Giải pháp hoàn thiện chính sách xuất khẩu lao động của việt nam trong giai đoạn hiện nay

65 1 0
Giải pháp hoàn thiện chính sách xuất khẩu lao động của việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trước hết cho em bày tỏ lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Đông Đơ dạy dỗ, dìu dắt em suốt q trình học tập Nhà trường Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo ThS Trần Thị Vân thầy cô giáo khoa Quan Hệ Quốc Tế tạo điều kiện tốt cho em việc học tập viết đề tài khóa luận Đặc biệt, cho phép em bày tỏ tình cảm lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo PGS TS Tô Đức Hạnh, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn em việc định hướng lựa chọn viết đề tài Xin chân thành cảm ơn Cá nhân, tổ chức Kinh tế- Xã hội cung cấp cho phép em sử dụng tài liệu việc thực viết đề tài khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2015 Sinh viên: Nguyễn Phương Khanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lao động xuất lao động .3 1.1.1 Lao động đặc điểm lao động 1.1.1.1 Nguồn lao động 1.1.1.2 Lao động .3 1.1.1.3 Thị trường lao động 1.1.1.4 Đặc điểm lao động .4 1.1.2 Xuất lao động .5 1.1.2.1 Khái niệm xuất lao động .5 1.1.2.2 Vai trò xuất lao động 1.1.2.3 Các hình thức xuất lao động 1.2 Những vấn đề sách xuất lao động .10 1.2.1 Khái niệm sách xuất lao động 10 1.2.2 Các hợp phần Chính sách xuất lao động 10 1.2.2.1 Chính sách đào tạo lao động xuất 10 1.2.2.2 Chính sách tuyển dụng lao động xuất 11 1.2.2.3 Chính sách thị trường xuất lao động 11 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách xuất lao động .11 1.2.3.1 Các nhân tố khách quan 11 1.2.3.2.Nhân tố chủ quan .14 1.3 Kinh nghiệm xây dựng, hoàn thiện sách xuất lao động số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam .14 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia .14 1.3.1.1 Philippin: 14 1.3.1.2 Thái Lan 16 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút vận dụng để hồn thiện sách xuất lao động Việt Nam 17 1.3.2.1 Vai trò Nhà nước hoạt động xuất lao động 17 1.3.2.2 Thu nhập quyền lợi kinh tế- vấn đề không người lao động mà quốc gia 17 1.3.2.3 Giải việc làm lao động xuất nước .18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA .19 2.1 Tổng quan tình hình xuất lao động Việt Nam 19 2.1.1 Các thị trường xuất lao động 19 2.1.2 Số lượng xuất lao động Việt Nam qua giai đoạn 24 2.1.2.1 Giai đoạn 2000-2008 24 2.1.2.2 Giai đoạn 2009- 2014 .26 2.2 Thực trạng sách xuất lao động Việt Nam 29 2.2.1 Chính sách đào tạo lao động xuất .29 2.2.2 Chính sách tuyển dụng lao động xuất 30 2.2.3 Chính sách thị trường xuất khảu lao động 32 2.2.3.1. Ổn định thị trường xuất lao động truyền thống .33 2.2.3.2 Mở rộng thị trường 35 2.3 Đánh giá sách xuất lao động Việt Nam 36 2.3.1 Những mặt tích cực thành tựu đạt 36 2.3.1.1 Về vấn đề tạo việc làm .36 2.3.1.2 Về đào tạo kĩ thuật chuyển giao công nghệ 36 2.3.1.3 Về mặt kinh tế 37 2.3.1.4 Về mối quan hệ hợp tác với nước 38 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân cần khắc phục 39 2.3.2.1 Những mặt hạn chế: 39 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế .39 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 43 3.1 Dự báo nhu cầu nhập lao động số thị trường triển vọng XKLĐ Việt Nam .43 3.1.1 Dự báo nhu cầu nhập lao động số thị trường 43 3.1.2 Triển vọng xuất lao động Việt Nam 47 3.2 Giải pháp hồn thiện sách xuất lao động Việt Nam 49 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật XKLĐ .49 3.2.2 Nâng cao chất lượng đào tạo cho người lao động .50 3.2.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia XKLĐ, đồng thời đa dạng hố hình thức XKLĐ ngành nghề cho người lao động.51 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống tuyên truyền .51 3.2.6 Xây dựng sách cho người lao động sau xuất 53 3.3.7 Tăng cường kiểm tra, tra nhà nước XKLĐ 53 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thị phần xuất lao động Việt Nam thị trường năm 2013 .19 Bảng 2.2: Phân bố lao động Việt Nam quốc gia 25 Bảng 2.3: Số lượng xuất lao động Việt Nam 26 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Xuất lao động Việt Nam năm 2014 .28 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XKLĐ: Xuất lao động KT – XH: kinh tế - xã hội TMQT: Thương mại quốc tế NLĐ: Người lao động DN: doanh nghiệp QLNN: Quản lý nhà nước ASEAN: Association of Southeast Asian Nations – Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á APEC: Asia-Pacific Economic Cooperation – Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương WTO: World Trade Organization- Tổ chức Thương mại Thế giới FDI: Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước ODA: Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển thức LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với kinh tế toàn cầu, Việt Nam xây dựng nhiều mối quan hệ kinh tế quốc tế Một mối quan hệ kinh tế việc hợp tác đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, hay cịn gọi xuất lao động Hoạt động xuất lao động