Bảo hiểm thất nghiệp – chính sách bảo đảm an sinh xã hội ở việt nam

101 3 0
Bảo hiểm thất nghiệp – chính sách bảo đảm an sinh xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI –––––––––––––––––––––––––– PHẠM HỒNG TUYẾN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP – CHÍNH SÁCH BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI –––––––––––––––––––––––––– PHẠM HỒNG TUYẾN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP – CHÍNH SÁCH BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ ĐỨC CÁT HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn trích nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Hồng Tuyến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THẤT NGHIỆP VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Các khái niệm thất nghiệp sách bảo hiểm thất nghiệp 1.1.1 Khái niệm .5 1.1.2 Bảo hiểm thất nghiệp 1.1.3 Vai trò tổ chức quan nhà nước Bảo hiểm thất nghiệp .11 1.2 Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp – Một sách quan trọng cốt lõi hệ thống sách an sinh xã hội 13 1.2.1 Hệ thống sách an sinh xã hội 13 1.2.2 Vai trò sách an sinh xã hội việc góp phần đảm bảo đời sống cho người lao động .15 1.2.3 Các sách hợp thành sách an sinh xã hội 18 1.3 Chính sách bảo hiểm thất nghiệp – Một sách quan trọng cốt lõi hệ thống an sinh xã hội 22 1.3.1 Vị trí, vai trị sách Bảo hiểm thất nghiệp 22 1.3.2 Những tư tưởng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam vấn đề an sinh xã hội Bảo hiểm thất nghiệp 25 1.4 Những kinh nghiệm nước việc Giải thất nghiệp sách bảo hiểm thất nghiệp 27 1.4.1 Hàn Quốc 27 1.4.2 Trung Quốc 28 1.4.3 Cộng hoà Liên bang Đức 29 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 31 2.1 Hệ thống sách an sinh xã hội hình thành sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 31 2.1.1 Các sách an sinh xã hội .31 2.1.2 Sự hình thành sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam .32 2.1.3 Vai trị sách an sinh xã hội hệ thống chế độ an sinh xã hội 36 2.2 Những nội dung sách Bảo hiểm thất nghiệp 37 2.2.1 Những đối tượng tham gia 37 2.2.2 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 38 2.2.3 Quyền nghĩa vụ người tham gia 40 2.2.4 Quyền trách nhiệm quan quản lý bảo hiểm 43 2.2.5.Vai trò quan nhà nước việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp 46 2.3 Tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp 48 2.3.1 Tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức chủ trương đường lối sách Bảo hiểm thất nghiệp 48 2.3.2 Xây dựng mơ hình triển khai 51 2.3.3 Các công tác khác .52 2.4 Đánh giá kết việc thực sách Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 53 2.4.1 Những kết đạt 53 2.4.2 Những mặt tồn cần khắc phục .60 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 64 3.1 Phương hướng, quan điểm hồn thiện sách Bảo hiểm thất nghiệp 64 3.1.1 Phương hướng hoàn thiện 65 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện 66 3.2 Những giải pháp chủ yếu hồn thiện sách Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 69 3.2.1 Đối tượng tham gia Bảo hiểm thất nghiệp 72 3.2.2 Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp 72 3.2.3 Tạo tính đồng mối quan hệ với sách khác hệ thống an sinh xã hội 79 3.2.4 Giải pháp cân đối thu – chi phát triển quỹ Bảo hiểm thất nghiệp 80 3.2.5 Một số giải pháp khác 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội ASXH : An sinh xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế ĐBASXH : Đảm bảo an sinh xã hội HĐLĐ : Hợp đồng lao động ILO : Tổ chức lao động quốc tế NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ Đ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc an sinh xã hội truyền thống .14 Y Biểu 2.1: Số người tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp .54 Biểu 2.2: Tình hình thực Bảo hiểm thất nghiệp 55 Biểu 2.3: Tình hình hỗ trợ học nghề 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: An sinh xã hội sách xã hội thể đường lối chủ trương Đảng Nhà nước ta hướng vào mục tiêu phát triển người, thúc đẩy công tiến bộ, nâng cao chất lượng sống nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội đất nước Điểm mốc đánh dấu hình thành an sinh xã hội cách mạng công nghiệp kỷ thứ XIX, cách mạng khiến sống người lao động gắn chặt với thu nhập bán sức lao động đem lại Chính rủi ro sống ốm đau, tai nạn, thất nghiệp tuổi già sức yếu v.v trở thành mối lo ngại cho người lao động Trước rủi ro, bất hạnh thường xuyên xảy sống, số nước khuyến khích hoạt động tương thân tương lẫn nhau, kêu gọi người lao động tự tiết kiệm phịng có biến cố thực trợ cấp người làm công ăn lương thuật ngữ “an sinh xã hội” đời Trong hệ thống an sinh xã hội, sách Bảo hiểm thất nghiệp góp phần ổn định đời sống hỗ trợ cho người lao động học nghề tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại thị trường lao động Bên cạnh Bảo hiểm thất nghiệp giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước doanh nghiệp Khi kinh tế - xã hội nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới, vấn đề lao động, việc làm, bảo đảm an sinh xã hội dần tuân thủ theo thông lệ chung giới Chế độ trợ cấp việc, việc khơng cịn phù hợp nữa, đó, việc xây dựng ban hành sách Bảo hiểm thất nghiệp cần thiết, phù hợp với thông lệ quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Thất nghiệp tượng tất yếu kinh tế thị trường lao động Thất nghiệp có ảnh hưởng lớn đến phát triển ổn định kinh tế - trị - xã hội quốc gia Vì vậy, sách bảo hiểm thất nghiệp cần triển khai có hiệu quả, phao cứu sinh cho người lao động việc làm Nhận thức rõ vấn đề này, kinh nghiệm nước giải tình trạng thất nghiệp, ngày 29 tháng năm 2006 Quốc Hội nước ta thông qua Luật bảo hiểm xã hội quy định ngày 01 tháng 01 năm 2009 phải triển khai bảo hiểm thất nghiệp Sau năm sách Bảo hiểm thất nghiệp vào sống, nhiều vấn đề cần hồn thiện để cơng cụ góp phần giải thất nghiệp sách xã hội quan trọng Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài có ba mục tiêu chủ yếu sau đây: 2.1 Làm rõ vấn đề lý luận thất nghiệp bảo hiểm thất nghiệp 2.2 Đánh giá việc trạng thực sách bảo hiểm thất nghiệp nước ta 2.3 Phương hướng, quan điểm giải pháp hồn thiện sách bảo hiểm thất nghiệp nước ta thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng nguồn liệu sơ cấp thứ cấp có từ hoạt động như: điều tra khảo sát, vấn, trích nguồn số liệu thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan, tổ chức có liên quan - Dữ liệu thu thập sử dụng nhằm phân tích, đánh giá tình hình; dự báo xu thế; từ làm rõ thực trạng sở giải pháp đề xuất sở kết hợp đồng thời phương pháp: tổng hợp phân tích, so sánh, hệ thống hóa, vật biện chứng trình nghiên cứu… Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề thất nghiệp sách Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam vấn đề hồn thiện sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam theo định hướng phát triển, khắc phục vấn đề tồn

Ngày đăng: 13/09/2023, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan