Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 221 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
221
Dung lượng
221,04 KB
Nội dung
1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chính sách Bảo hiểm xà hội (BHXH) Bảo hiểm y tế (BHYT) sách xà hội quan trọng, đà đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm thực ngời lao động, lực lợng vũ trang từ sau Cách mạng tháng Tám thành công Chính sách đà bớc đợc bổ sung, sửa đổi hoàn thiện cho phù hợp với giai đoạn lịch sử đấu tranh thống Tổ quốc xây dựng đất nớc Việt Nam xà hội chđ nghÜa (XHCN) Bíc sang thêi kú ®ỉi míi, ®Ĩ phù hợp với chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN, sách BHXH đà đợc Nhà nớc kịp thời điều chỉnh Bộ Luật Lao động đà đợc Quốc hội khóa IX thông qua kỳ họp thứ ngày 25/06/1994, quy định chơng 12 BHXH áp dụng với ngời lao động thành phần kinh tế Chính phủ đà ban hành Điều lệ BHXH công nhân viên chức nhà nớc (Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995) sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân viên quốc phòng (Nghị định 45/CP ngày 15/07/1995) Để triển khai thực sách, chế độ BHXH ngời lao động theo Nghị định trên, Chính phủ đà ban hành Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 việc thành lập BHXH Việt Nam BHXH Việt Nam đợc tổ chức theo hƯ thèng däc ba cÊp lµ: BHXH ViƯt Nam; BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng BHXH quận, huyện, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu hệ thống BHXH Việt Nam tổ chức thu BHXH, giải chi trả chế độ BHXH, thực hoạt động đầu t để bảo toàn tăng trởng quỹ BHXH; kiến nghị với Chính phủ quan có liên quan việc sửa đổi, bổ sung sách, chế độ BHXH cho phù hợp với tình hình kinh tế - xà hội đất nớc giai đoạn Sau gần 10 năm hoạt động, số đối tợng tham gia BHXH ngày nhiều, quỹ hu trí trợ cấp (HT&TC) chủ yếu ngời lao ®éng vµ ngêi sư dơng lao ®éng ®ãng gãp tăng nhanh Tổ chức chi trả chế độ cho ngời lao động kịp thời, đảm bảo xác, đầy đủ, góp phần ổn định đời sống ngời lao động bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao ®éng, mÊt søc lao ®éng vµ nghØ hu Quü HT&TC tạm thời nhàn rỗi đà tham gia hoạt động đầu t để phát triển kinh tế - xà hội, đem lại hiệu tơng đối tốt Chính sách BHYT hƯ thèng BHYT ViƯt Nam triĨn khai tỉ chøc thực theo quy định Điều lệ BHYT đợc ban hành kèm theo Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trởng (nay Chính phủ) đà đợc điều chỉnh, bổ sung Nghị định số 47/CP ngày 6/6/1994 Hội đồng Bộ trởng Nhằm bớc hoàn thiện sách BHYT phù hợp với tiến trình cải cách hành Nhà nớc, để phục vụ ngày tốt nhu cầu khám, chữa bệnh ngời tham gia bảo hiểm; ngày 13/8/1998, Chính phủ đà ban hành Nghị định số 58/1998/NĐ-CP kèm theo §iỊu lƯ BHYT míi thay thÕ cho §iỊu lƯ BHYT cũ đợc ban hành kèm theo Nghị định số 299/HĐBT Để tổ chức thực sách BHYT theo Nghị định số 58/1998/NĐ-CP, hệ thống máy BHYT Việt Nam đợc thành lập, tổ chức theo ngành dọc ba cấp: BHYT Việt Nam, BHYT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng BHYT ngành trực thuộc BHYT Việt Nam; chi nhánh BHYT quận, huyện trực thuộc BHYT tỉnh, thành phố Trong năm qua, BHYT Việt Nam đà thu hút đợc số lợng lớn ngời tham gia hởng chế độ khám, chữa bệnh ngày tăng, với chất lợng phục vụ ngày chu đáo đầy đủ Quỹ khám, chữa bệnh (KCB) tạm thời nhàn rỗi đà tham gia hoạt động đầu t tăng trởng để góp phần phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Để thực cải cách tổ chức máy Chính phủ giai đoạn mới, ngày 24/1/2002, Chính phủ đà ban hành Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg chuyển BHYT ViƯt Nam sang BHXH ViƯt Nam ®Ĩ thèng nhÊt tỉ chức thực sách, chế độ bảo hiểm cho ngời tham gia hởng quyền lợi BHXH BHYT Bên cạnh kết đà đạt đợc thời gian qua, trình hoạt động đà bộc lộ tồn tại, hạn chế sách, chế độ tổ chức triển khai thực Chính sách, chế độ BHXH liên tục đợc bổ sung, sửa đổi bị đan xen c¸c chÝnh s¸ch x· héi kh¸c nh chÝnh s¸ch lao động, việc làm, tiền lơng đà tác động mạnh ®Õn nguån thu vµ chi tõ quü dÉn ®Õn nguy quỹ BHXH cân đối tơng lai Quyền lợi ngời tham gia bảo hiểm cha thực công bằng, có phân biệt đối xử sở KCB Còn có tợng quỹ BHXH bị lạm dụng số đối tợng cố tình vi phạm Vì vậy, để phục vụ ngày tốt ngời tham gia hởng chế độ bảo hiểm, cần phải tiếp tục cải tiến, hoàn thiện tất nội dung quản lý quỹ BHXH Là ngời đà tham gia trực tiếp quản lý ngành BHXH Việt Nam, chọn đề tài "Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xà hội Việt Nam" làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành: Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu Hoạt động BHXH nói chung quản lý quỹ BHXH nói riêng đà có công trình đợc công bố nh: + Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xà hội biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu", mà số 96-01-01/ ĐT, chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Văn Châu Mục tiêu, đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài là: tìm hiểu số kinh nghiệm quản lý thu BHXH cđa mét sè níc trªn thÕ giíi; đánh giá thực trạng hoạt động nghiệp vụ thu BHXH thêi kú tríc thµnh lËp hƯ thống BHXH (1995) thời kỳ từ 1995 đến 1996; đề xuất số khuyến nghị cụ thể nhằm c¶i tiÕn qu¶n lý thu BHXH ë ViƯt Nam Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình thực công tác thu BHXH số nớc nh: Nhật bản, Cộng hòa Liên bang Đức, Anh, Mỹ, Nga, Hungari tác giả đề học kinh nghiệm công tác quản lý thu BHXH nớc ta là: - Xây dựng sách huy động đóng góp ngời lao động chủ sử dụng lao động phải vào điều kiện cụ thể nớc phải đợc điều chỉnh theo xu hớng tăng lên phù hợp với tõng thêi kú ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi đất nớc - Hoạt động BHXH mang tính chất xà hội cao nên việc áp dụng hình thức BHXH cho phù hợp có hiệu cần phải phối hợp hình thức bắt buộc tự nguyện để thu hút ngày nhiều đối tợng tham gia BHXH Tác giả đà phân tích, đánh giá tình hình thực công tác thu giai đoạn trớc năm 1995 giai đoạn 1995 - 1996; sở tác giả đà tìm nhng nguyên nhân rút học kinh nghiệm quản lý thu BHXH Tác giả đà đa khuyến nghị để nhằm đổi hoạt động quản lý thu BHXH, là: Về công tác tổ chức phải bớc đợc củng cố hoàn thiện; đào tạo cán phải thực đợc quan tâm tổ chức tập huấn nghiệp vụ, đào tạo, bồi dỡng cán trẻ; hoàn chỉnh văn qui phạm pháp luật điều chỉnh quyền lợi nghĩa vụ tham gia BHXH ngời lao động chủ sử dụng lao động; mở rộng đối tợng tham gia BHXH vấn đề hạch toán nghiệp vụ thu BHXH + Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Thực trạng định hớng hoàn thiện tác nghiệp chi trả chế độ bảo hiểm xà hội nay", mà số 96-0303/ĐTT, chủ nhiệm đề tài TS Dơng Xuân Triệu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng hoạt động nghiệp vụ chi trả chế độ BHXH sâu nghiên cứu phơng thức chi trả BHXH khoảng thời gian 1995 - 1996 Tác giả đà khái quát sơ lợc BHXH quỹ BHXH, đà đánh giá thực trạng hoạt động chi trả chế độ BHXH mặt nh: sở vật chất phục vụ hoạt động chi trả; hệ thống sổ sách, mẫu biểu chi BHXH; quản lý đối tợng chi trả; quy trình chi trả BHXH lệ phí chi trả Tác giả đà đánh giá nêu lên mặt u điểm nhợc điểm hai phơng thức chi trả trực tiếp gián tiếp Tác giả đà đa kiến nghị nhằm hoàn thiện tác nghiệp chi trả chế độ BHXH, là: - Cần hoàn thiện văn quy định có liên quan đến quản lý đối tợng, quản lý tài tạo hành lang pháp lý BHXH cấp có sở thực - Xây dựng hệ thống tổ chức máy chi trả hoàn chỉnh từ Trung ơng đến sở - Tính toán mức lệ phí chi trả vùng, khu vực cho hợp lý - Tăng cờng sở vật chất cho BHXH huyện, thị phục vụ cho công tác chi trả trực tiếp - Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát tài khâu nghiệp vụ, chuyên môn - Đẩy mạnh công tác học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, phẩm chất đạo đức cán làm công tác BHXH - Tăng cờng công tác tuyên truyền phơng tiện thông tin đại chúng sách, chế độ BHXH + Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Chiến lợc phát triển bảo hiểm xà hội phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2020", mà số 99-06-29/ĐT, chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Huy Ban Đề tài đà tập trung nghiên cứu vấn đề: Một là, mối quan hệ tăng trởng kinh tế phát triển BHXH Tác giả đề cập đến mục tiêu phát triĨn nỊn kinh tÕ vµ x· héi ë ViƯt Nam; hoạt động BHXH nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế; yêu cầu để phát triển BHXH đáp ứng phát triển kinh tế xà hội Hai là, vấn đề thực BHXH số nớc giới trực trạng sánh BHXH Việt Nam Tác giả đà lựa chọn Philippin, Malaysia Nhật Bản để nghiên cứu đa số kinh nghiệm để vận dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam sau Tác giả đà điểm lại lịch sử phát triển sách BHXH Việt Nam qua giai đoạn từ năm 1945 đến năm1999 Đà phân tích đánh giá thành tựu, nh mặt đạt đợc hệ thống sách BHXH tổ chức thực sách Việt Nam Ba là, chiến lợc phát triển BHXH Việt Nam đến năm 2020 Tác giả đà nêu quan điểm định hớng để phát triển BHXH Việt Nam, đồng thời đề số giải pháp cho việc hoạch định sách BHXH Việt Nam, nh dự báo dân số lao động đến năm 2020; vấn đề BHXH cho loại hình lao ®éng thuéc c¸c khu vùc kinh tÕ kh¸c nhau; c¸c nguồn đóng góp, mức đóng góp chế quản lý sử dụng quỹ BHXH Tóm lại, với mục tiêu, nhiệm vụ, đối tợng, phạm vi nghiên cứu cách tiếp cận khác nhau, đề tài đà đề cập nhiều vấn đề có liên quan đến thực trạng hoạt động BHXH năm qua dự báo, định hớng phát triển tơng lai Nhng quỹ BHXH cha có công trình đề cập cách toàn diện, cập nhật, cha phân tích, đánh giá sâu sắc nội dung phơng thức quản lý quỹ BHXH dới dạng công trình khoa học luận án tiến sĩ Vì vậy, cần thiết phải có công trình nghiên cứu có hệ thống vấn đề góp phần hoàn thiện quản lý quỹ BHXH n ớc ta Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án Mục đích: Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận, khảo sát, tổng kết thực tiễn, đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: Một là, góp phần làm rõ sở lý luận BHXH quản lý quỹ BHXH Hai là, phân tích đánh giá thực trạng quản lý quỹ BHXH thời gian qua, đặc biệt giai đoạn hình thành hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam, để tìm tồn tại, vớng mắc nguyên nhân Ba là, đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng: Nghiên cứu trình quản lý quỹ BHXH bao gồm: quản lý Nhà nớc quỹ BHXH quản lý nghiệp quỹ BHXH Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Sự đời trình đổi quản lý quỹ HT&TC quỹ KCB không đồng với thời gian Để thuận tiện cho việc đánh giá qua giai đoạn có thay đổi mô hình quỹ BHXH, mô hình tổ chức máy, nội dung phơng thức quản lý, luận án chia trình quản lý quỹ làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1: quản lý quỹ HT&TC trớc năm 1995 quỹ KCB trớc năm 1998; giai đoạn 2: quản lý quỹ HT&TC từ năm 1995 đến năm 2003 quỹ KCB từ năm 1998 đến năm 2003 Luận án nghiên cứu quản lý quỹ BHXH Việt Nam hai giai đoạn nhng tập trung chủ yếu giai đoạn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh; đờng lối chủ trơng sách Đảng đợc đề kỳ đại hội lĩnh vực kinh tế - xà hội, luận án sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, hệ thống, khái quát, đối chiếu so sánh, thống kê để phân tích, đánh giá làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Luận án kết hợp nguyên lý kinh điển, vấn đề kinh tế học đại, quan điểm, sách Đảng, Nhà nớc với tổng kết thực tiễn Những đóng góp luận án - Góp phần làm rõ thêm sở khoa học thực tiễn quản lý quỹ BHXH Việt Nam - Tổng kết mô hình phơng thức quản lý quỹ BHXH số nớc giới để rút số học kinh nghiệm vận dụng hoạt động quản lý quỹ BHXH Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý quỹ BHXH Việt Nam qua giai đoạn (trong tập trung chủ yếu giai đoạn 2), rút kết đạt đợc, tồn tại, vớng mắc hoạt động quản lý q BHXH ë ViƯt Nam - §Ị xt quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý q BHXH ë ViƯt Nam KÕt cÊu cđa ln án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phục lục, nội dung luận ¸n gåm ch¬ng, tiÕt Ch¬ng vấn đề bảo hiểm xà hội quản lý quỹ bảo hiểm xà hội 1.1 bảo hiểm xà hội, sách bảo hiểm xà hội quỹ bảo hiểm xà hội 1.1.1 Khái niệm, chất, vai trò bảo hiểm xà hội 1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xà hội Trong hoạt động đời sống xà hội nh hoạt động sản xuất kinh doanh, biến cố đà đợc ngời tính toán khoa học đợc dự báo trớc; ngời luôn phải đối mặt với rủi ro bất ngờ xảy nhiều nguyên nhân nh: thiên tai (bÃo lụt, động đất, hạn hán ), tai nạn giao thông (máy bay, tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, xe máy ), tai nạn lao động sản xuất, ốm đau, dịch bệnh, hỏa hoạn Những bất trắc, rủi ro đà gây đem đến cho ngời tổn thất, hậu to lớn mặt kinh tế, lẫn môi trờng sinh thái môi trờng xà hội Chính mà ngời đà phải đa nhiều biện pháp để phòng ngừa, hạn chế khắc phục biến cố rủi ro Những biện pháp phòng ngừa, né tránh hạn chế rủi ro thờng đợc ngời chủ động đa quy định cụ thể (bộ luật, luật, pháp lệnh, nghị định, định, thông t ) lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống sinh hoạt xà hội để buộc đơn vị, tổ chức thành viên xà hội phải tuân thủ thực Chẳng hạn, để phòng, chống lụt bÃo, Nhà nớc ban hành Luật đê điều; để đề phòng tai nạn giao thông, Nhà nớc ban hành Luật giao thông đờng bộ, đờng thủy, đờng hàng không Mặt khác, theo quy luật sinh học hầu nh ngời thờng phải trải qua giai đoạn là: ngời đợc sinh ra, đợc nuôi dỡng đến lúc trởng thành; lao động cèng hiÕn søc lùc, trÝ tuÖ cho x· héi, cho gia đình; tiếp đến giai đoạn hết tuổi lao động, già, yếu, bệnh tật đợc xà hội, gia đình lớp ngời chăm sóc nuôi dỡng chết Con ngời muốn tồn phát triển trớc hết phải ăn, mặc, lại Để thỏa mÃn nhu cầu tối thiểu đó, ngời phải lao động để đem lại thu nhập Nhng toàn đời, lúc ngời có đủ sức khỏe hội lao động để có thu nhập Trái lại, thùc tiƠn cã rÊt nhiỊu nh÷ng rđi ro bÊt lợi ngẫu nhiên đến với ngời nh ốm đau, tai nạn, suy giảm sức khỏe, việc làm Trong ngời luôn cần phải có nhu cầu vật chất tinh thần Thậm chí số trờng hợp, nhu cầu chi tiêu nảy sinh tăng thêm nh chi phí khám, chữa bệnh, chăm sóc nuôi dỡng Chính vậy, để chủ động khắc phục khó khăn, tổn thất đó, ngời lao động cộng đồng xà hội cần thiết phải có nguồn lực tài dự trữ để kịp thời đáp ứng nhu cầu cho thân mình, mà cho ngời phải trực tiếp nuôi dỡng cho ngời gặp phải biến cố rủi ro (kể ngẫu nhiên tất yếu) đời sống xà hội Thông thờng có hai nhóm biện pháp nhóm phòng chống rủi ro nhóm khắc phục hậu rủi ro gây Để phòng chống rủi ro, ngời ta phải đa biện pháp để kiểm soát, ngăn ngừa, né tránh giảm thiểu rủi ro xảy Chẳng hạn, để giảm thiểu tai nạn giao thông, phải tuyên truyền ngời tham gia giao thông để họ chấp hành nghiêm luật giao thông; ngời lái xe phải có lái xe; phân luồng giao thông cho ngời phơng tiện Để giảm thiểu tai nạn lao động, yêu cầu ngời lao động phải học nội quy, quy chế làm việc, mặc đồ bảo hộ lao động, chấp hành quy trình làm việc, vận hành máy móc Để giảm thiểu hỏa hoạn, yêu cầu đơn vị, cá nhân phải chấp hành tốt nội quy phòng cháy, chữa cháy, kịp thời khắc phục hậu để hạn chế tổn thất đến mức độ cao Để khắc phục hËu qu¶ rđi ro ngêi cã thĨ chÊp nhËn tự khắc phục tham gia bảo hiểm