1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI HUYỆN THAN UYÊN

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học kinh doanh công nghệ hà nội NGUYN C THIN GIảI PHáP CHủ YếU NHằM HOàN THIệN QUảN Lý THU BảO HIểM XÃ HộI BắT BUộC TRÊN ĐịA BàN HUYệN THAN UYÊN, TỉNH LAI CH¢U Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CÚC HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Đức Thiện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI .6 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 1.1.2 Khái niệm, vai trò quản lý thu bảo hiểm xã hội .7 1.1.3 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý thu bảo hiểm xã hội .11 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 13 1.2.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH 13 1.2.2 Quản lý quỹ lương làm tính BHXH 16 1.2.3 Quản lý quy trình thu BHXH 19 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra quản lý thu bảo hiểm xã hội 26 1.3 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 28 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG .31 1.4.1 Kinh nghiệm Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La 31 1.4.2 Kinh nghiệm Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương 31 1.4.3 Một số học kinh nghiệm rút cho Bảo hiểm xã hội huyện Than Uyên 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THAN UYÊN 36 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu .36 2.1.2 Khái quát bảo hiểm xã hội huyện Than Uyên 37 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN THAN UYÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 41 2.2.1 Thực trạng quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 41 2.2.2 Thực trạng quản lý quỹ lương làm tính tiền đóng bảo hiểm xã hội .47 2.2.3 Thực trạng quản lý quy trình thu bảo hiểm xã hội 50 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 59 2.3.1 Những kết đạt 59 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 65 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI HUYỆN THAN UYÊN 72 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 72 3.1.1 Bối cảnh có ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội huyện Than Uyên 72 3.1.2 Phương hướng chủ yếu hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 76 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN THAN UYÊN 77 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 77 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý quỹ lương làm tính tiền đóng bảo hiểm xã hội 79 3.2.3 Nhóm giải pháp quản lý quy trình thu bảo hiểm xã hội 80 3.2.4 Đẩy mạnh thơng tin, tun truyền sách, pháp luật bảo hiểm xã hội 82 3.2.5 Nâng cao lực cán quản lý thu bảo hiểm xã hội .84 3.2.6 Nhóm giải pháp điều kiện thực .86 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 88 3.3.1 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân Tỉnh quan quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội 88 3.3.2 Kiến nghị với quan bảo hiểm xã hội 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp DN : Doanh nghiệp HCSN : Hành nghiệp LĐ : Lao động LĐTBXH : Lao động - Thương binh Xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động SDLĐ : Sử dụng lao động UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Mức đóng BHXH bắt buộc 17 Bảng 2.1: Số đơn vị SDLĐ NLĐ tham gia BHXH giai đoạn 2011- 2015 43 Bảng 2.2: Tỷ lệ đơn vị SDLĐ đăng ký tham gia BHXH so với số đơn vị hoạt động thực tế giai đoạn 2011 - 2015 45 Bảng 2.3: Quỹ tiền công, tiền lương tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình đơn vị giai đoạn 2011 - 2015 47 Bảng 2.4: Số nợ BHXH đơn vị địa bàn huyện Than Uyên 54 Bảng 2.5: Kiểm tra quan BHXH việc thực BHXH đơn vị 58 Bảng 2.6: Tình hình trốn đóng BHXH khối DN ngồi quốc doanh từ năm 20112015 66 Bảng 2.7: Số lao động tham gia BHXH theo khối loại hình năm 2015 67 Bảng 2.8: Chênh lệch lãi suất cho vay bình qn với lãi chậm đóng BHXH bắt buộc 68 Bảng 3.1: Lộ trình tiến tới bình qn tồn thời gian đóng BHXH đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định .74 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ đơn vị SDLĐ đăng ký tham gia BHXH so với số đơn vị hoạt động thực tế 44 Biểu đồ 2.2: Quỹ tiền công, tiền lương tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2011 – 2015 48 Hình 2.1: Sơ đồ máy tổ chức BHXH huyện Than Uyên 41 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình quản lý tiền thu BHXH 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước nhằm chăm lo đời sống NLĐ giúp ổn định trị, trật tự xã hội, thúc đẩy nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc BHXH khơng có ý nghĩa mặt kinh tế - xã hội mà cịn có ý nghĩa nhân văn, nhân đạo sâu sắc, nguyên tắc cộng đồng chia sẻ rủi ro, lấy số đơng bù số Vì sách BHXH đảm bảo an sinh xã hội, tảng cho phát triển kinh tế ổn định xã hội quốc gia Khi đất nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, việc bao cấp tồn cho hoạt động BHXH tỏ khơng cịn phù hợp với tình hình Để từng bước đổi cơng tác tổ chức quản lý BHXH, phủ Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 việc ban hành điều lệ BHXH cán bộ, công nhân, viên chức, người lao động Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 việc thành lập BHXH Việt Nam Trên sở thống tổ chức BHXH trung ương địa phương thuộc hệ thống Bộ Lao động - TB&XH Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, ngày 06/12/2002 phủ Nghị định số 100/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam có nhiệm vụ quản lý quỹ tổ chức thực sách BHXH, BHYT có hiệu lực từ ngày 01/01/2003 Đặc biệt, ngày 26/9/2006, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khố XI, thơng qua Luật BHXH, có hiệu lực từ ngày 01/01/2007, sở pháp lý vững thực quyền nghĩa vụ bên tham gia BHXH, nội dung Luật thể quan điểm, chủ trương Đảng, sách Nhà nước lĩnh vực BHXH Cùng với hình thành, phát triển hệ thống BHXH Việt Nam, BHXH huyện Than Uyên thành lập theo Quyết định số 22/QĐ-BHXHTCCB ngày 07/01/2004 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Qua gần 12 năm tổ chức hoạt động, BHXH huyện Than Uyên không ngừng phát triển máy tổ chức cán chất lượng hoạt động Với chức năng, nhiệm vụ giao, BHXH huyện Than Uyên tổ chức, triển khai thực có hiệu sách BHXH, BHYT bảo đảm ổn định đời sống phận người lao động, nhân dân, góp phần ổn định trị, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh địa bàn huyện Than Uyên Tuy nhiên, thời gian vừa qua quản lý thu BHXH huyện Than Uyên bộc lộ số hạn chế như: - Việc phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, khu vực ngồi quốc doanh cịn hạn chế Đây khu vực có nhiều LĐ, tỷ lệ người tham gia BHXH thấp, chưa tương xứng với tiềm huyện - Vẫn nhiều tổ chức, doanh nghiệp chưa thực nghiêm túc quy định BHXH Tình trạng vi phạm xảy trốn đóng, chiếm dụng tiền BHXH kéo dài; đóng khơng đủ số lao động thực tế làm việc doanh nghiệp, không đối tượng, chia nhỏ mức lương NLĐ để tiền lương giảm xuống thấp nhiều so với lương thực tế làm đóng BHXH - Công tác tra, kiểm tra quan có chức quản lý nhà nước BHXH, áp dụng pháp luật BHXH số ngành, cấp chưa kịp thời thiếu đồng - Việc truy cứu trách nhiệm NSDLĐ vi phạm pháp luật BHXH nhiều hạn chế chưa quan tâm mức, dẫn đến tình trạng vi phạm thường xuyên chậm khắc phục hậu quả, tính nghiêm minh pháp luật BHXH không đảm bảo quyền lợi NLĐ bị ảnh hưởng - Việc thực cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý thu chậm, chưa triệt để Đổi phong cách phục vụ đội ngũ cán trực tiếp làm công tác thu BHXH cịn mang tính hình thức Xác định công tác thu BHXH, BHYT nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt ngành nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trưởng khả cân đối quỹ đảm bảo chi trả chế độ BHXH, BHYT cho người lao động, nên việc sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý thu BHXH BHXH huyện Than Uyên giai đoạn nay, từ đề giải pháp đồng bộ, mang tính chiến lược cho cơng tác quản lý thu BHXH địi hỏi cấp thiết Do đó, đề tài “Giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa thời giai đoạn nay, phục vụ trực tiếp cho việc thực thi sách BHXH hành, phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách BHXH Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Trên sở vận dụng lý luận phân tích thực tiễn quản lý thu BHXH địa bàn huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu để đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH, đảm bảo phát triển nghiệp BHXH cách bền vững 2.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn BHXH công tác thu BHXH

Ngày đăng: 13/09/2023, 12:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w