Phát triển nguồn nhân lực giảng viên tại trường đại học kinh tế nghệ an

118 0 0
Phát triển nguồn nhân lực giảng viên tại trường đại học kinh tế nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo TRƯờNG ĐạI HọC KINH doanh công nghệ hà nội NGUYN TH LAN ANH Phát triển NGUồN NHÂN LựC GIảNG VIÊN TRƯờNG §¹I HäC KINH TÕ NGHƯ AN Chun ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngêi híng dÉn khoa häc: GS.TS ĐINH VĂN TIẾN Hµ Néi - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, độc lập riêng với tư vấn tận tình, cẩn thận giảng viên hướng dẫn khoa học GS.TS Đinh Văn Tiến Tất nguồn tài liệu tham khảo công bố đầy đủ Nội dung luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày ….tháng ….năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Nguồn lực giảng viên đại học 1.1.1 Khái niệm giảng viên đại học nguồn lực giảng viên đại học 1.1.2 Yêu cầu nguồn nhân lực giảng viên đại học 1.2 Phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học 1.2.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực giảng viên .4 1.2.2 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực giảng viên 1.2.3.Mục tiêu số đo lường thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học .12 1.2.4 Nội dung công tác phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học 15 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn nhân lực giảng viên 28 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN 35 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 35 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển nhà trường 35 2.1.2 Chức nhiệm vụ trường 36 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trường Đại học Kinh tế Nghệ An 37 2.1.4 Quy mô đào tạo nhà trường 38 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 41 2.2.1 Thực trạng số lượng giảng viên 41 2.2.2 Thực trạng cấu giảng viên 43 2.2.3 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực giảng viên 46 2.3 Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 52 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giảng viên 52 2.3.2 Thực trạng tuyển dụng giảng viên .54 2.3.3 Thực trạng sử dụng giảng viên 57 2.3.4 Thực trạng đào tạo phát triển giảng viên .58 2.3.5 Thực trạng đánh giá giảng viên 62 2.3.6 Thực trạng chế độ đãi ngộ giảng viên nhà trường 66 2.4 Đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 70 2.4.1 Đánh giá việc thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực giảng viên truờng Đại học Kinh tế Nghệ An 70 2.4.2 Ðiểm mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực giảng viên Trường Ðại học Kinh tế Nghệ An .73 2.4.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác phát triển nguồn nhân lực giảng viên Trường Ðại học Kinh tế Nghệ An 75 Tiểu kết chương 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN 80 3.1 Định hướng phát triển trường Đại học kinh tế Nghệ An thời gian tới 80 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác triển nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 81 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán công nhân viên nhà trường tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực giảng viên .81 3.2.2 Hoàn thiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giảng viên 83 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng giảng viên 86 3.2.4 Hồn thiện cơng tác sử dụng nguồn nhân lực giảng viên .88 3.2.5 Hồn thiện cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực giảng viên 89 3.2.6 Hoàn thiện đánh giá giảng viên 93 3.2.7 Cải thiện chế độ đãi ngộ giảng viên 95 3.3 Một số kiến nghị 98 3.3.1 Kiến nghị Trường Ðại học Kinh tế Nghệ An 98 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Nghệ An 98 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Ðào tạo 98 Tiểu kết chương .99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CBCNV Cán công nhân viên CBQL Cán quản lý ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD – ĐT Giáo dục đào tạo NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NNL Nguồn nhân lực NXB Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sỹ TCHC Tổ chức hành DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Quá trình lập kế hoạch nguồn nhân lực 17 Sơ đồ 1.2: Quy trình tuyển dụng giảng viên trường đại học 20 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học kinh tế Nghệ An năm 2015 37 Bảng 2.1: Quy mơ đào tạo hệ quy giao giai đoạn 2011-2015.40 Bảng 2.2: Số lượng giảng viên hữu giảng dạy 41 Bảng 2.3: Định mức chuẩn giảng dạy giảng viên Trường đại học Kinh tế Nghệ An theo chức danh 42 Bảng 2.4: Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi đến năm 2015 43 Bảng 2.5: Cơ cấu giảng viên theo giới tính đến năm 2015 .45 Bảng 2.6: Cơ cấu theo trình độ đội ngũ giảng viên năm 2014 - 2015 46 Bảng 2.7: Cơ cấu giảng viên hữu theo trình độ khoa năm 2014 – 2015 47 Bảng 2.8: Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giảng viên nhà trường 48 năm 2015 48 Bảng 2.9: Thống kê số lượng đề tài nghiệm thu giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An 49 Bảng 2.10: Tổng hợp kết lấy ý kiến học sinh sinh viên chất lượng nguồn nhân lực giảng viên trường Ðại học Kinh tế Nghệ An 51 Bảng 2.11: Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2018 – 2020 .53 Bảng 2.12: Số lượng giảng viên trường tuyển dụng số năm gần 56 Bảng 2.13: Các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên Trường Đại học Kinh tế Nghệ An tính đến tháng 12/ 2015 58 Bảng 2.14: Hoạt động đánh giá cán bộ, giảng viên nhà trường 65 Bảng 2.15: Định mức chi trả dạy giờ, coi thi, chấm thi trường 67 Bảng 2.16: Thu nhập bình quân giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An năm gần .67 Bảng 2.17: Định mức chi trả cho cơng trình NCKH trường 69 Bảng 3.1 Dự báo số lượng đội ngũ giảng viên từ năm 2016 đến 2020 84 Bảng 3.2: Nhiệm vụ tuyển dụng giảng viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An giai đoạn 2016 – 2018 88 Bảng 3.3: Tổng hợp nhu cầu đào tạo giảng viên nhà trường 90 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực quan điểm, sách quán Đảng, Nhà nước ta Bởi, nguồn nhân lực nguồn lực nội tại, bản, có khả tái sinh, tự sản sinh đổi phát triển biết chăm lo, bồi dưỡng khai thác hợp lý Do đó, nguồn nhân lực nguồn lực nguồn lực, vừa chủ thể, vừa khách thể, vừa động lực, vừa mục tiêu giữ vị trí trung tâm nguồn lực giữ vai trị định thành cơng nghiệp đổi Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm hệ thống trị, tất cấp, ngành, toàn xã hội; diễn lĩnh vực kinh tế - xã hội; thông qua thực đồng nhiều giải pháp, đó, giáo dục đào tạo phương tiện chủ yếu Để giáo dục đào tạo góp phần quan trọng phát triển nguồn nhân lực, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề quan điểm: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục đào tạo, phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên khâu then chốt” Đối với giáo dục ĐH, CĐ nguồn nhân lực giảng viên nhà trường đóng vai trò định chất lượng đào tạo NNL giảng viên, giảng viên trường ĐH CĐ có nhiệm vụ giảng dạy, NCKH, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nhằm đào tạo hệ trẻ thành người công dân có đức, có tài lại vừa có trình độ kỹ thuật tiên tiến… để góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Tuy nhiên, thị số 40 /CT-TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban bí thư trung ương Đảng rõ: “trước yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hố, đại hố, đội ngũ nhà giáo có hạn chế, bất cập, số lượng giảng viên thiếu nhiều, cấu giảng viên cân đối môn học, bậc học…chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển kinh tế xã hội” Chính mà việc phát triển NNL giảng viên, giáo viên trường ĐH, CĐ việc làm cần thiết, cấp bách Trường Đại học Kinh tế Nghệ An (trước trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ

Ngày đăng: 14/09/2023, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan