1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ giáo dục kỹ năng mềm cho tăng ni sinh viên của học viện phật giáo việt nam tại thành phố hồ chí minh

170 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ TẤN ận Lu LUẬN VĂN THẠC SĨ n vă th ạc GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO TĂNG NI SINH VIÊN sĩ CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM o iá G TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH c dụ c họ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ TẤN ận Lu n vă th GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO TĂNG NI SINH VIÊN ạc CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM sĩ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o iá G họ Hướng dẫn khoa học: c dụ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 c PGS.TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Tp.Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 x LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, quý Thầy Cô Viện Sư phạm Kỹ thuật phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu thực tốt luận văn thời gian qua Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Thị Kim Oanh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tiếp thêm nguồn lượng cho ận Lu suốt thời gian học tập trình thực luận văn Tơi xin thành kính niệm ân đến tất Hội đồng Điều hành, quý Giáo thọ n vă sư, Tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Tp Hồ Chí Minh tận th tình giúp đỡ góp ý để tơi hồn thành luận văn ạc Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận sĩ văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến quý o Tôi xin chân thành cảm ơn! iá G báu quý Thầy Cô bạn bè để luận văn hoàn thiện dụ Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 11 năm 2022 c Học viên thực họ c Võ Tấn xi TÓM TẮT Giáo dục kỹ mềm cho tăng ni sinh viên hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển khả thiên mặt tinh thần sinh viên học viện Phật giáo, làm cho họ có nội hàm kỹ theo yêu cầu đề ra, đảm bảo cho q trình thích ứng với người khác, cơng việc nhằm trì mối quan hệ tích cực góp phần hỗ trợ thực cơng việc cách hiệu Đề tài tập trung làm sáng tỏ sở lý luận giáo dục kỹ mềm cho tăng ận Lu ni sinh viên nghiên cứu lịch sử vấn đề giáo dục kỹ mềm, kỹ mềm cho tăng ni sinh viên giới nước, khái niệm liên quan đến giáo n vă dục kỹ mềm cho Tăng ni sinh viên Nghiên cứu mục đích, chức năng, nội dung, th hình thức, phương pháp yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ mềm cho tăng ạc ni sinh viên Qua nghiên cứu lý luận cho thấy kỹ mềm có vai trị quan trọng đối sĩ với tăng ni sinh viên, giúp cho tăng ni sinh viên học tập rèn luyện tốt hơn, điều iá G kiện thuận lợi cho nghiệp hoằng pháp Tăng ni sinh viên sau trường o Giáo thọ sư tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố dụ Hồ Chí Minh có nhận thức tốt vai trò tầm quan trọng giáo dục kỹ mềm c cho tăng ni sinh viên Tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành họ c phố Hồ Chí Minh bước đầu có biểu kỹ mềm nhiều hạn chế Học viện có quan tâm triển khai giáo dục kỹ mềm cho tăng ni sinh viên qua nội dung Bát chánh đạo thực đầy đủ hình thức phương pháp giáo dục kỹ mềm cho tăng ni sinh viên mức độ không thường xuyên Một phận tăng ni sinh viên chưa thực nỗ lực rèn luyện kỹ mềm Các chương trình giáo dục Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh chưa đề cập đến nội dung giáo dục kỹ mềm cụ thể hình thành tăng ni sinh viên, chưa trọng lồng ghép nội dung giáo dục kỹ mềm có liên quan đến nội dung học vào trình dạy học, đặc biệt thực hành Tăng ni xii sinh viên chủ yếu rèn luyện kỹ mềm qua hình thức tự giáo dục mà qua hoạt động dạy học, giáo dục Học viện tổ chức Quá trình sử dụng phương pháp giáo dục kỹ mềm cho Tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều hạn chế, chưa xây dựng kỹ mềm mang tính bền vững Tăng ni sinh viên, dừng lại việc cung cấp cho Tăng ni sinh viên nhận thức hành vi giao tiếp mà kỹ mềm mà họ cần đạt Như vậy, hiệu giáo dục kỹ mềm cho Tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh chưa cao ận Lu Từ sở lý luận thực trạng trên, đề tài nghiên cứu đề xuất 05 biện pháp giáo dục kỹ mềm cho Tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam n vă Thành phố Hồ Chí Minh: th - Bồi dưỡng lực giáo dục kỹ mềm cho đội ngũ giáo thọ sư; ạc - Xây dựng câu lạc rèn luyện kỹ mềm cho Tăng ni sinh viên; sĩ - Tăng cường tổ chức hoạt động văn hoá Phật giáo cho Tăng ni sinh viên iá G theo định hướng giáo dục kỹ mềm; o - Tăng cường lồng ghép nội dung giáo dục kỹ mềm vào nội dung dạy học; c họ Tăng ni sinh viên dụ - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực giáo dục kỹ mềm cho c Sau xây dựng biện pháp giáo dục kỹ mềm cho Tăng ni sinh viên, luận văn tiến hành khảo nghiệm giáo thọ sư Tăng ni sinh viên tính cần thiết, tính khả thi tính khoa học biện pháp Kết khảo nghiệm cho thấy giáo thọ sư Tăng ni sinh viên có đánh giá khác biện pháp, thống tính khả thi, tính cần thiết tính khoa học cao xiii ABSTRACT Soft skills education for monks and nuns students is an activity to systematically influence the development of spiritual abilities of students at Buddhist institutes, making them gradually acquire new skills The content of the skills required is set forth, ensuring the process of adapting to others, the job to maintain positive relationships and contributing to the effective performance of the job The topic focuses on clarifying the theoretical basis of soft skills education for monks and nuns, Lu such as studying the history of soft skills education, soft skills for monks and nuns in ận the world and in the country Basic concepts related to soft skills education for monks vă and nuns students Research the purpose, function, content, form, method and factors n th affecting soft skill education for students Through theoretical research, soft skills ạc have an important role for monks and nuns, helping students to study and practice sĩ better, and are favorable conditions for the teaching career of each monk and nun iá G students after graduation o Teachers and students at the Vietnam Buddhist University, HCM City are well dụ aware of the role and importance of soft skills education for students Monks and c họ students of the Vietnam Buddhist University, HCM City initially showed signs of soft c skills, but there were still many limitations The Vietnam Buddhist University, HCM City has paid attention to deploying soft skills education for monks and nuns through the content of the Eightfold Path as well as fully implementing forms and methods of soft skills education for students, but at a low level irregularity A part of monks and nuns have not really tried hard to practice soft skills The educational programs of the Vietnam Buddhist University, HCM City have not mentioned specific soft skills education contents that will be formed in students, monks and nuns, and have not focused on integrating educational contents Soft skills education is related to the lesson content in the teaching process, especially in practical exercises Students and xiv monks mainly practice soft skills through self-education, but less through teaching and educational activities organized by the Academy The process of using soft skills education methods for monks and nuns at the Vietnam Buddhist University, HCM City is still limited, and sustainable soft skills have not been built in monks and nuns students, just stop at providing monks and nuns students with awareness of the communication behaviors that the soft skills they need to achieve Thus, the effectiveness of soft skills education foar students of the Vietnam Buddhist University, HCM City is not high Lu From the theoretical bases and the above situation, the research project ận proposes 05 measures of soft skills education for monks and nuns students of the vă Vietnam Buddhist University, HCM City: n th - Fostering soft skills education capacity for teaching staff; ạc - Building soft skills training clubs for students, monks and nuns; sĩ - Strengthen the organization of Buddhist cultural activities for students, monks iá G and nuns in the direction of soft skills education; o - Strengthening the integration of soft skills education content into teaching c dụ content; c and nuns họ - Using active teaching methods in soft skills education for students, monks After developing soft skills education measures for students, monks and nuns, the thesis conducts a test of professors and students of monks and nuns on the necessity, feasibility and scientific validity of the measures The test results show that professors and monks and nuns have different assessments of each measure, but agree on feasibility, necessity, and science xv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN vii LỜI CẢM ƠN x TÓM TẮT………………………………………………………………………… iii ABSTRACT……………………………………………………………………… v MỤC LỤC xv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xx ận Lu DANH MỤC CÁC BẢNG xxi PHẦN MỞ ĐẦU n vă Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO TĂNG NI th SINH VIÊN ạc 1.1 Tổng quan nghiên cứu giáo dục kỹ mềm cho Tăng ni sinh viên sĩ giới Việt Nam iá G 1.1.1 Trên giới o 1.1.2 Tại Việt Nam 14 dụ 1.2 Các khái niệm đề tài 17 c 1.2.1 Giáo dục 17 họ c 1.2.2 Kỹ mềm 18 1.2.3 Giáo dục kỹ mềm 19 1.2.4 Tăng ni sinh viên 20 1.2.5 Giáo dục kỹ mềm cho Tăng ni sinh viên 20 1.3 Vai trò giáo dục kỹ mềm Tăng ni sinh viên 20 1.4 Mục đích giáo dục kỹ mềm cho Tăng ni sinh viên 22 1.5 Phân loại kỹ mềm Tăng ni sinh viên 23 1.5.1 Kỹ thuyết trình 25 1.5.2 Kỹ giao tiếp 26 xvi 1.5.3 Kỹ quản lý cảm xúc 28 1.6 Nội dung giáo dục kỹ mềm cho Tăng ni sinh viên 29 1.6.1 Chánh kiến 30 1.6.2 Chánh tư 30 1.6.3 Chánh niệm 31 1.6.4 Chánh tinh 31 1.6.5 Chánh định 32 1.6.6 Chánh ngữ 32 ận Lu 1.6.7 Chánh nghiệp 32 1.6.8 Chánh mạng 32 n vă 1.7 Hình thức giáo dục kỹ mềm cho Tăng ni sinh viên 33 th 1.7.1 Giáo dục kỹ mềm qua hoạt động dạy học 33 ạc 1.7.2 Giáo dục kỹ mềm qua tổ chức hoạt động giáo dục học sĩ 34 iá G 1.7.3 Giáo dục tự viện 36 o 1.7.4 Tự tu dưỡng (tự giáo dục) 36 dụ 1.8 Phương pháp giáo dục kỹ mềm cho Tăng ni sinh viên 37 c 1.8.1 Phương pháp đàm thoại 37 họ c 1.8.2 Phương pháp kể chuyện 38 1.8.3 Phương pháp nêu gương 38 1.8.4 Phương pháp giao việc 39 1.8.5 Phương pháp tập luyện 39 1.8.6 Phương pháp rèn luyện 40 1.8.7 Phương pháp khen thưởng 41 1.8.8 Phương pháp trách phạt 41 1.8.9 Phương pháp thi đua 41 1.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ mềm cho Tăng ni sinh viên 42 xvii 1.9.1 Nhận thức Tăng ni sinh viên vấn đề rèn luyện kỹ mềm 42 1.9.2 Môi trường giáo dục Học viện Phật giáo Việt Nam 43 1.9.3 Môi trường sinh hoạt tự viện 44 1.9.4 Chính sách giáo dục đào tạo nhà nước 45 1.9.5 Yêu cầu xã hội với Tăng Ni 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO TĂNG NI SINH VIÊN CỦA HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ Lu MINH 48 ận 2.1 Khái quát Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 48 n vă 2.1.1 Lịch sử hình thành 48 th 2.1.2 Chức – nhiệm vụ – mục tiêu 49 ạc 2.1.3 Kết đào tạo 51 sĩ 2.2 Mô tả khảo sát thực trạng 52 iá G 2.2.1 Mục đích khảo sát 52 o 2.2.2 Nội dung khảo sát 52 dụ 2.2.3 Mẫu khảo sát 53 c 2.2.4 Phương pháp khảo sát xử lý số liệu 53 họ c 2.3 Thực trạng rèn luyện kỹ mềm Tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 54 2.3.1 Nhận thức Tăng ni sinh viên vai trò tầm quan trọng kỹ mềm 54 2.3.2 Tự đánh giá kỹ mềm Tăng ni sinh viên 57 2.3.3 Nội dung rèn luyện kỹ mềm Tăng ni sinh viên 61 2.3.4 Hình thức rèn luyện kỹ mềm Tăng ni sinh viên 63 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình rèn luyện kỹ mềm Tăng ni sinh viên 65

Ngày đăng: 14/09/2023, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN