Bảo hiểm thất nghiệp – chính sách bảo đảm an sinh xã hội ở việt nam

108 3 0
Bảo hiểm thất nghiệp – chính sách bảo đảm an sinh xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước những rủi ro, bất hạnhthường xuyên xảy ra trong cuộc sống, một số nước đã khuyến khích các hoạtđộng tương thân tương ái lẫn nhau, kêu gọi người lao động tự tiết kiệm phòngkhi có bi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI –––––––––––––––––––––––––– PHẠM HỒNG TUYẾN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP – CHÍNH SÁCH BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ ĐỨC CÁT HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn trích nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Hồng Tuyến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THẤT NGHIỆP VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Khái quát Thất nghiệp, Bảo hiểm thất nghiệp 1.1.1 Khái niệm, phân loại, nguyên nhân ảnh hưởng thất nghiệp 1.1.2 Một số vấn đề Bảo hiểm thất nghiệp 15 1.2 Chính sách an sinh xã hội vai trị sách an sinh xã hội đời sống 18 1.2.1 Hệ thống sách an sinh xã hội 18 1.2.2 Vai trò sách an sinh xã hội hệ thống chế độ an sinh xã hội 24 1.3 Chính sách Bảo hiểm xã hội – sách quan trọng cốt lõi hệ thống sách an sinh xã hội .25 1.3.1 Sự cần thiết ban hành sách bảo hiểm thất nghiệp 25 1.3.2 Khái niệm sách bảo hiểm thất nghiệp 26 1.3.3 Vai trị sách bảo hiểm thất nghiệp 27 1.3.4 Những nội dung sách Bảo hiểm thất nghiệp .29 1.4 Những kinh nghiệm nước việc Giải thất nghiệp sách bảo hiểm thất nghiệp 38 1.4.1 Kinh nghiệm nước đối vơi việc giải thất nghiệp sách bảo hiểm thất nghiệp 38 1.4.2 Một số học cho Việt Nam 41 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 43 2.1 Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội thị trường lao động Việt Nam 43 2.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội 43 2.1.2 Thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 44 2.2 Thực trạng Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam .46 2.2.1 Chính sách hỗ trợ người việc làm việc Việt Nam từ năm 2007-2008 46 2.2.2 Thực trạng sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 54 2.2.3 Mơ hình thực sách Bảo hiểm thất nghiệp .56 2.2.4 Kết thực sách Bảo hiểm thất nghiệp .57 2.2.5 Đánh giá chung .64 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 69 3.1 Tư tưởng Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam vấn đề an sinh xã hội Bảo hiểm thất nghiệp 69 3.2 Quan điểm hồn thiện sách Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 71 3.2.1 Đối với người sử dụng lao động .73 3.2.2 Đối với quan quản lý 74 3.3 Một số giải pháp chủ yếu hồn thiện sách Bảo hiểm thất nghiệp 75 3.3.1 Giải pháp hỗ trợ người lao động .77 3.3.2 Tạo tính đồng mối quan hệ với sách khác hệ thống an sinh xã hội 85 3.3.3 Giải pháp cân đối thu – chi phát triển quỹ Bảo hiểm thất nghiệp 86 3.3.4 Một số giải pháp khác .88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội ASXH : An sinh xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế ĐBASXH : Đảm bảo an sinh xã hội HĐLĐ : Hợp đồng lao động ILO : Tổ chức lao động quốc tế NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc an sinh xã hội truyền thống 19 Biểu 2.1: Số người tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp 58 Biểu 2.2: Tình hình thực Bảo hiểm thất nghiệp 59 Biểu 2.3: Tình hình hỗ trợ học nghề 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: An sinh xã hội sách xã hội thể đường lối chủ trương Đảng Nhà nước ta hướng vào mục tiêu phát triển người, thúc đẩy công tiến bộ, nâng cao chất lượng sống nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội đất nước Điểm mốc đánh dấu hình thành an sinh xã hội cách mạng công nghiệp kỷ thứ XIX, cách mạng khiến sống người lao động gắn chặt với thu nhập bán sức lao động đem lại Chính rủi ro sống ốm đau, tai nạn, thất nghiệp tuổi già sức yếu v.v trở thành mối lo ngại cho người lao động Trước rủi ro, bất hạnh thường xuyên xảy sống, số nước khuyến khích hoạt động tương thân tương lẫn nhau, kêu gọi người lao động tự tiết kiệm phòng có biến cố thực trợ cấp người làm công ăn lương thuật ngữ “an sinh xã hội” đời Trong hệ thống an sinh xã hội, sách Bảo hiểm thất nghiệp góp phần ổn định đời sống hỗ trợ cho người lao động học nghề tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại thị trường lao động Bên cạnh Bảo hiểm thất nghiệp cịn giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước doanh nghiệp Khi kinh tế - xã hội nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới, vấn đề lao động, việc làm, bảo đảm an sinh xã hội dần tuân thủ theo thông lệ chung giới Chế độ trợ cấp thơi việc, việc khơng cịn phù hợp nữa, đó, việc xây dựng ban hành sách Bảo hiểm thất nghiệp cần thiết, phù hợp với thông lệ quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Thất nghiệp tượng tất yếu kinh tế thị trường lao động Thất nghiệp có ảnh hưởng lớn đến phát triển ổn định kinh tế - trị - xã hội quốc gia Vì vậy, sách bảo hiểm thất nghiệp cần triển khai có hiệu quả, phao cứu sinh cho người lao động việc làm Nhận thức rõ vấn đề này, kinh nghiệm nước giải tình trạng thất nghiệp, ngày 29 tháng năm 2006 Quốc Hội nước ta thông qua Luật bảo hiểm xã hội quy định ngày 01 tháng 01 năm 2009 phải triển khai bảo hiểm thất nghiệp Sau năm sách Bảo hiểm thất nghiệp vào sống, cịn nhiều vấn đề cần hồn thiện để cơng cụ góp phần giải thất nghiệp sách xã hội quan trọng Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn - Tình hình nghiên cứu ngồi nước Thất nghiệp lạm phát hai vấn đề có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời hai vấn đề nan giải khó giải phủ nước Bởi vậy, sau đời ILO phê chuẩn công ước thất nghiệp vấn đề có liên quan đến thất nghiệp phần trình bày Có hai loại sách mà nhiều nước hoạch định tổ chức thực là: sách BHTN sách BHXH (trong có chế độ trợ cấp thất nghiệp) Để hoạch định tổ chức thực sách hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, tri xã hội nước Tuy nhiên có số nhà khoa học công bố công trình nghên cứu liên quan đến BHTN trợ cấp thất nghiệp, điêrn Cơng hịa liên bang Đức có Schmid, Anh có David Pearce, Nga có V.Paplốp Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung chủ yếu vào phản ánh thực trạng thất nghiệp, nguyên nhân hậu thất nghiệp giai đoạn đó, nước khu vực giới Có số nghiên cứu tiếp cận với BHTN trợ cấp thất nghiệp, song đưa định hướng đối tượng tham gia, mức trợ cấp thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp Do vấn đề kinh tế - xã hội đặc thù nước, nghiên cứu tác giả kể có để tham khảo trình xây dựng tổ chức thực sách BHTN Việt Nam - Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, thời kỳ bao cấp vấn đề thất nghiệp coi không tồn quan niệm thất nghiệp không gắn với chủ nghĩa xã hội mà chủ nghĩa tư có thất nghiệp Sở dĩ quan niệm xuất phát từ luận điểm: Mọi cơng dân có quyền có việc làm, có nghĩa vụ phải làm việc Nhà nước bảo đảm đầy đủ chỗ làm việc cho người lao động Do đó, thực tế khoa học lý luận không đặt để nghiên cứu Chỉ từ chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chử nghĩa đặc biệt sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1998 vấn đề nghiên cứu thất nghiệp BHTN thực đặt BHTN vấn đề cơng trình nghiên cứu chưa nhiều mà chủ yếu viết khoa học thất nghiệp, xây dựng chế độ BHTN, liên quan đến vấn đề góc độ lý luận kinh nghiệm nước giới như: “ Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường” TS Nguyễn Văn ĐỊnh cộng môn Kinh tế Bảo hiểm – Trường đại học Kinh tế Quốc dân thực hiện, 2000; cuốc sách “Bảo hiểm xã hội điều cần biết”, Nhà xuất Thống kê phát hành năm 2001; PGS.TS Nguyễn Văn Kỳ có viết “Luật bảo hiểm xã hội vấn đề bảo hiểm thất nghiệp”; “Những đề lý luận thực tiễn để xây dựng sách bảo hiểm thất nghiệp” (thực năm 1999) “Cơ chế tạo nguồn tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp”( thực năm 2003) Vụ Chính sách Lao động Việc làm, Bộ Lao động Thương binh Xã hội; “Nghiên cứu xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo Luật Lao động sửa đổi, bổ sung” Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (thực năm 2002); “Nghiên cứu nội dung bảo hiểm thất nghiệp đại – vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp Việt Nam” (thực năm 2004) di TS Nguyễn Huy Ban cộng Bảo hiểm xã hội Việt Nam; “Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Văn Định, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, bải viết nhìn chung đề cập tới kía cạnh riêng lẻ, xúc lĩnh vực việc làm, thất nghiệp BHTN điều kiện nước ta chưa thực sách BHTN, chưa nêu rõ vai trò BHTN sách đảm bảo an sinh xã hội Vì chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tồn diện đánh giá thực trạng việc thực sách BHTN Việt Nam,do nói đề tài “ Bảo hiểm thất nghiệp – sách bảo đảm an sinh xã hội Việt Nam” luận văn thạc sỹ nghiên cứu sách BHTN, sách An Sinh Xã hội thực Việt Nam Tuy nhiên sách BHTN vấn đề khó, triển khai thực Việt Nam đối tượng nghiên cứu khoa học pháp lý khoa học kinh tế, luận văn có sử dụng tư liệu, bải viết, cơng trình nghiên cứu tác giả, nhà khoa học trước Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài có ba mục tiêu chủ yếu sau đây: 3.1 Làm rõ vấn đề lý luận thất nghiệp bảo hiểm thất nghiệp 3.2 Đánh giá việc trạng thực sách bảo hiểm thất nghiệp nước ta 3.3 Phương hướng, quan điểm giải pháp hồn thiện sách bảo hiểm thất nghiệp nước ta thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng nguồn liệu sơ cấp thứ cấp có từ hoạt động như: điều tra khảo sát, vấn, trích nguồn số liệu thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan, tổ chức có liên quan dụng phần vốn nhàn rỗi phải cẩn trọng, phần đầu tư quỹ phải đảm bảo thu hồi cần thiết để đáp ứng với mục đích sách bảo hiểm thất nghiệp sách an sinh xã hội - Các tổ chức có thẩm quyền thực chi trả đầy đủ, kịp thời theo quy định pháp luật Việc thực chi trả đầy đủ, kịp thời không đảm bảo quyền lợi cho người lao động bị việc làm mà cịn qua kiểm sốt cơng tác chi trả chế độ bảo hiểm thất nghiệp nhằm đưa dự báo để có biện pháp quản lý quỹ công tác thu bảo hiểm thất nghiệp năm - Tổ chức tra, kiểm tra giám sát hoạt động chi bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ, địa phương, ngành nghề tránh trường hợp tiêu cực có biện pháp thích đáng nghiêm trị hành vi vi phạm luật - Tăng cường đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý, nhằm tăng hiệu quản lý cho phù hợp với thay đổi - Tích cực ứng dụng khoa học công nghệ quản lý hoạt động bảo hiểm thất nghiệp nói riêng quản lý thu – chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp nói chung (ví dụ ứng dụng phần mềm F.SMS (FBsoft - Social Security Management System) phần mềm ứng dụng lĩnh vực quản lý thu bảo hiểm xã hội) 3.3.4 Một số giải pháp khác Bổ sung trách nhiệm quan lao động việc tổ chức tiếp nhận hồ sơ giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp; trách nhiệm việc quản lý lao động, rà soát đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp có biện pháp để dự báo số người tham gia số người thụ hưởng sách Bổ sung trách nhiệm quan bảo hiểm xã hội việc rà sốt tình hình đóng bảo hiểm thất nghiệp đơn vị để đảm bảo thu đúng, thu đủ; trách nhiệm chốt sổ bảo hiểm xã hội chi trả chế độ bảo hiểm thất nghiệp; trách nhiệm ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bảo hiểm thất nghiệp; lưu trữ hồ sơ người tham gia bảo hiểm thất nghiệp Bổ sung trách nhiệm quan liên quan khác việc tuyên truyền đẩy mạnh việc tham gia bảo hiểm thất nghiệp đơn vị 88 Tiến tới thành lập hệ thống ngành dọc từ Trung ương đến địa phương để thực sách bảo hiểm thất nghiệp, cách thức tổ chức tạo chủ động, linh hoạt thuận lợi trình hoạt động Hồn thiện quy định cơng tác tra, kiểm tra, rà sốt tình hình tham gia bảo hiểm thất nghiệp đơn vị bổ sung thêm chế tài xử lý đủ mạnh để nghiêm trị hành vi vi phạm bảo hiểm thất nghiệp Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, xây dựng đề xuất giải pháp hồn thiện sách bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: - Giải pháp hỗ trợ người lao động - Tạo tính đồng mối quan hệ với sách khác hệ thống an sinh xã hội - Giải pháp cân đối thu – chi phát triển quỹ Bảo hiểm thất nghiệp - Một số giải pháp khác - 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong công đổi mới, nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt gần 8%/năm, tỷ lệ nghèo giảm nhanh cịn 9% Hệ thống sách an sinh xã hội bước hoàn thiện, bảo đảm quyền lợi người dân, đặc biệt quan tâm đến người có cơng, người nghèo, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc, dân cư vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo Đối tượng tham gia thụ hưởng sách an sinh xã hội mở rộng, đa dạng hình thức gia tăng qui mơ; dân cư vùng nông thôn bước đầu chủ động phịng ngừa, đối phó, giảm thiểu khắc phục có hiệu rủi ro để ổn định sống Tuy nhiên, hậu nặng nề nhiều năm chiến tranh, thiên tai khắc nghiệt liên tiếp xảy ra, phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức Chuyển dịch cấu lao động chậm, chất lượng việc làm không cao, đời sống phận dân cư cịn khó khăn, chênh lệch mức sống vùng, miền, nơng thơn thành thị có xu hướng gia tăng; giảm nghèo nhanh chưa bền vững; độ  bao phủ hệ thống an sinh xã hội mức hỗ trợ thấp, khả tiếp cận nhiều nhóm đối tượng chưa cao, lực phòng, ống quản lý rủi ro người n thấp, nguồn lực cho an sinh xã hội hạn chế, chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước Quan điểm quán Đảng, Nhà nước ta đôi với phát triển kinh tế- xã hội phải bảo đảm an sinh xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Chính phủ đạo sát bộ, ngành chức phải rà soát, đánh giá, sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách người có cơng với cách mạng an sinh xã hội, tăng cường hiệu hiệu lực hệ thống pháp luật, trọng sách đặc thù bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đáo 90 Việc xây dựng thực hệ thống an sinh xã hội hướng tới bao phủ toàn người  dân, trước mắt nhóm đối tượng dễ bị tổn thương;   phát triển hệ thống sách an sinh xã hội đa dạng, nhiều tầng lớp, bảo đảm mức sống tối thiếu cho người dân; Phát triển hệ thống an sinh xã hội dựa quyền an sinh người dân phù hợp với khả ngân sách Nhà nước nhằm mục tiêu hỗ trợ, nâng cao chất lượng sống người dân  Nội dung an sinh xã hội xác định sau: “Tập trung giải tốt sách lao động, việc làm thu nhập… Chăm lo bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện làm việc, hạn chế tai nạn lao động… Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt, có khả bảo vệ, giúp đỡ thành viên xã hội, nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương, vượt qua khó khăn rủi ro đời sống Tăng tỷ lệ người lao động tham gia hình thức bảo hiểm Chính sách bảo hiểm thất nghiệp đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm an sinh xã hội nước Kiến nghị Cần có kế hoạch truyền thông dài hạn (5 năm trở lên) bảo hiểm thất nghiệp đồng từ Trung ương đến địa phương: - Ở Trung ương: + Cần có kế hoạch phối hợp thường xuyên với quan thơng báo chí Trung ương phổ biến, giải thích chế độ sách bảo hiểm thất nghiệp Cần xây dựng chuyên mục Đài Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam Bên cạnh đó, cung cấp nội dung tạo điều kiện để báo viết đăng tải thường xuyên; + Tăng cường tổ chức hội thảo công tác tuyên truyền bảo hiểm thất nghiệp, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm công tác tuyên truyền bảo hiểm thất nghiệp; + Tổ chức họp báo định kỳ sách bảo hiểm thất nghiệp; 91 + Tổ chức hội nghị tuyên truyền bảo hiểm thất nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất; + Bổ sung thêm ấn phẩm tuyên truyền, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền phát hành đĩa bảo hiểm thất nghiệp cho địa phương; Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục phụ công tác tuyên truyền bảo hiểm thất nghiệp như: hình, máy chiếu, loa đài + Cần có kế hoạch đưa chương trình giảng dạy bảo hiểm thất nghiệp vào trường đại học, cao đẳng, trung học trường dạy nghề để nâng cao ý thức, kiến thức bảo hiểm thất nghiệp - Tại địa phương: Cần phối hợp thường xuyên với báo, đài địa phương để tổ chức tuyên truyền bảo hiểm thất nghiệp Phối hợp với quan liên quan, đặc biệt Liên đoàn Lao động tỉnh, Đài phát truyền hình, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh tiến hành tun truyền trực tiếp thông qua phát hành ấn phẩm bảo hiểm thất nghiệp: tờ rơi, pa nơ, áp phích Mỗi tỉnh cần xây dựng website bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm thất nghiệp nói riêng để cung cấp thông tin thủ tục, văn pháp luật, văn hướng dẫn bảo hiểm thất nghiệp, đến với doanh nghiệp người lao động Hoặc xây dựng website riêng bảo hiểm thất nghiệp đồng từ Trung ương đến địa phương để người lao động người sử dụng lao động tiếp cận thơng tin bảo hiểm thất nghiệp cho dù họ cư trú nơi đâu (hiện nay, Cục Việc làm – Bộ Lao động-Thương binh Xã hội xây dựng website vieclamvietnam.gov.vn có thơng tin cần thiết bảo hiểm thất nghiệp, nhiên, thời gian tới, cần nâng cấp website nữa) Mặt khác, niêm yết công khai địa điểm tiếp nhận hồ sơ, giấy tờ, đơn thư giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp gồm: sơ đồ dẫn phận công tác quan, tên phận cá nhân chịu trách nhiệm giải công việc; mẫu đơn, hồ sơ; thời hạn giải loại công việc điều cấm 92 cán bộ, công chức không làm tiếp xúc, giải công việc để đơn vị tiện theo dừi, trỏnh tỡnh trạng phải lại nhiều lần + Đối với ban, ngành quận, huyện: cần trọng tuyên tuyền phổ biến sách bảo hiểm thất nghiệp hệ thống đài phát địa phương Tăng cường tuyên truyền đối tượng cán xã phường, cán người nắm vững số lượng loại hình doanh nghiệp địa bàn, có vai trị quan trọng việc thơng tin quản lý lao động nói chung bảo hiểm thất nghiệp nói riêng + Đối với tổ chức cơng đồn cấp: cần đẩy mạnh vai trò cơng đồn việc tun truyền, phổ biến sách bảo hiểm thất nghiệp đặc biệt công tác phối hợp với quan bảo hiểm xã hội việc thu bảo hiểm thất nghiệp hướng dẫn người lao động đăng ký thất nghiệp, làm thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ thời hạn + Tăng cường công tác tuyên truyền chế độ, sách bảo hiểm thất nghiệp với nhiều hình thức phù hợp với nhóm đối tượng nhằm nâng cao nhận thức bảo hiểm thất nghiệp, người lao động vùng sâu vùng xa, doanh nghiệp vừa nhỏ phát tờ rơi, báo chí, phim ảnh, phóng sự, sách hỏi đáp bảo hiểm thất nghiệp, sách tìm hiểu bảo hiểm thất nghiệp, để người lao động người sử dụng lao động thấy rõ quyền lợi trách nhiệm việc tham gia bảo hiểm thất nghiệp + Tổ chức lớp tập huấn bảo hiểm thất nghiệp cho người sử dụng lao động, cán cơng đồn doanh nghiệp lồng ghép tuyên truyền bảo hiểm thất nghiệp họp cơng đồn, họp Hội đồng quản trị doanh nghiệp + Tăng cường công tác tuyên truyền thơng qua câu lạc tìm hiểu pháp luật đơn vị nơi người lao động làm việc Tổ chức thi tìm hiểu sách bảo hiểm thất nghiệp + Đẩy mạnh kết hợp liên ngành công tác tuyên truyền bảo hiểm thất nghiệp ngành Lao động – Thương binh Xã hội, ngành Kế hoạch 93 Đầu tư, Nội vụ, Cơng đồn; quan quan lao động, quan Bảo hiểm xã hội, khu công nghiệp, khu chế xuất + Cần gắn công tác tuyên truyền bảo hiểm thất nghiệp với công tác rà soát đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp nhằm đưa giải pháp để thúc đẩy đơn vị tham gia bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế khu vực Châu Mỹ Latinh Ca-ri-bê Tháng 1/2012 An sinh xã hội hòa nhập Châu Mỹ Latinh: Cách tiếp cận toàn diện dựa quyền Santiago, Chile Bảo hiểm xã hội Việt Nam Báo cáo kết thu, chi, quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp số ý kiến quy định bảo hiểm thất nghiệp dự thảo, Hà Nội Luật Việc làm, Báo cáo năm thực sách Bảo hiểm thất nghiệp, Cục Việc làm, 2015 Bùi Quỳnh Anh (2008), ‘‘ Nội dung bảo hiểm thất nghiệp theo Luật Bảo hiểm xã hội hành Việt Nam“, Hội thảo khoa học: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009- Các kết chủ yếu, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Luật Bảo hiểm thất nghiệp Cộng hòa Liên Bang Đức năm 1969, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009) Công văn số 1615/BHXH-CSXH ngày 2/6 hướng dẫn thực thu, chi bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Công văn số 2035/BHXH-CSXH ngày 26/6 sửa đổi, bổ sung Công văn số 1615/BHXH-CSXH ngày 2/6/2009, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009) Báo cáo đoàn Bảo hiểm xã hội Việt Nam làm việc khảo sát bảo hiểm thất nghiệp Hàn Quốc (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội 10 Bảo hiểm xã hội – Những điều cần biết (2001) Nxb Thống kê, Hà Nội 95 11 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2009) Thông tư số 04/2009/TTBLĐTBXH ngày 22/01 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 12 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2009) Thông tư số 34/2009/TTBLĐTBXH ngày 16/10 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/01/2008 , Hà Nội 13 Bộ Tài (2009) Thơng tư số 96/2009/TT-BTC ngày 20/5 hướng dẫn chế độ tài quỹ bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 14 Cẩm nang dịch vụ việc làm (2005), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 15 Simonne Cecchini and Rodrigo Martinez, Inclusive Social Protection in Latin America, A comprehensive Rights- Based Approach, 2012, p 115 16 Viện Khoa học lao động xã hội (ILSSA) GIZ, Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam,2010 17 Luật Việc làm 18 Nghị định 28/2015/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệ, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hải Đường (2008), “Điều kiện khả đáp ứng nhu cầu bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Chinh sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức 20 Bùi Sỹ Lợi (2004), “Mấy ý kiến giải việc làm dạy nghề cho người lao động”, Lao động Cơng đồn, (304) 21 Nguyễn Nam Phương – Ngơ Quỳnh Anh (2008) “Đặc điểm tình hình thất nghiệp Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức 22 Nguyễn Nam Phương – Ngô Quỳnh Anh (2008) “Một số vấn đề khả tham gia bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Chính 96 sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức 23 Phạmh Đình Thành (2008) “Bàn mơ hình tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức 24 Tổ chức Lao động Quốc tế (1934), Công ước số 44 ngày 23/6 bảo đảm tiền trợ cấp cho người thất nghiệp không tự nguyện 25 Tổ chức Lao động Quốc tế (1988), Công ước số 102 ngày 22/6 Quy phạm tối thiểu an sinh xã hội 26 Tổ chức Lao động Quốc tế (2004), Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 27 Tổng cục Thống kê (2013) Báo cáo kết điều tra lao động việc làm năm 2013, Hà Nội 28 http://www.crisedusiecle.fr/bureau-iternational-du-travail.html 29 http://truongchinhtritohieuhp.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=16122:vai-tro-ca-an-sinh-xa-hitrong-nn-kinh-t-th-trng-ca-vit-nam-&catid=338:so-122008&Itemid=155 30 http://www.baohiemxahoi.gov.vn/ 31 http://www.chinhphu.vn/ 32 http://www.gso.gov.vn/ 33 http://www.molisa.gov.vn/ 34 http://www.mof.gov.vn/ 35 http://www.worldbank.org/ 97 PHỤ LỤC Phụ lục 1: 10 tỉnh, TP có số người hưởng BHTN lớn STT Tỉnh Số người hưởng Tỷ lệ so với tháng 9/2010 nước (%) Bình Dương 9.478 24,9 TP Hồ Chí Minh 8.158 21,4 Đồng Nai 2.196 5,8 Long An 1.487 3,9 Hà Nội 1.324 3,5 Tây Ninh 1.302 3,4 Đà Nẵng 1.274 3,3 Vĩnh Long 735 1,9 Bình Phước 678 1,8 10 Bình Thuận 599 1,6 (Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Phụ lục 2: Lực lượng lao động thất nghiệp theo độ tuổi Việt nam, năm 2013 Đơn vị: Nghìn người Nhóm tuổi Lực lượng lao động Thất nghiệp Tỷ lê thất nghiệp (%) Tổng số 53.246 1.038 1.9 15-19 2.749 148 5.4 20-24 5.167 341 6.6 25-29 6.281 162 2.6 30-34 6.435 82 1.3 35-39 6.509 59 0.9 40-44 6.511 48 0.7 45-49 6.169 47 0.8 50-54 5.409 72 1.3 55-59 3.841 72 1.9 60-64 2.125 0.2 65+ 2.050 0.1 (Nguồn: Điều tra lực lượng lao động, TCTK, Việt Nam) Phụ lục 3: Lương khu vực nông thôn thành thị Việt nam, 2013 (đối với người làm công ăn lương) Số người làm cơng ăn lương Thu nhập bình qn/tháng (nghìn người) (nghìn đồng) Tổng số 18.185 4.120 Thành thị 8.063 4.919 Nông thôn 10.122 3.476 Hệ số chênh lệch lương khu vực thành thị /khu vực nông thôn 1,42 (Nguồn: Điều tra lực lượng lao động, TCTK, Việt nam) Phụ lục 4: Quy trình thu bảo hiểm thất nghiệp (1) Kho bạc Nhà nước Ngân hàng NN& PTNT quận, huyện Đơn vị sử dụng lao động BHXH quận, huyện quản lý (2) (1) (3) Kho bạc Nhà nước Ngân hàng NN& PTNT Tỉnh/Thành phố Bảo hiểm xã hội quận, huyện (3) (4) (2) (1) (1) Đơn vị sử dụng lao động BHXH Tỉnh/Thành phố quản lý Bảo hiểm xã hội Tỉnh/Thành phố (1) Chú thích phụ lục 4: (1) Hàng tháng đơn vị sử dụng lao động chuyển tiền nộp bảo hiểm thất nghiệp tài khoản chuyên thu quan BHXH theo phân cấp quản lý mở Kho bạc, Ngân hàng NN & PTNT sau trả tiền lương cho người lao động Đồng thời thông báo số tiền nộp BHTN cho quan BHXH cấp (2) Hàng tháng BHXH quận huyện, BHXH Thành phố chuyển tiền thu BHTN tài khoản chuyên thu BHXH cấp theo định kỳ Trong ngày cuối năm, tồn số tiền thu BHTN có tài khoản chuyên thu BHXH quận huyện, BHXH tỉnh/thành phố phải chuyển hết lên BHXH cấp Đồng thời BHXH quận huyện phải gửi báo cáo số tiền thu BHXH cho BHXH tỉnh/thành phố (3) Kho bạc nhà nước Ngân hàg NN & PTNT quận, huyện thực ủy nhiệm chi việc chuyển tiền lên Kho bạc Nhà nước Ngân hàng NN & PTNT tỉnh/thành phố (4) Kho bạc Nhà nước Ngân hàng NN & PTNT Tỉnh/Thành phố ủy nhiệm thu thông báo số tiền thu cho BHXH Tỉnh/Thành phố nắm * Lập gửi báo cáo thu BHXH: - Hàng tháng BHXH Tỉnh/Thành phố phải lập Báo cáo nhanh gửi cho BHXH Việt Nam trước ngày 25 hàng tháng, sau tổng hợp báo cáo nhanh BHXH huyện (nộp trước ngày 20 hàng tháng) - BHXH Tỉnh/Thành phố báo cáo tình hình thực thu BHXH địa bàn hàng quý, hàng năm với BHXH Việt Nam vào ngày 25 tháng đầu quý Báo cáo quý trước ngày 31 tháng năm sau Báo cáo năm Các báo cáo thực sở báo cáo quý Báo cáo năm từ BHXH quận, huyện, thị gửi lên * Kiểm tra, thẩm định số liệu thu BHTN: Hàng tháng, quan BHXH tổ chức kiểm tra, thẩm định số tiền BHXH đơn vị sử dụng lao động nộp theo phân cấp quản lý , sau gửi Thơng báo kết đóng BHXH cho đơn vị: - Hàng quý, BHXH Tỉnh/Thành phố thực kiểm tra, thẩm định số liệu nghiệp vụ thu BHTN BHXH quận huyện - Định kỳ đột xuất, BHXH Tỉnh/Thành phố phải tiến hành kiểm tra đơn vị sử dụng lao động: số lao động theo biên chế, kế hoạch lao động, quỹ lương, số lao động hợp đồng ngắn hạn, hợp đồng dài hạn, học nghề thử việc, đối chiếu với lao động trog danh sách đóng BHTN; kiểm tra tổng quỹ lương làm nộp BHTN, kiểm tra mức lương thực tế so với mức lương kê khai đóng BHTN người lao động Công tác thu BHTN nước ta năm qua đạt thành tựu đáng kể, số đơn vị lao động tham gia, số tiền BHTN thu gia tăng qua năm

Ngày đăng: 28/12/2023, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan