1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực học tập của sinh viên tại tp hcm

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH NGÂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 34 01 01 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THANH NGÂN Mã số sinh viên: 050607190292 Lớp sinh hoạt: HQ7-GE12 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 34 01 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN NGỌC THIỆN THY TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 i TĨM TẮT Động lực học tập coi yếu tố then chốt giáo dục, đóng vai trị quan trọng q trình học tập sinh viên Động lực học tập góp phần tạo nên sức mạnh giúp sinh viên hồn thành tốt nhiệm vụ, vượt qua khó khăn nghịch cảnh sẵn sàng đương đầu với thử thách Nó khơng đơn giản ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên mà ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tương lai đất nước Bởi, sinh viên nguồn lực tiềm cho đất nước, người góp phần vào phát triển chung toàn xã hội kiến thức, kỹ mà họ đào tạo trường đại học Khi sinh viên khơng có động lực học tập, họ cảm thấy chán nản, gị bó học khơng thể tiếp thu Điều khiến cho thân sinh viên khơng có kiến thức, tốn thời gian công sức ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nhân lực đất nước Vì thế, việc nghiên cứu động lực học tập sinh viên vô quan trọng cần quan tâm, trọng Vậy nên, nghiên cứu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới động lực học tập sinh viên TPHCM nhằm góp phần giúp bạn sinh viên nhận thức đắn động lực học tập thân giúp sở giáo dục có giải pháp giúp nâng cao, thúc đẩy động lực học tập sinh viên Nghiên cứu thực phương pháp nghiên cứu định lượng, thực khảo sát trực tuyến 330 sinh viên hệ quy trường Đại học TPHCM bảng câu hỏi Kết có yếu tố tác động đến động lực học tập sinh viên bao gồm: Nhu cầu nâng cao kiến thức, kỹ năng; Nhu cầu chủ động việc học; Kỳ vọng thành tích, Kỳ vọng hội việc làm Kỳ vọng mức lương tương xứng với lực Từ khóa: Sinh viên, Sinh viên đại học Chính quy, Động lực học tập, Yếu tố tác động ii ABSTRACT Learning motivation is considered as a key factor in education, playing an important role in the learning process of students Motivation to learn contributes to the strength that helps students complete tasks, overcome difficulties and adversity and be ready to face any challenge It not only affects the academic performance of students, but can also affect the quality of the country's human resources in the future To explain this, universities are places to train potential resources for the country, students are the ones who will contribute to the common development of the whole society with knowledge and skills that they were trained in at the university If they not have the motivation to study, they will feel depressed and cramped every time they go to school and cannot absorb anything This makes the students themselves not gain knowledge, wastes time and effort and adversely affects the quality of the country's human resources Therefore, the study of student's learning motivation is extremely important and needs attention and attention So, this study investigates the factors affecting the learning motivation of students in Ho Chi Minh City in order to contribute to helping the students to properly perceive their own learning motivation and to help the institutions to study better Department of Education has solutions to improve students' learning motivation The study have been implemented by quantitative method through an online survey of 330 students of universities in Ho Chi Minh City using a questionnaire The results indicated that there are factors affecting students' learning motivation, including: The need to improve knowledge and skills; The need to be active in learning; Performance Expectations, Job Opportunity Expectations, and Competency Salary Expectations Keywords: Students, Regular university students, Learning motivation, Impact factors iii LỜI CAM ĐOAN Em tên là: Nguyễn Thị Thanh Ngân Mã số sinh viên: 050607190292 Khóa học: 2019 - 2023 Hiện sinh viên lớp HQ7-GE12, thuộc Khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Em xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng em, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm cho lời cam đoan em TPHCM, ngày 12 tháng năm 2023 Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Ngân iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học luận văn trên, em trang bị kiến thức tảng, phương pháp dùng cho việc nghiên cứu từ quý Thầy Cô giảng viên Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Quản Trị Kinh Doanh quý Thầy, Cô giảng viên tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn em Đặc biệt, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn: TS Trần Ngọc Thiện Thy - Người hết lòng giúp đỡ, bảo tận tình cho em suốt thời gian thực nghiên cứu để em hoàn thành luận văn Trong thời gian hồn thành khóa luận cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhân ý kiến đóng góp từ phía q Thầy Cơ để em hồn thiện đề tài Cuối cùng, em xin kính chúc Quý thầy cô Trường Đại học Ngân hàng thật nhiều sức khỏe, thành cơng đường nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thanh Ngân MỤC LỤC TÓM TẮT ……………………………………………………………… …………….i ABSTRACT……………………………………………………………… ………….ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG BIỂU - HÌNH ẢNH II CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng khảo sát 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp nghiên cứu 1.7 Bố cục luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết động lực, động lực học tập, sinh viên đại học quy 2.1.2 Vai trò động lực học tập trình học tập 2.1.3 Động lực bên động lực bên 2.1.4 Phân biệt động lực học tập động học tập 12 2.1.5 Khái niệm sinh viên đại học quy 14 2.2 Lƣợc khảo nghiên cứu có liên quan 15 2.3 Lý thuyết nghiên cứu 25 2.4 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất 28 2.4.1 Yếu tố nội tại: 28 2.4.2 Yếu tố bên 32 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Quy trình nghiên cứu 37 3.2 Phƣơng pháp sử lý số liệu 38 3.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 39 3.4 Xây dựng thang đo 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Kết mẫu nghiên cứu 47 4.2 Đánh giá thang đo 48 4.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha 48 4.2.2 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố EFA 49 4.3 Phân tích hệ số tƣơng quan 55 4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 56 4.5 Kiểm định độ phù hợp mô hình hồi quy 58 4.5.1 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 58 4.5.2 Kiểm định tượng tự tương quan (Dubin – Watson) 58 4.5.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình 59 4.6 Kiểm định khác biệt trung bình nhóm 61 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu 62 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Hàm ý quản trị 66 5.3 Những đóng góp đề tài 71 5.4 Những mặt hạn chế kiến nghị hƣớng nghiên cứu 72 5.4.1 Hạn chế nghiên cúu 72 5.4.2 Hướng nghiên cứu 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐLHT Động lực học tập SV Sinh viên ĐHCQ Đại học quy I

Ngày đăng: 13/09/2023, 20:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN