lời mở đầu Trong lịch sử phát triển kinh tế nớc, doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) luôn có vai trò tác dụng quan trọng Gần đây, thời điểm cách mạng khoa học công nghệ tiến triển mạnh mẽ, xu toàn cầu hoá kinh tế diễn sôi nổi, thực tiễn quản lý kinh tế quản lý doanh nghiệp có chuyển biến sâu sắc, DNVVN lại đợc trọng khắp nớc Điều thấy rõ qua khối lợng tài liệu chuyên đề dồi dào, đa dạng, đợc công bố thờng xuyên, từ luật lệ phủ, chiến lợc, chơng trình phát triển dnvvn quốc gia, đến sách hớng dẫn, công trình nghiên cứu báo vỊ DNVVN ë níc ta, DNVVN cịng cã vai trß quan trọng nh vậy, phát triển thấp kinh tế quốc dân, tiềm lớn nội lực dân tộc, yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Càng ngày, DNVVN đợc coi trọng: Đầu năm 2001, báo cáo trị ban chấp hành trung ơng đại hội IX đảng lần vạch râ : “ Chó träng ph¸t triĨn c¸c dnvvn…” ChiÕn l Chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội 10 năm 2001-2010 nhấn mạnh Phát triển sở sản xuất công nghiệp nhỏ vừa vơí nghành ,nghề đa dạng Những năm qua, đặc biệt sau 10 năm đổi mới,về lý luận thực tiễn đà khẳng định : Phát triển DNVVN phù hợp với khả vốn, trang thiết bị, công nghệ, kinh nghiệm Kinh doanh quản lý nớc ta DNVVN có tính linh hoạt cao, dễ thích ứng với biến động kinh tế thị trờng DNVVN có vai trò, vÞ trÝ rÊt quan träng nỊn kinh tÕ qc dân đợc coi đệm giảm sóc thị trờng đơn vị tác chiến: đánh nhanh, thắng nhanh vµ chun híng nhanh” HiƯn ë níc ta doanh nghiƯp võa vµ nhá chiÕm 65,9% so víi tỉng sè doanh nghiƯp nhµ níc ( DNNN) vµ chiÕm 33,6% so với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; chiếm khoảng 26% lực lợng lao động, đóng góp 24-25% GDP 31% giá trị sản suất công nghiệp; chiếm 78% mức bán lẻ nghành thơng nghiệp, 64% khối lợng vận chuyển hành khách hàng hoá Trong nhiều nghành sản suất dịch vụ khác, DNVVN chiếm tỉ trọng đáng kể Nhiều chủ doanh nghiệp vừa nhỏ đà góp phần làm giàu cho đất nớc cho thân, đồng thời tự hoàn thiện tài năng, ý chí tâm mình, khẳng định chỗ đứng vững vàng xà hội Bên cạnh không nhà doanh nghiệp trẻ, thiếu điều kiện tiếp xúc, trao đổi nên đà gặp nhiều khó khăn điều hành quản lý DNVVN Chuyên đề tốt nghiệp khóa 42 Từ thực tiễn khách quan đó, em chọn đề tài cho chuyên đề Hoàn thiện số sách nhằm phát triển DNVVN Việt Nam ChơngI Một số vấn ®Ị lý ln vỊ doanh nghiƯp võa vµ nhá vµ vai trò phủ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ I Doanh nghiệp võa vµ nhá nỊn kinh tÕ Quan niƯm vỊ doanh nghiƯp võa vµ nhá (DNVVN) Lt doanh nghiệp nhà nớc, luật hợp tác xà luật doanh nghiệp nớc ta đà có quy định rõ doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, loại công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp doanh hợp tác xà v.v nhng cha có định nghĩa xác hay hệ thống tiêu để phân loại nh DNVVN Trên thực tế, DNVVN tồn khu vùc kinh tÕ quèc doanh vµ khu vùc kinh tÕ ngoµi quèc doanh Trong khu vùc kinh tÕ quèc doanh, số doanh nghiệp lớn khu vực kinh tế quốc doanh Chuyên đề tốt nghiệp khóa 42 DNVVN chiếm đại đa số Trong số dự án nghiên cứu DNVVN Việt Nam gần đây, ngời ta thờng sử dụng hai tiêu thức số lao động thờng xuyên vốn sản xuất Đây hai tiêu thức đợc sử dụng rộng rÃi tất doanh nghiệp xác định hai tiêu thức cÊp (toµn bé nỊn kinh tÕ, toµn ngµnh hay toµn doanh nghiƯp) Cã thĨ chÊp nhËn kh¸i niƯm DNVVN nh sau: DNVVN sở sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân, với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp (tính theo tiêu thức khác ) giới hạn định thời kì cụ thể Qua khái niệm cần phân tích xác định rõ vấn đề doanh nghiệp vừa nhỏ: Là đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh kinh tế Có địa vị pháp lý Nhiệm vụ: sản xuất cung ứng, trao đổi hàng hoá dịch vụ thị trờng - Mục tiêu: Tối đa hoá lợi nhuận cho chủ sở hữu tài sản doanh nghiệp thông qua tối đa hoá lợi ích ngời tiêu dùng Quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ hệ thống giải phát phơng pháp quản lý tác động vào đối tợng quản lý nhằm trrì tổ chức chức quản lý nhằm thực mục tiêu quản lý thông qua thực đợc mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Đặc điểm tính chất doanh nghiệp và nhỏ * Đặc điểm: - Số lợng doanh nghiệp Kể từ năm 2000 số lợng doanh nghiệp đăng ký liên tục tăng nhanh với tốc độ cha thấy Cho đến hết tháng 7/2003 đà có 71459 doanh nghiệp đăng ký (trong năm 1991-1999 có 45.000 doanh nghiệp đăng ký); đa tổng số doanh nghiệp đăng ký khu vực t nhân nớc ta lên khoảng 120 ngàn doanh nghiệp Số doanh nghiệp đăng ký trung bình hàng năm 3,75 lần so với trung bình hàng năm thời kỳ 1991-1999 Số doanh nghiệp đăng ký năm (20002003) íc cao gÊp gÇn lÇn so víi năm trớc đây(1991-1999) (xin xem thêm sơ đồ số1) Về cấu loại hình doanh nghiệp đà có thay đổi tÝch cùc Tû träng doanh nghiƯp t nh©n tỉng số doanh nghiệp đăng ký giảm từ 64% giai đoạn 1991-1999 xuống 34%; đó, tỷ trọng công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần tăng từ 36% lên 66%(công ty cổ phần:tăng từ 1,1% lên 10%) Đặc biệt, gần năm qua đà có khoảng Chuyên đề tốt nghiệp khóa 42 7000 công ty cổ phần đăng ký, gấp gần 10 lần so với giao đoạn 19911999 Thay đổi nói chứng tỏ nhà đầu t nớc đà ý thức đợc điểm lợi bất lợi loại hình doanh nghiệp; có xu h ớng lựa chọn loại hình doanh nghiệp đại, tạo sở để doanh nghiệp ổn định, phát triển không hạn chế quy mô thời hạn hoạt động với quản trị nội ngày quy minh bạch Thực tế nói phần chứng tỏ nhà đầu t đà có xu hớng đầu t dài hạn hơn, công khai quy mô lớn Tác động có tính đột phá Luật Doanh nghiệp địa phơng khác không giống 16 tỉnh đồng Sông Cửu Longvà miền Nam Trung Bộ có số doanh nghiệp đăng ký thời kỳ 2000-tháng 7/2003 thấp số đăng ký thêi kú 1991-1999; vÝ dơ, Trµ Vinh, b»ng 21% so với thời kỳ 1991-1999, Bến Tre Đồng Tháp 36%, Tiền Giang Vĩnh Long 39%, Kiên Giang 41%, Bình ThuËn 44%, Long An 48%, v.v LuËt Doanh nghiÖp đà phát huy tác dụng mạnh tất tỉnh miền Bắc, tỉnh miền núi phía bắc nh Vĩnh Phúc, Hoà Bình, Bắc Kạn, Lai Châu, Bắc Giang, số tỉnh khác nh Quảng Ninh, Hng Yên, Thanh Hoá, v.v tỉnh này, số doanh nghiệp đăng ký năm qua tăng từ 4-8 lần so với thời kỳ 1991-1999.(xin xem thêm sơ đồ số 2) Vấn đề nhiều ngời quan tâm có doanh nghiệp hoạt động? Về vấn đề này, nguồn thông tin khác cho câu trả lời không giống Báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung ơng cho thấy số doanh nghiệp hoạt động chiếm từ 80% đến 85% số doanh nghiệp đăng ký Theo báo cáo Tổng cục thuế, đến hết tháng năm 2003 nớc có khoảng 1650 doanh nghiệp đà đăng ký, nhng không diện nơi đăng ký,(chiếm khoảng 2,3% tống số doanh nghiệp đà đăng ký) Từ năm 2002 đến nay, số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh gần xấp xỉ số doanh nghiệp đăng ký mà số thuế Số doanh nghiệp không hoạt động nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là: hội kinh doanh, dự tính sai hội kinh doanh, tự ý giải thể mà không báo cáo; có số doanh nghiệp thành lập để mua bán hoá đơn thuế giá trị gia tăng; đà đợc ngăn chặn Nh vậy, tỷ lệ doanh nghiệp giải thể, không hoạt động sau đăng ký nớc ta không cao so với nớc khác Ví dụ, Hoa kỳ, 10% số doanh nghiệp giải thể năm đầu hoạt động; nớc thành viên Tổ chức Chuyên đề tốt nghiệp khóa 42 Hợp tác Ph¸t triĨn Kinh tÕ (OECD) 20%- 40% sè doanh nghiƯp giải thể năm đầu hoạt động - Số lợng vốn đăng ký thực Số vốn huy động đợc qua đăng ký thành lập mở rộng quy mô kinh doanh tiếp tục tăng Trong gần năm qua số vốn đăng ký (gồm đăng ký đăng ký bổ sung) đạt 144.000 tỷ đồng (t ơng đơng khoảng 9.5 tỷ USD, cao số vốn đầu t nớc đăng ký thời kỳ); năm 2000 1,33 tỷ USD, năm 2001 2,33 tỷ USD, năm 2002 gần tỷ USD, tháng đầu năm 2003 khoảng 2,8 tỷ USD Riêng số vốn đăng ký giai đoạn 2000-2003 cao gấp lần so với năm trớc đây(1991-1999).(xin xem thêm sơ đồ 4) Vốn đăng ký tất tỉnh, thành phố thời kỳ 2000 đến tháng năm 2003 cao số vốn đăng ký thời kỳ 1991-1999 Trong đó, có 33 tỉnh, thành phố đạt tốc độ tăng cao gấp lần; có 11 tỉnh đạt tốc độ tăng cao 10 lần; chí có tỉnh nh Quảng ninh,Vĩnh phúc, Hng yên.v.v đạt tốc độ tăng 20 lần Xét tỷ lệ gia tăng, vốn đăng ký tỉnh, thành phố phía bắc tăng nhanh cao nhiều so với tỉnh khác, tỉnh vùng đồng Sông Cửu long Miền trung(xin xem thêm sơ đồ 5) Kết tỷ trọng đầu t dân c doanh nghiệp tổng đầu t toàn xà hội đà tăng từ 20% năm 2000 lên 23% năm 2001 25,3% năm 2002; năm 2003 ớc khoảng gần 27% Tỷ trọng đầu t doanh nghiệp t nhân nớc liên tục tăng đà vợt lên hẳn tỷ trọng đầu t DNNN gần tổng vốn đầu t DNNN tín dụng nhà nớc Vốn đầu t doanh nghiệp dân doanh đà đóng vai trò quan trọng, chí nguồn vốn đầu t chủ yếu phát triển kinh tế địa phơng Ví dụ, đầu t doanh nghiệp dân doanh năm 2002 Thành phố Hồ Chí Minh đà chiếm 38% tổng số vốn đầu t toàn xà hội, cao tỷ trọng vốn đầu t DNNN ngân sách nhà nớc gộp lại (36,5%) Điều đáng nói thêm là, khác với đầu t trực tiếp nớc thực khoảng 15 tỉnh, thành phố, đầu t doanh nghiệp t nhân nớc đà đợc thực tất tỉnh, thành phố nớc; có xu hớng tăng nhanh năm qua Nói cách khác, FDI thờng đến với địa phơng có đặc thù riêng có vị trí địa lý thuận lợi, đầu t t nhân nớc xuất tất vùng với nhiều hoàn cảnh khác nhau, kể vùng nghèo với điều kiện kinh tế xà hội khó khăn Ngay địa phơng tập trung đại phận vốn đầu t nớc ngoài, năm gần đây,vốn đầu t thực t nhân Chuyên đề tốt nghiệp khóa 42 nớc lớn vốn đầu t trực tiếp nớc Thực tế nói cho thấy đại phận tỉnh, thu hút đầu t t nhân nớc việc dễ làm khả thi so với thu hút đầu t trực tiếp nớc Mức vốn đăng ký trung bình/doanh nghiệp có xu hớng tăng lên Thời kỳ 1991-1999 vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp gần 0,57 tỷ đồng, năm 2000 0,96 tỷ đồng, năm 2001 1,3 tỷ đồng, năm 2002 1,8 tỷ đồng; tháng đầu năm 2003 2,12 tỷ đồng Doanh nghiệp đăng ký vốn thấp triệu đồng cao 200 tỷ đồng (hơn 13 triệu USD) Nhìn chung, số vốn đăng ký cao phổ biến địa ph ơng khoảng 10 tỷ đồng Quảng Nam có mức vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp thấp (422 triệu đồng), tiếp Nam Định 544 triệu đồng; mức vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp cao Hng Yên, gần tỷ đồng; tiếp Quảng Ninh Bình Dơng gần 2,5 tỷ đồng; mức vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh vào khoảng 1,25 tỷ đồng Số vốn thực tế đầu t vấn đề nhiều ngời quan tâm Cho đến cha có điều tra thực tế đầy đủ để so sánh số vốn đăng ký với số đầu t thực Tuy nhiên khảo sát thực tÕ ë mét sè khu, cơm c«ng nghiƯp cho thÊy doanh nghiệp t nhân nớc nhà đầu t chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn; riêng số đầu t thực tế doanh nghiệp t nhân thực khu, cụm công nghiệp đà cao số vốn đăng ký địa ph ¬ng cïng thêi kú VÝ dơ, ë Nam Định số vốn đăng ký doanh nghiệp năm 2002 84,5 tỷ, số vốn đầu t thực doanh nghiệp khu công nghiệp Hoà Xá đà lên tới gần 700 tỷ thời kỳ; Lào Cai vốn đăng ký kinh doanh năm 2002 khoảng 93 tỷ, vốn đầu t thực doanh nghiệp 422 tỷ, phần quan trọng khu vực kinh tế t nhân Tình hình tơng tự Hng Yên, Bắc Ninh, Thái Bình số nơi khác Theo báo cáo đánh giá uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, cã khai khèng vèn mét sè trêng hỵp đăng ký hành nghề xây dựng, nhng nhìn tổng thể vốn đầu t thực thực tế cao tổng vốn đăng ký Bên cạnh số doanh nghiệp khai vốn cao thực tế, số đông doanh nghiệp làm ngợc lại, khai vốn đăng ký thấp nhiều so với vốn đầu t thực tế Có không doanh nghiệp đà đầu t vài chục, chí hàng trăm tỷ đồng Việc góp vốn đầu t chđ u b»ng tiỊn ViƯt Nam; viƯc huy ®éng vèn dới hình thức tài sản loại vào phát triển kinh doanh hạn chế Đất cha đợc cấp giấy chøng nhËn qun sư dơng, thđ tơc chun ®ỉi mơc ®Ých sư dơng, thđ tơc chun ®ỉi së h÷u, v.v không rõ ràng, phức tạp tốn Chuyên đề tốt nghiệp khóa 42 đà làm cho việc góp vốn giá trị quyền sử dụng đất ch a thể thực đợc Thủ tục trớc bạ khó khăn, cha có chế định giá khách quan, công hợp lý, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệu lực, đăng ký quyền sở hữu công nghiệp phức tạp, tốn kém, v.v đà làm cho việc góp vốn tài sản hữu hình trở nên khó thực không hấp dẫn Chính vậy, nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên sử dụng nhà cửa, đất vào kinh doanh, ghi thành tài sản công ty nh ng không làm thủ tục góp vốn, chuyển quyền sở hữu; không tách biệt rõ đ ợc tài sản công ty thành viên công ty - Về tạo thêm công ăn việc làm Hiện nay, nớc ta hàng năm có thêm khoảng 1,2-1,4 triệu ngời đến tuổi lao động; ra, số lao động nông nghiệp có nhu cầu chuyển sang làm việc ngành phi nông nghiệp không nhỏ Yêu cầu năm phải tạo thêm đợc hàng triệu việc làm áp lực xà hội mạnh Chính phủ cấp quyền địa phơng Việc tạo thêm nhiều công ăn việc làm không giải vấn đề xà hội, mà giải vấn đề phát triển nớc ta Chính việc tạo thêm đợc công ăn việc làm ngành phi nông nghiệp tạo hội cho nông nghiệp phát triển, mở rộng đợc thị trờng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao suất lao động sức cạnh tranh kinh tế; tăng đợc mức công phân phối thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân Thực tế địa phơng cho thấy trồng lúa giải đợc khoảng lao động (gồm thờng xuyên thời vụ), tạo đợc doanh thu khoảng 20-25 triệu đồng/năm; trồng ăn tạo khoảng 40-50 triệu Trong đất phát triển công nghiệp sử dụng hàng chục, đến hàng trăm lao động thờng xuyên với thu nhập bình quân khoảng gần 10 triệu đồng/năm Nh vậy, tính riêng giá trị tiền lơng, tiền công/1 đất công nghiệp cao gấp vài chục lần giá trị hàng hoá nông nghiệp diện tích Phân tích sơ cho thấy khuyến khích phát triển doanh nghiệp, mạnh dạn chuyển đổi đất sang phát triển công nghiệp dịch vụ sở quy hoạch sử dụng đất hợp lý hiệu giải pháp tạo đủ công ăn việc làm, chuyển đổi cấu xà hội nâng cao thu nhập, phúc lợi nhân dân Trong năm qua, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp thành lập mở rộng quy mô, địa bàn kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp thực đà nguồn cung chủ yếu chỗ làm việc cho xà hội Báo cáo điều tra Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng cho thấy doanh nghiệp t nhân trung bình 70 đến 100 triệu vốn đầu t tạo đợc chỗ làm việc; doanh nghiệp nhà n ớc, số tơng Chuyên đề tốt nghiệp khóa 42 ứng từ 210 đến 280 triệu (tức cao gấp khoảng lần) Trong gần bốn năm qua ớc tính ®Ịu cho thÊy ®· cã kho¶ng 1,6 ®Õn triƯu chỗ làm việc đà đợc tạo nhờ doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể thành lập mở rộng quy mô kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp; đ a tổng số lao động trực tiếp làm việc doanh nghiệp dân doanh xấp xỉ tổng số lao động doanh nghiệp nhà nớc; tổng số lao động làm việc doanh nghiệp t nhân hộ kinh doanh cá thể lên đến khoảng triệu ngời, chiếm 16% lực lợng lao động xà hội Có không doanh nghiệp đà tạo công ăn việc làm trực tiếp cho hàng nghìn lao động hàng nghìn lao động gián tiếp khác Ngoài việc tạo công ăn việc làm, phần lớn doanh nghiệp phải tự đào tạo bồi dỡng nâng cao tay nghề cho ngời lao động làm việc doanh nghiệp Hình thức đào tạo đa dạng linh hoạt nh kèm cặp (ngời có tay nghề cao kèm cặp hớng dẫn cho ngời cha có tay nghề tay nghề thấp hơn), tổ chức xởng học việc huấn luyện, gửi đến trung tâm hay trờng dạy nghề, v.v Phần lớn lao động đến làm việc doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp thời gian qua xuất thân từ nông nghiệp, nông thôn với trình độ văn hoá không cao, cha quen víi lèi sèng vµ lµm viƯc theo phơng thức công nghiệp Vì vậy, việc đào tạo nghề, không chủ doanh nghiệp phải h ớng dÉn hä vỊ nÕp sèng míi, thay ®ỉi thãi quen tập quán sống kiểu nông dân nông thôn, tính kỷ luật, kỷ cơng phơng thức sản xuất công nghiệp, v.v Thực tế cho thấy việc làm không đơn giản Có thể nói, nhờ tác động tích cực Luật Doanh nghiệp số lợng đội ngũ công nhân nớc ta đà phát triển nhanh năm qua Vấn đề nhà cho công nhân đà trở nên không đơn giản Một số chủ doanh nghiệp đà trăn trở, suy nghĩ đà đầu t phần vốn để cải thiện chỗ ăn, cho công nhân; nhng rõ ràng, vấn đề vợt khả doanh nghiệp; việc giải chắn phải có tham gia quyền địa phơng nhà đầu t khác - Đóng góp xuất Trong năm qua doanh nghiệp dân doanh đà có đóng góp tích cực vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu, mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản, thuỷ sản Có số doanh nghiệp dân doanh đà đợc xếp vào hạng 10 doanh nghiệp có kim ngạch xuất cao nớc theo ngành hàng nh Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Anh (Sóc Trăng) có kim ngạch xuất 100 triệu USD năm 2002, đứng đầu nớc xuất thuỷ sản Mét sè s¶n phÈm xt khÈu chđ u cđa níc ta nh sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ v.v Chuyên đề tốt nghiệp khóa 42 khu vực kinh tế t nhân sản xuất; khu vực kinh tế t nhân nớc chiếm tỷ trọng đáng kể xuất hàng may mặc, đồ da, hàng thủy sản, v.v Báo cáo Bộ thơng mại cho khu vực kinh tế t nhân đóng góp gần nửa tổng kim ngạch xuất nớc Tuy vậy, theo báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng,thì tỷ trọng doanh nghiệp dân doanh tổng kim ngạch xuất nớc nh địa phơng nhỏ; khác lớn vùng tỉnh Doanh nghiệp dân doanh tỉnh phía Nam đóng góp nhiều vào kim ngạch xuất địa ph ơng, lúc đó, tỉnh phía Bắc nhìn chung ch a đáng kể Hà Nội, doanh nghiệp dân doanh chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất địa phơng khoảng 7% toàn xuất địa bàn(ở Thành phố Hồ Chí Minh 12,5%) Nhìn chung, tỷ lệ địa phơng dới 10%; nhiên có số cá biệt nh Hà Giang chiếm 60% xuất địa phơng, Quảng NgÃi 34%, Bình Thuận 45% Thực trạng số nguyên nhân sau Các doanh nghiệp dân doanh quy mô nhỏ, nên địa bàn hoạt động chủ yếu giới hạn phạm vi địa phơng; thiếu kiến thức kinh nghiệm thơng mại quốc tế Đa số doanh nghiệp dân doanh tham gia hoạt động xuất thông qua uỷ thác, gia công cho doanh nghiệp nhà nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Các hỗ trợ xúc tiến thơng mại, xuất có lẽ cha hiệu quả, cha đến đợc với doanh nghiệp dân doanh vừa nhỏ - Đóng góp vào nguồn thu ngân sách §ãng gãp cđa doanh nghiƯp theo Lt Doanh nghiƯp vµo ngân sách trung ơng nhỏ, nhng có xu hớng tăng lên năm gần từ khoảng 6,4% năm 2001 lên 7% năm 2002 (tỷ lệ t ơng ứng doanh nghiệp FDI 5,2 vµ 6%, cđa DNNN lµ 21,6 vµ 23,4%) Thu tõ thuế công thơng nghiệp dịch vụ quốc doanh năm 2002 đạt 103,6% kế hoạch tăng 13% so với năm 2001 Quý I/2003, số thu từ doanh nghiệp dân doanh chiếm khoảng 11% tổng số thu, tăng 28,7% so với kỳ đạt 26,8% tiêu Quốc hội đề So với ngân sách trung ơng, đóng góp doanh nghiệp dân doanh nguồn thu ngân sách địa phơng lớn nhiều Ví dụ, Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp doanh nghiệp dân doanh tổng thu ngân sách địa phơng khoảng 15%, Tiền Giang 24%, Đồng Tháp 16%, Gia Lai 22%, Ninh Bình 19%, Yên Bái 16%, Thái Nguyên 17%, Quảng Nam 22%, Bình Định 33%, v.v Chuyên đề tốt nghiệp khóa 42 Nhìn chung, đóng góp trực tiếp vào nguồn thu ngân sách nhà n íc cđa c¸c doanh nghiƯp, kinh doanh c¸ thể theo Luật Doanh nghiệp năm qua cha tơng xứng với tốc độ phát triển khu vực kinh tế Ngoài đóng góp trực tiếp vào ngân sách, phần không nhỏ doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp tích cực tham gia có đóng góp đáng kể vào xây dựng công trình văn hoá, tr ờng học, đờng giao thông nông thôn, nhà tình nghĩa đóng góp phúc lợi xà hội khác tất địa phơng nớc Một số doanh nghiệp trực tiếp xây dựng hai công trình "từ thiện" nh nhà tình nghĩa cho gia đình sách, gia đình hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhà văn hoá hay tr ờng häc; cung cÊp häc bỉng cho sinh viªn nghÌo, v.v LÃnh đạo hiệp hội doanh nghiệp cán quản lý doanh nghiệp cho biết doanh nghiệp làm ăn phát đạt thờng mong muốn đợc đóng góp vào việc xây dựng công trình "xà hội", muốn giúp đỡ ngời nghèo, gia đình sách - Phục hồi thúc đẩy tăng trởng kinh tế Cuối cùng, tác động tích cực Luật Doanh nghiệp chắn đà góp phần không nhỏ vào phục hồi thúc đẩy tăng tr ởng kinh tế Tác động tích cực đợc chuyển tải thông qua tăng thêm vốn đầu t, thu hút thêm lao động, phát huy đợc trí tuệ sức sáng tạo ngời dân, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng cầu thị trờng nội địa, tăng hiệu kinh tế nhờ tăng thêm cạnh tranh thị trờng, v.v Riêng sản xuất công nghiệp, kể từ Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, giá trị sản xuất công nghiệp doanh nghiệp dân doanh đà tăng cách đột biến, từ 11% năm 1999 lên 18,3% năm 2000; tiếp tục trì mức cao 20,3% năm 2001, 19,3% năm 2002, tám tháng đầu năm 2003 18,4%(so với kỳ năm 2002) Trong tháng đầu năm nay, giá trị sản xuất công nghiệp số địa phơng tăng với tốc độ cao nh Hà nội: 25,8%, Hải phòng: 23%, Hà tây: 38,4%, Hải dơng: 25,2%, Vĩnh phúc: 27,2%, Bình dơng: 25,6% Cần thơ: 50,3%.v.v Công nghiệp dân doanh đóng góp không nhỏ hầu hết ngành công nghiệp chủ yếu; đà chiếm 50% giá tri công nghiệp chế biến thuỷ sản, công nghiệp giấy bìa, 30% công nghiệp may mặc.v.v Đến nay, công nghiệp dân doanh đà chiếm khoảng 26,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp nớc, tăng 1,85 điểm phần trăm so với số thực thời điểm cuối tháng 12 năm 2002, điểm phần trăm so với kết đạt đợc vào cuối năm 2000, năm thực Luật Doanh nghiệp * Tính chất: Chuyên đề tốt nghiệp khóa 42