1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nâng cao tính bền vững của thu ngân sách nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam

101 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Nâng Cao Tính Bền Vững Của Thu Ngân Sách Nhà Nước Trong Điều Kiện Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh
Người hướng dẫn PGS.TS: Nguyễn Văn Tạo
Trường học Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 745,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ LAN ANH CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH BỀN VỮNG CỦA THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH –NGÂN HÀNG Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: NGUYỄN VĂN TẠO HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tác giả tìm hiểu phân tích cách khách quan, phù hợp với tình hình thực tế Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan thu NSNN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thu NSNN 1.1.2 Phạm vi thu NSNN 1.2 Những vấn đề tính bền vững thu NSNN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Quan niệm tính bền vững NSNN 1.2.2 Tính bền vững thu NSNN 13 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá tính bền vững thu NSNN 17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững thu NSNN 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA THU NSNN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 .32 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế -xã hội thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 32 2.1.1 Tổng quan tình hình kinh tế -xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 .32 2.1.2 Thực trạng thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 36 2.2 Thực trạng tính bền vững thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 thông qua số tiêu 43 2.2.1 Tính bền vững thu NSNN qua quy mơ tỷ suất thu NSNN so với GDP 43 2.2.2 Tính bền vững thu NSNN qua cấu nguồn thu NSNN 45 2.2.3 Tính bền vững thu NSNN qua hệ số đàn hồi hệ thống thuế 45 2.2.4 Tính bền vững thu NSNN qua so sánh tổng thu NSNN tổng chi NSNN 48 2.3 Đánh giá tính bền vững thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 50 2.3.1 Những kết đạt 50 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH BỀN VỮNG CỦA THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 66 3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2016-2020 – hội thách thức tính bền vững thu NSNN Việt Nam 66 3.1.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 66 3.1.2 Những hội thách thức từ hội nhập kinh tế quốc tế thu NSNN Việt Nam 67 3.2 Mục tiêu tổng quát chiến lược tài Việt Nam đến 2020 71 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu tổng quát chiến lược tài Việt Nam đến 2020 71 3.2.2 Nhiệm vụ, yêu cầu nâng cao tính bền vững thu NSNN 73 3.3 Giải pháp nâng cao tính bền vững thu NSNN Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2016-2020 76 3.3.1 Nhóm giải pháp tài để nâng cao tính bền vững thu NSNN 76 3.3.2 Nhóm giải pháp điều kiện để đảm bảo thực việc nâng cao tính bền vững thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2016-2020 85 3.4 Một số kiến nghị .89 3.4.1 Kiến nghị với Quốc Hội 89 3.4.2 Kiến nghị với Chính phủ 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVNS Bền vững ngân sách GDP Tổng sản phẩm nước GTGT Giá trị gia tăng DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNĐTNN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi DNQD Doanh nghiệp quốc doanh IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa NSNN Ngân sách Nhà nước TTCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt XK Xuất NK Nhập XNK Xuất nhập WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ODA Hỗ trợ phát triển thức KTXH Kinh tế - xã hội ICOR Hiệu suất sử dụng vốn DANH M ỤC BẢNGC B ẢNG NG Bảng 2.1 Thu NSNN theo khoản thu chủ yếu .36 Bảng 2.2 Cơ cấu thu NSNN theo sắc thuế 40 Bảng 2.3 Cơ cấu thuế gián thu thuế trực thu tổng thu thuế 41 Bảng 2.4 Cơ cấu thu theo thành phần kinh tế 42 Bảng 2.5 Tỷ lệ động viên thu NSNN giai đoạn 2011-2015 .44 Bảng 2.6 Tỷ lệ động viên thu NSNN (không kể thu từ dầu thô viện trợ) giai đoạn 2011-2015 44 Bảng 2.7 Phân tích tính bền vững NSNN qua kết cấu thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 45 Bảng 2.8 Hệ số đàn hồi thuế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 .47 Bảng 2.9 Cân đối NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 49 Bảng 2.10 Quy mô ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2015 56 Bảng 2.11 Tỷ lệ động viên thu NSNN giai đoạn 2011-2015 .57 Bảng 2.12 Mối quan hệ tỷ lệ động viên thu NSNN với chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 58 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng GDP tốc độ tăng thu NSNN 39 Đồ thị 2.2: Cơ cấu thu ngân sách theo thành phần kinh tế 43 Đồ thị 2.3 Cân đối ngân sách nhà nước giai đoạn 2010 - 2015 50 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Tính bền vững ngân sách ln vấn đề lớn quan tâm Bền vững ngân sách quan tâm đến vấn đề đánh giá xem liệu tiếp tục trì tình trạng ngân sách trung hạn, dài hạn mà không làm tăng gánh nợ nần chung không làm xấu tình trạng ổn định kinh tế vĩ mơ hay không Trong năm qua, NSNN Việt Nam cải cách mạnh mẽ, thâm hụt ngân sách dừng mức 5% GDP, nguồn thu khoản chi cấu lại theo hướng củng cố hướng tới tính bền vững NSNN Nguồn thu chủ yếu NSNN tập trung vào thuế phí Tuy nhiên sở khoa học thực tế tính bền vững NSNN, việc hoạch định sách, chế trì tính bền vững NSNN nước ta cịn yếu Chính việc đánh giá tính bền vững thu ngân sách nước ta cần thiết cấp bách, làm để trì củng cố tính bền vững thu NSNN trước giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Trên thực tế lạm phát suy giảm kinh tế nước ta thời gian qua, nước ta phải đối mặt với thách thức chung toàn cầu, thời đại thách thức cụ thể việc tìm kiếm nguồn lực tài cho phát triển kinh tế, đối mặt với việc tìm kiếm đường phát triển bền vững mặt hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt cụ thể cách thức bền vững huy động, quản lý sử dụng nguồn tài trợ cho phát triển tránh bất ổn định trung dài hạn Do đó, em chọn đề tài ”Các giải pháp nâng cao tính bền vững thu ngân sách nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục tiêu nghiên cứu đề xuất giải pháp để nâng cao tính bền vững thu NSNN - Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa nội dung thu NSNN tính bền vững thu NSNN + Đánh giá thực trạng tính bền vững thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 + Đề xuất giải pháp nâng cao tính bền vững NSNN Việt Nam giai đoạn tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài thu NSNN tính bền vững thu NSNN - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tính bền vững thu NSNN Việt Nam - Về thời gian: Tình hình số liệu nghiên cứu từ 2011 – 2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Phương pháp luận Luận văn dự sở lý luận Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử, lý luận Kinh tế học, Kinh tế Tài - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích chuẩn tắc lý thuyết chung thu NSNN bền vững NSNN Phương pháp phân tích thực chứng sử dụng phân tích số liệu chương Đồng thời kết hợp với phương pháp khác so sánh, thống kê, phân tích tổng hợp Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề tính bền vững thu NSNN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Đánh giá thực trạng tính bền vững thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao tính bền vững thu NSNN giai đoạn 2016-2020 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan thu NSNN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thu NSNN 1.1.1.1 Khái niệm thu NSNN a Khái niệm Ngân sách Nhà nước - Theo Luật NSNN 2015 (có hiệu lực từ 01/01/2017): Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật b Khái niệm thu NSNN Thu NSNN việc nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn nhu cầu Nhà nước Ở Việt Nam, đứng phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước Về mặt chất, thu NSNN hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động nguồn tài để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thỏa mãn

Ngày đăng: 14/09/2023, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng thu NSNN - Các giải pháp nâng cao tính bền vững của thu ngân sách nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
th ị 2.1: Tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng thu NSNN (Trang 46)
Bảng 2.4. Cơ cấu thu theo thành phần kinh tế - Các giải pháp nâng cao tính bền vững của thu ngân sách nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
Bảng 2.4. Cơ cấu thu theo thành phần kinh tế (Trang 49)
Đồ thị 2.2: Cơ cấu thu ngân sách theo thành phần kinh tế - Các giải pháp nâng cao tính bền vững của thu ngân sách nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
th ị 2.2: Cơ cấu thu ngân sách theo thành phần kinh tế (Trang 50)
Bảng 2.6. Tỷ lệ động viên thu NSNN (không kể thu từ dầu thô và viện trợ) giai đoạn 2011-2015 - Các giải pháp nâng cao tính bền vững của thu ngân sách nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
Bảng 2.6. Tỷ lệ động viên thu NSNN (không kể thu từ dầu thô và viện trợ) giai đoạn 2011-2015 (Trang 51)
Bảng 2.5. Tỷ lệ động viên thu NSNN giai đoạn 2011-2015 - Các giải pháp nâng cao tính bền vững của thu ngân sách nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
Bảng 2.5. Tỷ lệ động viên thu NSNN giai đoạn 2011-2015 (Trang 51)
Bảng 2.7. Phân tích tính bền vững NSNN qua kết cấu thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 - Các giải pháp nâng cao tính bền vững của thu ngân sách nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
Bảng 2.7. Phân tích tính bền vững NSNN qua kết cấu thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (Trang 52)
Bảng 2.9. Cân đối NSNN của Việt Nam giai đoạn 2011-2015 - Các giải pháp nâng cao tính bền vững của thu ngân sách nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
Bảng 2.9. Cân đối NSNN của Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (Trang 56)
Bảng 2.10. Quy mô ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2015 - Các giải pháp nâng cao tính bền vững của thu ngân sách nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
Bảng 2.10. Quy mô ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (Trang 63)
Bảng 2.11. Tỷ lệ động viên thu NSNN giai đoạn 2011-2015 - Các giải pháp nâng cao tính bền vững của thu ngân sách nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
Bảng 2.11. Tỷ lệ động viên thu NSNN giai đoạn 2011-2015 (Trang 64)
Bảng 2.12. Mối quan hệ giữa tỷ lệ động viên thu NSNN với  chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 - Các giải pháp nâng cao tính bền vững của thu ngân sách nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
Bảng 2.12. Mối quan hệ giữa tỷ lệ động viên thu NSNN với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w