1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức văn bản ca huế trên sông hương kntt

12 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 27,24 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: ……… BÀI ÔN TẬP VĂN BẢN : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( HÀ ÁNH MINH ) A MỤC TIÊU I Năng lực Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc đọc, trả lời câu hỏi hoàn thiện phiếu học tập Năng lực riêng biệt: - Năng lực đọc hiểu văn - Năng lực cảm thụ văn học HS viết đoạn văn trình bày cảm nhận nội dung, nghệ thuật văn II Phẩm chất - Biết ơn thể lòng tự hào hệ trước, biết trân trọng, giữ gìn di sản văn hóa mà ơng cha để lại - Có ý thức ôn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra kiến thức cũ: Xen kẽ Tiến hành ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Mục tiêu: HS nắm rõ nội dung kiến I.Kiến thức cần ghi nhớ: thức văn - Thể loại: bút kí Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Trả lời: tập - GV phát phiếu học tập - Nội dung: Huế tiếng với điệu dân ca ? Văn “Ca Huế sông Hương” âm nhạc cung đình Ca Huế hình thức sinh hoạt thuộc kiểu văn gì? văn hóa lịch, tao nhã ? Nội dung văn “Ca Huế Trả lời: sơng Hương” gì? - Ca Huế hình thành từ dịng ca nhạc dân gian ? Qua văn bản, em hiểu ca Huế ca nhạc cung đình hình thành từ đâu? ? Sau đọc văn “Ca Huế sông Trả lời: Hương”, em biết thêm vùng đất - Sau đọc văn, người đọc biết Huế không này? tiếng danh lam thắng cảnh di tích lịch ? Hãy thống kê điệu dân ca Huế sử, Huế không tiếng nón thơ, tên dụng cụ âm nhạc tiêu biểu ăn tinh tế trở thành ấm thực cung đình mà cịn xứ Huế nhắc tới văn tiếng điệu dân ca âm nhạc cung đình Nghe ca Huế thuyền rồng sông Hương “Ca Huế sông Hương” thú tao nhã, đầy quyến rũ Và nghe người ? Trong văn “Ca Huế sông Huế hát nhạc Huế giọng điệu ngào, say Hương”, nói nghe ca Huế đắm lênh đênh dòng sống Hương bốn bề yên tĩnh đêm, người ta cảm nhận một thú tao nhã? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học Huế chất tập - HS trả lời câu hỏi phiếu học tập chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS phát biểu, lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Trả lời: - Các điệu dân ca Huế:  • Hị giã gạo, ru em, giã vơi, già điệp, chịi: náo nức nồng hậu tình người  • Hị lơ, hị ô, xay lúc, hò nện gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh, thể lòng khát khao, nỗi mong chờ, hồi vọng thiết tha tâm hồn Huế  • Nam ai, nam bình, phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mát, thương cảm, bi ai, vương vấn  • Tứ đại cảnh: âm hưởng điệu Bắc, phách điệu Nam khơng vui, khơng buồn  • Chèo cạn, thai, hị đưa linh: buồn bã - Các dụng cụ âm nhạc:  • Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu  • Cặp sanh tiền Ca Huế đa dạng phong phú điệu ngón chơi ca cơng, tác giả viết: “tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy tâm hồn ” Trả lời: - -Nghe ca Huế thú tao nhã cách thức nghe ca thuyền rồng, dịng sông Hương thơ mộng trời nước mênh mang cách thưởng thức độc đáo Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, sáng, gợi tình người, tình đất nước Những lời ca đẹp lại ca sĩ duyên dáng, lịch xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm nhạc công điêu luyện, tài hoa Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, thêm yêu đất nước Bởi thú vui cao lịch HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Mục tiêu: Củng cố kiến thức, rèn kĩ làm tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi phiếu học tập chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS phát biểu, lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập SẢN PHẨM DỰ KIẾN II LUYỆN TẬP PHIẾU BÀI TẬP SỐ Chọn đáp án để trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Dịng khơng phải nói lên đặc điểm văn nhật dụng ? A Là văn có nội dung gần gũi, thiết sống người cộng đồng xã hội đại B Là văn có tính thời sự, đồng thời chứa đựng vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến C Là loại văn có nội dung thời xã hội thức hình thức thể có giá trị nghệ thuật định, sử dụng nhiều phương thức biểu đạt khác D Là văn nghị luận đặc biệt ngắn gọn Câu 2: Văn Ca Huế sơng Hương viết theo hình thức ? A Truyện ngắn B Văn tả cảnh C Bút kí D Tuỳ bút Câu 3: Dịng nói nội dung mà văn Ca Huế sông Hương muốn đề cập đến ? A Vẻ đẹp cảnh ca Huế đêm trăng thơ mộng dịng sơng Hương B Nguồn gốc số điệu ca Huế C Sự phong phú đa dạng điệu ca Huế D Cả nội dung Câu 4: Đêm ca Huế diễn khoảng thời gian nào? A Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên B Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya C Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng D Từ lúc trăng lên đến sáng Câu 5: Phương tiện dùng để tổ chức đêm ca Huế sông Hương? A Tàu thuỷ B Thuyền rồng C Xuồng máy D Thuyền gỗ Câu 6: Điền từ vào chỗ trống cho đúng: " …… quê hương điệu hò tiếng" A Hà Nội B Bắc Ninh C Huế D Hội An Câu 7: Cho biết đoạn văn sau miêu tả điều gì? "Khơng gian n tĩnh bừng lên âm thanhcủa dàn hoà tấu, bốn khúc nhạc lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc cơng dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người." A Miêu tả loại loại nhạc cụ B Miêu tả người choi đàn C Miêu tả tài nghệ ca công âm phong phú nhạc cụ D Miêu tả tâm trạng người nghe đàn Câu 8: Dịng nói nguyên nhân tạo nên nét độc đáo đêm ca Huế sông Hương ? A Du khách ngồi thuyền rồng, nghe ngắm nhìn ca công từ trang phục đến cách chơi đàn đến ngón đàn trau chuốt điêu luyện B Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng C Những điệu dân ca Huế phong phú đa dạng, giàu cung bậc tình cảm, cảm xúc D Kết hợp nội dung Câu 9: Khi biểu diễn, ca cơng vận trang phục gì? A Nam nữ mặc võ phục B Nam nữ mặc áo bà ba nâu C Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài, khăn đóng D Nam nữ mặc áo quần bình thường Câu 10: Đêm ca Huế mở đầu nhạc khúc? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 11: Danh thắng Huế không nhắc tới văn bản? A Chùa Thiên Mụ B Tháp Phước Duyên C Thôn Vĩ Dạ D Sông Hương Câu 12: Theo em, cách nghe ca Huế văn có độc đáo so với nghe băng ghi âm băng vi-đê-ơ? A Được nói chuyện với ca cơng B Được nghe nhìn trực tiếp ca công chơi đàn C Được chơi thử nhạc khúc D Được nghe đi, nghe lại Câu 13: Cung bậc sau không dùng để miêu tả tiếng đàn nhạc công? A Âm cao vút B Trầm bổng C Lúc khoan lúc nhặt D Réo rắt, du dương Câu 14: Vì nói : Ca Huế vừa sơi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi? A Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian B Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phịng C Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình D Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình Câu 15: Trong viết, đoạn văn sau nói khoảng thời gian nào? … Đấy lúc ca thi cất lên ngững khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tưkhúc, hành vân Cũng có nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn tứ đại cảnh A Đêm B Đêm khuya C Trăng lên D Gà bắt đầu gáy sáng Câu 16: Câu văn số câu văn sau dùng để nói lên vẻ đẹp người xứ Huế ? A Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài gửi gắm ý tình trọn vẹn B Hị Huế thể lịng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế C Con gái Huế nội tâm thật phong phú âm thầm, kín đáo, sâu thẳm D Huế quê hương áo dài Việt Nam Câu 17: Đoạn văn: "Các ca cơng cịn trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng Huế quê hương áo dài Việt Nam Những áo dài lưu giữ lại Bảo tàng Mĩ thuật cung đình Huế" (Ca Huế sơng Hương) Đoạn văn nói nội dung gì? A Về người chơi đàn buổi xướng ca B Về nguồn gốc áo dài Việt Nam C Về người ca Huế trang phục họ D Về giá trị tinh thần điệu ca Huế Câu 18: Phương thức biểu đạt văn Ca Huế sơng Hương gì? A Miêu tả B Biểu cảm C Tự biểu cảm D Miêu tả biểu cảm Câu 19: Nguyên nhân tạo nên nét độc đáo ca Huế? A Du khách ngồi thuyền rồng B Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng C Những điệu ca Huế phong phú, đa dạng, giàu cảm xúc D Cả ba nội dung Câu 20: Ý sau không tác dụng kết hợp hai dòng nhạc dân gian cung đình? A Làm phong phú thêm diệu ca Huế B Phục vụ đắc lực cho văn hóa cung đình C Tạo nên vẻ đẹp sàn trong, quý phái vừa mộc mạc, đằm thắm cho điệu ca Huế D Đưa nhã nhạc vào đời sống người dân PHIẾU BÀI TẬP SỐ A, Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc cơng dùng ngón đàn trau truốt ngón nhấn mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động đáy hồn người” a) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? b) Nội dung đoạn văn gì? c) Trong đoạn văn, tác giả dùng biên pháp tu từ nào? Nêu tác dụng? GỢI Ý: a Đoạn văn trích văn bản: “Ca Huế sông Hương”, tác giả Hà Ánh Minh b Nội dung đoạn văn: Nói lên khơng gian điệu ca Huế bắt đầu cất lên với âm đặc sắc c - Tác giả dùng biện pháp liệt kê +Liệt kê nhạc khúc: lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ +Liệt kê giai điệu âm thanh: du dương, trầm bổng, réo rắt +Liệt kê ngón đàn: ngón nhấn, mổ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi - Tác dụng: Làm bật tài nghệ chơi đàn nhạc cơng với ngón đàn phong phú âm phong phú nhạc cụ, vẻ đẹp điệu ca Huế sông Hương B, Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Khơng gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.” a Văn chứa đoạn trích thuộc kiểu văn nào? b Nêu chủ đề văn c Trong phận in đậm đoạn trích trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Hãy nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật d Qua văn bản, em thấy cần làm để bảo tồn di sản văn hóa dân tộc GỢI Ý: a - Kiểu văn bản: Nghị luận b - Chủ đề: Bản sắc văn hóa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc c - Nghệ thuật liệt kê - Tác dụng nhấn mạnh tài nghệ chơi đàn điêu luyện nhạc cơng d - Tìm hiểu giá trị sắc văn hóa dân tộc - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng - Đem sắc văn hóa quảng bá với bạn bè giới * HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ HS viết văn giới thiệu loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc quê hương em Tài liệu tham khảo Hát đúm, cịn gọi hát nói loại hình dân ca với điệu đối đáp phổ biến dịp hội, hè đầu xuân Đây loại hình nghệ thuật hình thành trình lao động sản xuất, gắn với lễ hội mang nét văn hóa độc đáo người dân vùng cửa biển, nơi hát đúm huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Mới đây, hát đúm vừa thức có tên danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Theo tư liệu cổ, hát đúm có xuất xứ từ hát ví đồng châu thổ sông Hồng, xuất vào khoảng kỷ XIII, thời nhà Trần, Đến thời nhà Mạc, kỷ thứ XVI, sau chùa Kiến Linh tạo dựng Phục Lễ, hát đúm thức hát lễ hội chùa phát triển rộng khắp vùng Ở đồng Bắc Bộ, Hải Phịng nơi hát đúm, tiêu biểu huyện Thủy Nguyên Bên cạnh đó, địa phương khác có hát đúm Đồ Sơn, An Hải, Kiến Thụy… Theo nhà nghiên cứu, hát đúm liên quan mật thiết đến phong tục tập quán có từ xa xưa người tổng Phục, huyện Thủy Nguyên, tục che mặt Để giữ gìn vẻ đẹp, da khỏi xém nắng gió mặn biển, từ xưa, chị em phụ nữ Thủy Nguyên thường dùng khăn đen đội đầu bịt mặt, từ hình thành nếp văn hóa Chiếc khăn che mặt cởi bỏ lần năm, vào dịp hội làng đầu xuân, chàng trai, cô gái gặp gỡ, đối đáp, trao lời ca, tiếng hát tình tứ Xưa, hát đúm có hai hình thức diễn xướng, hát lẻ hát hàng Hát lẻ giới (nam nữ) hát đối, nhóm hát thường có vài ba người; diễn lúc, nơi, hát hàng thường diễn lễ hội đình, chùa, hai giới nam nữ tham gia Vào đầu hội hát, chàng trai muốn hát với tiến tới ngỏ lời, gái đồng ý đưa tay cho chàng nắm đôi nam nữ tay tay gửi trao lời hát yêu thương, trữ tình Cơ gái bỏ khăn che mặt để chàng trai ngắm nhìn dung mạo sau cảm mến chàng trai qua lời ca, tiếng hát Giữa canh hát, cô gái mời nước, tặng vật kỷ niệm cho chàng để tỏ lòng mến mộ Chiều, mời chàng nhà ăn bữa cơm đầu xuân để biết cửa nhà Ngày nay, đời sống đại, hát đúm thu hẹp dần có nhiều thay đổi, hình thức hát đúm giữ nhiều nét truyền thống Cũng giống nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian khác, hát đúm trải qua biến cố, thăng trầm Từ nửa cuối kỷ 20, nhịp sống hối hả, sôi động với nhiều phương tiện đại niên xa rời văn hóa dân gian truyền thống, hát đúm dần trở nên “lỗi nhịp”, nhịp điệu chậm rãi, đều hát đúm khó hịa vào nhịp sống sôi động niên thời đại Tuy nhiên, năm gần đây, quyền huyện Thủy Ngun tập trung khơi phục loại hình văn hóa Để bảo tồn phát triển du sản văn hóa độc đáo địa phương, huyện Thủy Nguyên khôi phục hội Xuân hát đúm với lễ hội có sinh hoạt văn hóa hát đúm Đặc biệt Thủy Nguyên số địa phương khác thành lập cá Câu lạc truyền dạy hát đúm cho lớp trẻ Em Đinh Thị Yến học lớp trường THCS Lập Lễ, huyện Thủy Nguyên tham gia câu lạc Hát Đúm năm, cho biết: "Em tham gia CLB hát đúm nhờ bố mẹ cổ vũ hát đúm giữ nét đẹp truyền thống q hương tơn vinh vẻ đẹp đất nước Mới tập cịn e thẹn, ngại ngùng, hát ông bà dậy cách luyến, ngắt thấy hát đúm hay" Theo ông Nguyễn Đức Giang, Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian thành phố Hải Phịng, với nỗ lực khơi phục vốn di sản, nét văn hóa đẹp truyền thống, hát đúm khôi phục nhiều địa phương vùng châu thổ Bắc Bộ Vào dịp hội xuân, câu hát đúm quen thuộc vang lên minh chứng cho sức sống mãnh liệt bền bỉ Hát đúm - di sản văn hóa độc đáo Thủy Ngun, Hải Phịng, văn hóa dân tộc

Ngày đăng: 13/09/2023, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w