Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Anh Minh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Đề án công trình nghiên cứu nghiêm túc cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết với việc tham khảo nguồn thông tin đáng tin cậy chuyên đề nghiên cứu định kỳ Viện thương mại Hà Nội, tiếp thu nhận xét, góp ý anh/chị, thầy cô Viện, kết hợp với sách, báo, tạp chí, mạng Internet hướng dẫn khoa học của: TS Nguyễn Anh Minh Các số liệu sử dụng đề án hoàn toàn trung thực, cập nhật số liệu nhất, có nguồn gốc rõ ràng Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kỷ luật theo quy định khoa nhà trường Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Ngô Thị Hải Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Hải Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Anh Minh LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Thương mại Kinh tế quốc tế trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu để từ em vận dụng vào đề án Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Anh Minh tận tình hướng dẫn, giải đáp khó khăn, vướng mắc, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn giới hạn thời gian, viết em không tránh khỏi thiếu sót nội dung lẫn hình thức Em mong nhận bảo, góp ý quý báu thầy cô bạn để giúp em q trình nghiên cứu cơng tác sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Ngô Thị Hải Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Hải Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Anh Minh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 1.1 Đặc điểm thị trường gạo thế giới 1.1.1 Các nguồn cung lớn chi phối thị trường gạo giới 1.1.1.1 Thái Lan 1.1.1.2 Ấn Độ 1.1.1.3 Mỹ 1.1.1.4 Việt Nam .11 1.1.2 Các quốc gia nhập gạo lớn đóng vai trò định giá 13 1.1.2.1 Indonesia 13 1.1.2.2 Philippines .14 1.1.2.3 Bangladesh 15 1.1.2.4 Trung Quốc 16 1.1.3 Các nhân tố thị trường giới ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 17 1.1.3.1 Nhân tố sách nơng nghiệp quốc gia xuất 17 1.1.3.2 Nhân tố khả ứng dụng công nghệ kỹ thuật sản xuất gạo 20 1.1.3.3 Nhân tố khả đáp ứng nhu cầu thị trường 20 1.1.3.4 Nhân tố quan hệ thương mại quốc gia với Trung Quốc 21 1.2 Các nhân tố từ phía thị trường Trung Quốc 23 1.2.1 Nhu cầu gạo thị trường Trung Quốc 23 1.2.2 Chính sách nông nghiệp Trung Quốc .23 1.2.3 Các nhân tố khác 24 Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Hải Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Anh Minh 1.3 Các nhân tố từ phía thị trường Việt Nam 24 1.3.1 Năng lực sản xuất xuất gạo Việt Nam 24 1.3.2 Chính sách xuất gạo Việt Nam 27 1.3.3 Quan hệ thương mại Việt – Trung 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 29 2.1 Kết quả xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2008 – 2012 .29 2.1.1 Kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc thời kỳ 2008 – 2012 .29 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng gạo xuất sang thị trường Trung Quốc 34 2.1.3 Hình thức xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 36 2.1.4 Biến động giá gạo xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc thời kỳ 2008 – 2012 .37 2.2 Những biện pháp Việt Nam đã thực hiện để đầy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2008 – 2012 40 2.2.1 Những biện pháp từ phía nhà nước .40 2.2.2 Những biện pháp từ phía các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam 42 2.2.3 Biện pháp từ phía Hiệp hội 44 2.3 Đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2008 – 2012 46 2.3.1 Ưu điểm xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2008 - 2012 .46 2.3.2 Những hạn chế xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2008 – 2012 48 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2008 – 2012 51 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 51 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan .53 Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Hải Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Anh Minh CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC ĐẾN NĂM 2018 55 3.1 Triển vọng xuất khẩu gạo của Việt Nam thời gian tới .55 3.2 Định hướng đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 56 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 58 3.3.1 Về phía nhà nước 58 3.2.2 Về phía các hiệp hội, các ngành 62 3.2.3 Về phía các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam .65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Hải Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Anh Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất xuất gạo trung bình Mỹ giai đoạn 2004 – 2006 10 Bảng 1.2: Thống kê đấu thầu mua gạo Cơ quan Lương thực Quốc gia Philippines năm 2008 14 Bảng 1.3: Xuất gạo Thái Lan tháng 1/2013 22 Bảng 2.1: Xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 30 Bảng 2.2: Thị trường xuất gạo Việt Nam 11 tháng đầu năm 2012 32 Bảng 2.3: Xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2008 – 2012 33 Bảng 2.4: Cơ cấu gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc giai đoạn 2008 - 2009 36 Bảng 2.5: Giá gạo xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010 - 2012 39 Bảng 2.6: Giá gạo xuất quốc gia sang Trung Quốc quý 1/2013 .39 Bảng 2.7: So sánh mức tăng trưởng khối lượng xuất giá trị xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc 48 Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Hải Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Anh Minh DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giá gạo Thái Lan tháng 7/2012 (ĐV: USD/tấn) Hình 1.2: Gạo Ấn Độ Việt Nam thay gạo Thái Lan Hình 1.3: Top 10 thị trường nhập gạo lớn từ Việt Nam năm 2008 11 Hình 1.4: Xuất gạo Việt Nam từ mùa vụ 2005 đến mùa vụ 2011 12 Hình 1.5: Sản xuất tiêu thụ gạo Trung Quốc 2006 - 2013 16 Hình 2.1: Tỷ trọng loại gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc năm 2009 35 Hình 2.2: Biến động giá lúa gạo giới từ 2007 đến tháng 1/2012 37 Hình 2.3: Giá gạo 5% xuất Việt Nam tháng 5/2012 (USD/tấn) 39 Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Hải Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Anh Minh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ST T Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á BSA Business Studies and Assistance Center Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh Hỗ trợ doanh nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long FTA NDT ODA TP.HCM USD United State Dollar Đô la Mỹ 10 VFA Viet Nam Food Association Hiệp hội Lượng thực Việt Nam 11 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Nhân Dân Tệ Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Hải Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Anh Minh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gạo mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Trong gần phần tư kỷ qua, gạo Việt Nam có thứ hạng cao thị trường quốc tế góp phần vào việc bảo đảm an ninh lương thực giới Hiện châu Á thị trường xuất gạo Việt Nam, chiếm tới gần 70% lượng gạo xuất khẩu, với thị trường truyền thống Philippines, Indonesia, Singapore…và gần Trung Quốc lên đối tác thương mại nhập gạo lớn Việt Nam Trung Quốc thị trường lớn với gần 1,4 tỷ người, nhu cầu khối lượng gạo tiêu thụ hàng năm lên tới 140 triệu Trung Quốc vừa thị trường xuất vừa thị trường nhập gạo lớn giới Nếu trước đây, quốc gia ln có khả xuất rịng mặt hàng gạo, từ năm 2007 trở lại đây, Trung Quốc thị trường có nhu cầu nhập gạo lớn Nguyên nhân phần lũ lụt gây mùa nước này, mặt khác có điều chỉnh sách nơng nghiệp từ phía Chính phủ Sự đảo chiều cán cân thương mại mặt hàng gạo làm cho Trung Quốc trở thành thị trường nhập gạo lớn Việt Nam năm 2012 chiếm tới 34,7% thị phần Tuy nhiên, phía Trung Quốc gạo nhập chủ yếu từ hai quốc gia Pakistan Myanmar, Việt Nam chưa thực đối tác thương mại gạo lớn nước Song thực tế diễn vựa lúa giới Ấn Độ mùa, Thái Lan tồn kho khoảng 12-13 triệu tấn… nhu cầu tiêu thụ giảm, thị trường Châu Phi chưa nhập, thị trường truyền thống Việt Nam Philippines Indonesia tăng cường sản xuất, thực sách tự túc lương thực tạo nên áp lực thị trường Hiện Trung Quốc nhu cầu nhập gạo cao Điều dẫn tới cạnh tranh gay gắt tiêu thụ gạo thị trường giới Vậy Việt Nam phải làm để khai thác thị trường tiềm trước hết để giải đầu ra, tiêu thụ kịp thời lúa gạo tránh rủi ro cao, đồng thời mở rộng thị trường xuất để Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn truyền thống Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Hải Chuyên đề thực tập TS Nguyễn Anh Minh mặt hàng gạo Việt Nam Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “ Đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc” làm chuyên đề thực tập cuối khóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Phân tích, đánh giá thực trạng xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2008 – 2012 Đưa giải pháp đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đẩy mạnh xuất hàng hóa quốc gia Phạm vi nghiên cứu: Thương mại gạo nguồn cung – cầu lớn giới ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2008 – 2012 Đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2008 – 2012 tầm nhìn đến năm 2018 Kết cấu chuyên đề Ngoài phần Mở đầu, Danh mục chữ viết tắt, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề trình bày thành chương sau: Chương 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Chương 2: Thực trạng xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2008 – 2012 Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đến năm 2018 Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Hải