Việt Nam ngày mở rộng đến nhiều quốc gia vùng lãnh thổ tồn Thế giới, có ý nghĩa quan trọng đóng góp to lớn cho tăng trưởng kinh tế quốc gia, đáp ứng phần nhu cầu nguồn lao động nước, với đủ loại hình lao động khác  Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hố kinh tế, vấn đề giải nhu cầu việc làm cần thiết với quốc gia Việc hội nhập quốc tế thông qua hiệp định song phương, đa phương, thông qua định chế kinh tế khu vực quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để đưa nguồn lao động Việt Nam gia nhập vào thị trường quốc tế Nhiều năm qua, lao động Việt Nam xuất nhiều nước Thế giới, hội để phát triển kinh tế nước nhà, lao động có điều kiện học hỏi, nâng cao tay nghề, kinh nghiệm cho thân Tuy nhiên, lao động Việt Nam tham gia vào thị trường nước gặp nhiều khó khăn trình độ chun mơn, khả giao tiếp cịn hạn chế, hiểu biết pháp luật, ngành cơng nghệ cao nguồn lao động Việt Nam đáp ứng Bên cạnh cịn sách Nhà nước cịn nhiều mặt hạn chế Trước hội thách thức đó, việc tìm kiếm đưa giải pháp nâng cao vô cần thiết nước ta Vì vậy, em chọn đề tài "Giải pháp hồn thiện sách xuất lao động Việt Nam giai đoạn nay" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp   2. Mục tiêu nghiên cứu:   - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn sách xuất lao động   - Đánh giá thực trạng sách xuất lao động Việt Nam từ năm 2009-2014   - Đề xuất giải pháp hồn thiện sách xuất lao động Việt Nam tới năm 2020 Đối tượng nghiên cứu: - Chính sách xuất lao động Việt Nam Chính sách xuất lao động Việt Nam bao gồm nhiều hợp phần cấu thành, khóa luận tập trung vào ba hợp phần là: Chính sách đào tạo, Chính sách tuyển dụng Chính sách thị trường Phạm vi nghiện cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu Chính sách xuất lao động Việt Nam phạm vi từ năm 2000-2014 giải pháp hoàn thiện đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tư liệu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích đánh giá hiệu - Phương pháp tổng hợp Kết cấu đề tài: Chương 1: Những vấn đề lý luận sách xuất lao động Chương 2: Thực trạng sách xuất Việt Nam năm qua Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện sách xuất lao động Việt Nam năm tới CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lao động xuất lao động 1.1.1 Lao động đặc điểm lao động 1.1.1.1 Nguồn lao động  Với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, nguồn lao động bao gồm tồn dân cư có thể phát triển bình thường, độ tuổi từ 18 đến 60 ( không bị khiếm khuyết hay dị tật bẩm sinh), tức có sức lao động Bởi sức lao động tồn thể lực trí lực tồn cá thể vận dụng để tạo sản phẩm Với khía cạnh yếu tố phát triển KT- XH, nguồn lao động khả lao động xã hội bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động (1) có khả lao động.  Ngồi cịn hiểu nguồn lao động tập hợp cá nhân- người tham gia vào q trình lao động, tổng thể yếu tố vật chất tinh thần huy động vào trình lao động 1.1.1.2 Lao động Lao động hoạt động có chủ đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích thân Lao động vận động sức lao động trình tạo cải, vật chất tinh thần, trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất 1.1.1.3 Thị trường lao động Thị trường lao động nơi diễn trao đổi hàng hoá sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người sử dụng sức lao động đó.  Thị trường lao động phận tách rời kinh tế thị trường chịu tác động quy chế quản lý kinh tế thị trường Một thị trường lao động tốt thị trường mà lượng cầu lao động tương ứng với lượng cung lao động - Cầu lao động lượng lao động mà người thuê thuê mức giá chấp nhận Nó mơ tả tồn hành vi người mua mua hàng hoá sức lao động mức giá tất mức giá đặt Cầu sức lao động có liên quan chặt chẽ tới giá sức lao động (tiền lương), giá tăng (hoặc giảm) làm cho cầu lao động giảm (hoặc tăng) - Cung lao động lượng lao động mà người làm thuê chấp nhận mức gia định Giống cầu lượng cầu, đường cung lao động mơ tả tồn hành vi người làm thuê thoả thuận mức giá đặt Cung lao động có quan hệ tỉ lệ thuận với giá Khi giá tăng, lượng cung lao động tăng ngược lại Để phân loại thị trường lao động, tuỳ theo đối tượng nghiên cứu mà người ta chia thành: thị trường lao động nước; thị trường lao động quốc tế; thị trường lao động khu vực; thị trường lao động nông thôn; thị trường lao động thành thị; thị trường lao động có trình độ chun mơn; thị trường lao động phổ thông; thị trường lao động chất xám; v.v 1.1.1.4 Đặc điểm lao động Nguồn lao động( sức lao động) gắn liền với người, nguồn lao động có đặc điểm sau: Thứ là, số lượng lao động tăng nhanh, có khác biệt chủ yếu thách thức phát triển mà nước phát triển gặp phải so với nước phát triển gia tăng chưa thấy lực lượng lao động Ở hầu hết nước, trung bình năm số người tìm kiếm việc làm tăng 2%, gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ với việc hia tăng dân số Dự báo nước ta năm bình quân tăng thêm triệu lao động dẫn đến sức ép lớn việc làm

Ngày đăng: 14/09/2023, 12:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan