1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cải thiện tính thấm saponin tam thất ứng dụng bào chế pellet bao tan trong ruột

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THỊ HOA NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN TÍNH THÁM SAPONIN TAM THẤT ỨNG DỤNG TRONG BÀO CHẾ PELLET BAO TAN TRONG RUỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÀ NỘI 2023 BỘ YTẾ TRƯỜNG Đ[.]

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THỊ HOA NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN TÍNH THÁM SAPONIN TAM THẤT ỨNG DỤNG TRONG BÀO CHẾ PELLET BAO TAN TRONG RUỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÀ NỘI - 2023 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THỊ HOA MÃ SINH VIÊN: 1801239 NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN TÍNH THẨM SAPONIN TAM THẤT ỨNG DỤNG TRONG BÀO CHẾ PELLET BAO TAN TRONG RUỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ Người hưởng dẫn: PGS TS Vũ Thị Thu Giang NCS Nguyễn Văn Khanh Noi thục hiện: Bộ môn Bào chế Bộ môn bào chế, Truông Đại học Y Dược, ĐHQGHN HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô PGS.TS Vũ Thị Thu Giang NCS Nguyễn Văn Khanh, người đà hướng dẫn, bảo tận tình truyền đạt kinh nghiệm quý báu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo, anh chị kĩ thuật viên, bạn sinh viên khóa K73 nghiên cứu khoa học thực khóa luận tốt nghiệp Bộ mơn Bào chế, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình làm thực nghiệm hồn thành khóa luận Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phịng ban, thầy giáo cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức, giúp định hướng suốt năm tháng giảng đường Xin chân thành cảm ơn thầy bạn khóa K73 nghiên cứu thực khóa luận Viện Cơng nghệ Dược phẩm Quốc gia đồng hành, giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn đặc biệt đến gia đình bạn bè tôi, người ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt quãng thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Đinh Thị Hoa MỤC LỤC LỜI CẢM ON DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỊ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯONG : TỐNG QUAN 1.1 Tống quan tam thất 1.1.1 Tên khoa học 1.1.2 Phân bố .2 1.1.3 Thành phần hóa học 1.2 Đặc tính saponin tam thất 1.2.1 Đặc tính lý hóa sinh khả dụng .5 1.2.2 Một số nghiên cứu cải thiện sinh khả dụng ginsenosid saponin tam thất 1.3 Chất tăng thấm 1.3.1 Một số chất tăng thấm co chế tác động 1.3.2 Mơ hình nghiên cứu đánh giá cải thiện tính thấm 1.3.3 Một số nghiên cứu cải thiện tính thấm saponin 11 1.4 Bào chế pellet phương pháp bồi dần 12 1.5 Một số nghiên cứu pellet chứa saponin tù’ tam thất 13 CHƯONG : ĐỔI TƯỌNG VÀ PHƯONG PHÁP NGHIÊN cửu .15 2.1 Đối tượng nghiên cún 15 2.2 Nguyên liệu, thiết bị 15 2.2.1 Nguyên, vật liệu 15 2.2.2 Thiết bị 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Định lượng saponin tam thất phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 17 2.4.2 Phương pháp đánh giá tương họp dược chất tá dược tăng thấm 18 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu cải thiện khả thấm saponin tam thất 18 2.4.4 Phương pháp bào chế .21 2.4.5 Phương pháp đánh giá chất lượng pellet 24 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Phương pháp định lượng saponin sắc ký lỏng hiệu cao 29 3.1.1 Độ tuyến tính 29 3.1.2 Tính thích hợp hệ thống .30 3.2 Kết cải thiện khả thấm saponin tam thất .30 3.2.1 Đánh giá tương tác dược chất tá dược 30 3.2.2 Khả thấm PNS qua niêm mạc hỗng tràng sau tuần 30 3.2.3 Ảnh hưởng chất tăng thấm đến khả thấm PNS niêm mạc ruột 31 3.2.4 Đánh giá tác động chất tăng thấm lên niêm mạc 42 3.3 Bào chế pellet 44 3.3.1 Bào chế pellet nhân 44 3.3.2 Bào chế pellet bao tan ruột 48 KẾT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT 51 TÃI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BOR CRH40 CT CTCL DC DĐVN EDTA FTIR Borneol Cremophor RH 40 Công thức Chỉ tiêu chất lượng Dược chất Dược điển Việt Nam HPLC Ethylenediamine tetraacetic acid Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) HPMC KBR Hydroxypropyl methylcellulose NaDe NaLS ns OA PEG PL PNS PVA RI Rbl Rd Re Rgl SD SEM SKD Natri deoxycholat Natri lauryl sulfat Khác biệt kơng có ý nghĩa thống kê TCCS TCNSX TEC USP P-CD * Krebs - Bicarbonat Ringer Acid oleic Polyethylen glycol Phụ lục Panax notoginseng Polyvinyl alcohol Notoginsenosid RI Ginsenosid Rbl Ginsenosid Rd Ginsenosid Re Ginsenosid Rg l Độ lệch chuẩn (Standard deviation) Kính hiển vi điện tử quét Sinh khả dụng Tiêu chuẩn co sở Tiêu chuẩn nhà sản xuất Triethyl citrat Dược điển Mỹ (United States Pharmacopeia) Beta cyclodextrin Có ý nghĩa thống kê DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sinh khả dụng so saponin độngvật thí nghiệm .5 Bảng 1.2 Các chất tăng thấm thường dùng Bảng 2.1 Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu .16 Bảng 2.3 Thành phần bào chế pellet 21 Bảng 2.4 Thành phần hỗn dịch bao lớp cách ly [4] 22 Bảng 2.5 Công thức dịch bao tan ruột 23 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ tuyến tính 29 Bảng 3.2 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến khảnăng thấm PNS (n=3) 30 Bảng 3.3 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS vùng niêm mạc ruột non 31 Bảng 3.4 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với Tween 80 (n=3) 33 Bảng 3.5 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với CRH40 (n=3) .34 Bảng 3.6 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với NaLS (n=3) 35 Bảng 3.7 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối họp với Natri deoxycholat (n=3) 36 Bảng 3.8 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với EDTA (n=3) .37 Bảng 3.9 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với borneol (n=3) .38 Bảng 3.10 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với beta cyclodextrin (n=3) 39 Bảng 3.11 Hệ số thấmbiểu kiến (Papp) PNS phối hợp với acid oleic(n=3) 40 Bảng 3.12 Ánh hưởng tá dược dính đến hiệu suất trình bồi 45 Bảng 3.13 Ánh hưởng tỷ lệ tá dược dính đến hiệu suất trìnhbào chế 45 Bảng 3.14 Ảnh hưởng nồng độ chất rắn dịch bồi dần 46 Bảng 3.15 Ảnh hưởng chất tăng thấm đến độ hòa tan DC 46 Bảng 3.16 Công thức pellet nhân bồi dần 47 Bảng 3.17 Một số tiêu đánh giá pellet nhân (n=3) 47 Bảng 3.18 Đặc tính pellet sau bao cách ly bao film (n=3) 49 Bảng 3.19 Thử hòa tan pellet bao tan ruột 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỊ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc hóa học notoginsenosid RI (a) ginsenosid Rbl(b) Hình 1.2 Cấu trúc hóa học ginsenosid Rgl (a) ginsenosid Rd (b) Hình 1.3 Cấu trúc hóa học ginsenosid Re Hình 2.1 Bình khuếch tán dọc theo mơ phong bình Franz 18 Hình 3.1 Hệ số thấm biểu kiến PNS niêm mạc hỗng tràng vừa xửlý sau tuần bảo quản -20°C 31 Hình 3.2 Hệ số thấm biểu kiến PNS phân đoạn khác ruột non32 Hình 3.3 Ảnh hưởng Tween 80 đến hệ số thấm biểu kiến PNS 33 Hình 3.4 Ảnh hưởng Cremophor RH40 đến hệ số thấm biểu kiến saponin tam thất 34 Hình 3.5 Ảnh hưởng NaLS đến hệ số thấm biểu kiến saponin tam thất 35 Hình 3.6 Ảnh hưởng NaDe đến hệ số thấm biểu kiến saponin tam thất 36 Hình 3.7 Ảnh hưởng EDTA đến hệ số thấm biểu kiến saponin tam thất 37 Hình 3.8 Ảnh hưởng borneol đến hệ số thấm biểu kiến PNS 38 Hình 3.9 Ảnh hưởng beta cyclodextrin đến hệ số thấm biểu kiến saponin tam thất 40 Hình 3.10 Ảnh hưởng acid oleic đến hệ số thấm biểu kiến cùa saponin tam thất 41 Hình 3.12 Hình ảnh mơ học • niêm mạc • ruột • non 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, Tam thất (Panax notoginseng) (Burk.) F H Chen, họ Nhân sâm (Araliaceae) coi vị thuốc quý có giá trị to lớn y học với nhiều tác dụng dược lý tốt Trong đó, loại saponin nhóm triterpen thành phần có đóng vai trò quan trọng tác dụng sinh học tam thất Saponin tam thất (PNS) có nhiều tác dụng quý chống xơ vữa động mạch, chống khối u, cầm máu, làm lành vết thương, cải thiện lưu lượng tuần hoàn máu, Ngoài tác dụng truyền thống kể trên, gần đây, PNS chứng minh có tác dụng điều hịa nồng độ hormon steroid Các ginsenosid saponin triterpenoid có cấu trúc tương tự hormon steroid Do vậy, saponin tác dụng trình sinh tinh chức tình dục cách kích hoạt receptor steroid [42] Các saponin ginsenosid phân loại vào nhóm III hệ thống phân loại sinh dược học BCS có độ hịa tan tốt tính thấm thấp [12] Ngồi ra, PNS có nhược điểm ốn định, bị thủy phân môi trường acid dịch vị, khả thấm kém, khối lượng phân tử cao làm cho sinh khả dụng đường uống PNS thấp [19], [9] Nhiều dạng bào chế khác nghiên cứu để cải thiện sinh khả dụng PNS, pellet kết dính sinh học [15], viên nén giải phóng kéo dài theo chế bơm thẩm thấu [6], bao tan ruột [50], viên nén kết dính sinh học [7], Pellet bao tan ruột ứng dụng với nhiều dược chất khác nhau, có ưu điểm hạn chế lượng thuốc giải phóng dày, làm giảm kích ứng dày giảm phân hủy thuốc Hơn nữa, pellet dạng bào chế với hạt nhở, cầu, tương đối đồng thuận lợi để bao tan ruột tạo điều kiện giải phóng, hấp thu nhanh chóng dược chất ruột non so với dạng viên nén Phát triển pellet bao tan ruột chứa PNS để cải thiện số đặc tính hoạt chất tính thấm độ ổn định Tuy nhiên, nghiên cứu pellet saponin bao tan ruột lại chưa nghiên cứu công bố nhiều nước Bên cạnh đó, phương pháp bào chế pellet phương pháp bồi dần thiết bị thích hợp có ưu điểm sử dụng tá dược, thiết bị đơn giản, đồng kích thước tính chất chất bề mặt cao so với phương pháp đùn - tạo cầu Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu cải thiện tính thấm saponin tam thất ứng dụng bào chế pellet bao tan ruột” để cải thiện sinh khả dụng PNS với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu cải thiện khả thấm PNS qua niêm mạc ruột Bào chế pellet cao khô tam thất phương pháp bồi dần bao tan ruột CHƯƠNG : TỐNG QUAN 1.1 Tổng quan tam thất 1.1.1 Tên khoa học Tên khoa học: Panax notoginseng (Burkill) F H Chen Họ: Nhân sâm (Araliaceae) Tên thường gọi: sâm tam thất, kim bất hoán, nhân sâm tam thất, điền thất [3]; [2] 1.1.2 Phân bố Tam thất có nguồn gốc phía nam Trung Quốc: trồng nhiều tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Giang Tây Ở Việt Nam, tam thất trồng từ lâu với số lượng số tỉnh như: Hà Giang (Đồng Văn), Lào Cai (Mường Khương, Bát Xát, Phà Lùng), Cao Bằng vùng núi cao 1200 - 1500 m [3] 1.1.3 Thành phần hóa học Nhiều thành phần hóa học phân lập xác định cấu trúc hóa học từ tam thất saponin, acid amin, polyacetylen, phytosterol, flavonoid, polysaccarid, Trong đó, Saponin coi thành phần Panax pseudoginseng [69], [77J Trong thực tế, có 100 loại saponin phân lập xác định, thuộc ba nhóm ginsenosid, notoginsenosid gypenosid [69] Hầu hết saponin tam thất triterpen thuộc nhóm Dammaran với nhóm aglycon 20(S)-protopanaxadiol (nhóm Rb) 20(S)-protopanaxatriol (nhóm Rg) 35 số chúng phân loại thuộc nhóm protopanaxadiol, 21 họp chất cịn lại phân loại thuộc nhóm protopanaxatriol [66] Thành phần tỉ lệ saponin có khác phận khác Panax notoginseng, ginsenosid Rb l phân bố nhiều tất phận - rễ, thân rễ nụ hoa, Rg l có nhiều thân rễ, Rg3 có hàm lượng lớn nụ hoa [51], [69] Hiện nay, nghiên cứu xác định thành phần có tác dụng trị liệu tam thất saponin nhóm triterpen Trong đó, loại saponin triterpen có hàm lượng cao tam thất notoginsenosid RI (7 - 10%) [48], [32], ginsenosid Rbl (30 - 36%) [58], [28], Rgl (20 - 40%) [48], [58], Rd (5 - 8,4%) [32], [81] Re (3,9 6%) [32], [73] chiếm tới khoảng 90% tổng số saponin tam thất nghiên cứu ứng dụng thí nghiệm dược lý [69], [68], [35] Trong số saponin này, Rbl Rd phân loại saponin loại protopanaxadiol (PDS), Rgl, Rl, Re phân loại saponin loại protopanaxatriol (PTS) [86] Trong số đó, ba saponin ginsenosid Rbi, ginsenosid Rgi notoginsenosid R1 thành phần có tác dụng tam thất chọn làm hợp chất tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng tam thất [69]

Ngày đăng: 13/09/2023, 10:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN