hố Hạ Long, nhóm cư dân miền núi Sơn La với cư dân Phùng Nguyên Phú Thọ 4.5 Hệ thống di tích tiền Đơng Sơn Phú Thọ với di tích đồng đại vùng Nghệ An – Hà Tĩnh Vùng Nghệ An – Hà Tĩnh địa bàn quan trọng thời đại kim khí Việt Nam Mặc dù không gian địa lý xa, nhiên, phủ nhận mối liên hệ văn hố thơng qua tổ hợp di vật thu khu vực Những di tích/ văn hố bật khu vực có yếu tố với văn hố tiền Đơng Sơn Phú Thọ tiêu biểu di tích Đền Đồi, di tích Rú Trăn KẾT LUẬN Phú Thọ tiểu vùng địa lý nằm khu vực trung du Bắc Bộ Đây tỉnh có sơng lớn chảy qua gồm sông Lô, sông Hồng sông Đà Với điều kiện tự nhiên đa dạng bao gồm vùng núi cao, vùng đồi gò cao, vùng đồi gò thấp khu vực đồng cạnh hợp lưu sông Cùng với khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa Từ sớm Phú

Ngày đăng: 15/09/2023, 06:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w