Word mở rộng đọc hiểu vb tuỳ bút tản văn

12 223 5
Word mở rộng đọc hiểu vb tuỳ bút tản văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU NGOÀI SGK ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Sinh cao, ngỡ Đà Lạt phú cho bình yên vĩnh viễn Bình yên gia tài lớn Đà Lạt Để cầm giữ bình n q giá ấy, Đà Lạt phải đánh đổi phận mình, lùi sâu vào ẩn dật sơn dã lâm tuyền Đà Lạt nâng niu bình yên nhịp sống chậm, cách sống sâu, gắng gỏi cách li với hối phiền tạp đô thị lớn mạn Nhưng hàng thông giàu tiên cảm kia, vạt hoa đồi mẫn cảm dường đêm trăn trở, lo âu, nơm nớp với linh cảm ngày bình n bị tuột mất, đoạt Với người đến từ chốn náo động xô bồ, Đà Lạt tỉ phú êm ả, nơi cư trú muôn đời bình n Nhưng có Đà Lạt thực biết bình yên mong manh nào, Đà Lạt phải ráng để chắt chiu vun góp cho bình n Mối nguy đến từ vùng thấp lan tràn lăm le đánh chiếm nốt miền cao Cái xô bồ, hỗn tạp, nhiễu loạn, quay cuồng chả đời chịu buông tha cho chốn êm đềm yên ả Sự cách li có phịng tuyến lâu dài? Sự ẩn dật trường thành chống đỡ ? cách sống chậm nữa, liệu mộc che giữ cho bình n khơng? Tơi đọc niềm lo âu tiếng thở dài rừng thơng đêm thống rùng kín đáo từ đóa hoa hồng, lay ơn, cẩm tú cầu tia nắng gọi ngày (Chu Văn Sơn, Tự tình đẹp, NXB Hội Nhà văn, 2019, tr.49) Câu Tìm chi tiết thể đặc điểm bật Đà Lạt Câu Theo tác giả, nguy mà Đà Lạt gặp phải gì? Câu Em đọc tình cảm, cảm xúc tác giả dành cho Đà Lạt? Câu Em có đồng tình với tác giả cho rằng: “Cái xơ bồ, hỗn tạp, nhiễu loạn, quay cuồng chả đời chịu buông tha cho chốn êm đềm yên ả” Câu Theo em, có cách để bảo vệ bình yên cho danh lam thắng cảnh nước ta? *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 1: Câu Những chi tiết thể đặc điểm bật Đà Lạt: sinh cao, phú cho bình yên vĩnh viễn, ẩn dật sơn dã lầm tuyền, sống chậm, sống sâu, tỉ phú êm ả,… Câu Theo tác giả, nguy mà Đà Lạt gặp phải là: vùng thấp lan tràn lăm le đánh chiếm Câu Tình cảm, cảm xúc tác giả dành cho Đà Lạt: Yêu mến, nâng niu trân trọng lẫn lo âu phấp cho Đà Lạt bị xô bồ hỗn tạp xâm chiếm Câu Tác giả cho rằng: “Cái xô bồ, hỗn tạp, nhiễu loạn, quay cuồng chả đời chịu buông tha cho chốn êm đềm yên ả” - Đồng tình khơng có biên pháp bảo vệ chốn êm đềm yên ả, ngặn chặn xâm lấn xô bồ, hỗn tạp,… - Khơng đồng tình nỗ lực khai thác bảo tồn danh lam thắng cảnh,… Câu HS chia sẻ đề xuất cách để bảo vệ bình yên cho danh lam thắng cảnh nước ta như: - Tuyên truyền cho người hiểu rõ giá trị Đà Lạt cách để bảo tồn nguyên vẹn Đà Lạt n bình, tĩnh lặng,… - Có hệ thống quy định rõ ràng với khách tham quan không ồn ào, cần giữ môi trường tĩnh lặng - Khuyến khích hành động bảo vệ mơi trường, thắng cảnh… ĐỀ SỐ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Lâu trở lại quê mẹ, sống nơi đất khách quay cuồng đẩy xa quê dần Chiều đường làng, nghe lịng chút hụt hẫng Đâu đường trải cát mịn quanh co tơi đếm bước Đâu mái ngói rêu phong chiều khói bếp mờ tỏa Đâu lũy tre xanh rì ngày nhỏ rợp bóng tuổi thơ tơi… Chiều q nhà, nghe lịng bùi ngùi vừa nhiều thứ Thương bụi tre khơng cịn phải thay chỗ cho ngơi nhà mọc lên Có thời dại khờ tơi nghĩ, tre già măng mọc, tre sức sống bền bĩ, chẳng triệt hạ tre Vậy mà đây, đường đất mịn màng thời ngày chẳng có bóng nắng cịn lại bê tơng thơ ráp, tơi biết tìm đâu rặng tre xanh rờn che mát thuở xưa… Ai lớn lên bóng hàng tre, yêu tre q Tơi lớn lên từ gốc rạ, bên lũy tre làng Tuổi thơ tơi trưa hè ngồi bóng mát hàng tre vót nan đan lờ, để ngày mưa đồng bắt cá, hay có diều giấy cho em, rổ tre cho mẹ Là chiều dịu nắng, đám bạn đường làng chơi trò ú tim, núp sau bụi tre già mà nghe hồi hộp, bắt tiếng cười đung đưa hàng tre Là sáng tung tăng đến trường đường làng quen thuộc, nghe tiếng chim non cành tre ríu rít, ngắm giọt sương mai long lanh nơi đầu tre thấy lịng n vui đến lạ… Là kỷ niệm xanh rờn thời bé dại bóng hàng tre đầu ngõ xanh thẳm tôi… Cuộc sống phải khác đi, nhiều thứ phải dần thay đổi Làng tơi khơng cịn vất vả ngày xưa, gia đình giả trước Ai xa quê mong mỏi điều Dẫu biết sống ngày phát triển, sau đa, bến nước, nhiều thứ thuộc đồng ruộng vắng dần, hàng tre làng quê bao năm yên bình phải bị đốn hạ Bỗng nghe lòng bâng khuâng tiếc nhớ Đâu lũy tre già xanh rì rợp mát tuổi thơ tơi… (Phạm Tuấn Vũ, Cịn đâu lũy tre làng, theo https://baodaklak.vn) Câu Xác định đề tài văn Dựa vào đâu mà em biết? Câu Yếu tố trữ tình thể trực tiếp câu văn nào? Câu Nêu tác dụng phép điệp ngữ câu văn sau: “Đâu đường trải cát mịn quanh co đếm bước Đâu mái ngói rêu phong chiều khói bếp mờ tỏa Đâu lũy tre xanh rì ngày nhỏ rợp bóng tuổi thơ tơi…” Câu Văn thể vấn đề gì? Qua vấn đề đó, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp gì? Câu Em có suy nghĩ nhận định tác giả: “Cuộc sống phải khác đi, nhiều thứ phải dần thay đổi” *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 2: Câu - Đề tài văn bản: thiên nhiên làng quê - Dựa vào: Nhan đề văn bản: Còn đâu lũy tre làng; từ ngữ lặp lại nhiều lần “luỹ tre, hàng tre, bụi tre”; nội dung mà văn đề cập đến tiếc nuối tác giả luỹ tre làng Câu Yếu tố trữ tình thể trực tiếp câu văn như: Bỗng nghe lòng bâng khuâng tiếc nhớ Đâu lũy tre già xanh rì rợp mát tuổi thơ tôi… Câu Tác dụng phép điệp ngữ câu văn: “Đâu đường trải cát mịn quanh co đếm bước Đâu mái ngói rêu phong chiều khói bếp mờ tỏa Đâu lũy tre xanh rì ngày nhỏ rợp bóng tuổi thơ tơi…” - Tạo liên kết chặt chẽ giọng điệu nhịp nhàng câu văn; - Nhấn mạnh tình cảm tiếc nuối trước vẻ đẹp làng quê dần bị biến Câu Văn thể vấn đề: Vẻ đẹp làng quê bị dần Qua vấn đề đó, tác giả muốn gửi gắm thông điệp: Cần trân trọng, nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp vốn có làng q; phát triển không huỷ hoại nét đẹp vốn có thiên nhiên cảnh vật Câu Nhận định tác giả: “Cuộc sống phải khác đi, nhiều thứ phải dần thay đổi”: Cần biết chấp nhận thay đổi phát triển lên, quy luật bất biến cần chắt lọc bảo tồn vẻ đẹp thiên nhiên, khơng phát triển mà huỷ hoại chúng ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Cứ nhìn bát phở khơng thơi, thú Một nhúm bánh phở; hành hoa thái nhỏ, điểm rau thơm xanh biêng biếc; nhát gừng màu vàng thái mướt tơ; miếng ớt mỏng vừa đỏ màu hoa hiên vừa đỏ sẫm hoa lựu ba bốn thứ màu sắc cho ta cảm giác ngắm họa lập thể họa sĩ phái văn nghệ tiền tiến dùng màu sắc lố lỉnh, bạo quá, mà đẹp mắt Trên tất thứ đó, người bán hàng thái thịt bò miếng bày lên Đến Tráng khơng nói gì, tỏ biết chiều ý khách hàng cách đáng yêu Ông muốn xơi chỗ thịt có: vè, sụn nạm, mỡ gầu, mỡ lật, vừa mỡ vừa nạc, vừa nạm vừa sụn, thứ chọn cho kỳ vừa ý ông - miễn ông đến xơi phở đừng muộn Ăn phở chín xong, cịn phải lấy nước dùng rắc chút hạt tiêu, hay vắt giọt chanh (nếu khơng tí dấm) Nếu ơng lại thích vừa tái vừa chín trước rưới nước dùng, anh Tráng vốc thịt tái thái sẵn để bát ôtô, bày lên rưới nước dùng sau Thế “bài thơ phở” viết xong đấy, mời ông cầm đũa Húp tí nước thôi, đừng nhiều nhé! Ơng thấy tỉnh người phải khơng? Nước dùng nóng đấy, nóng bỏng rẫy lên, ăn phở có ngon Thịt mềm, bánh dẻo, lại thấy cay cay gừng, cay cay hạt tiêu, cay cay ớt; lại thấy thơm nhè nhẹ thơm hành hoa, thơm hăng hắc thơm rau thơm, thơm dìu dịu thơm thịt bị tươi mềm hịa hợp tất vị lại, nước dùng lừ đi, cách hiền lành, êm dịu, cách thành thực, thiên nhiên, khơng có chất hóa học không, ông phải thú nhận với đi: “Có phải ăn bát phở khoan khối q, phải khơng?” Quả vậy, ăn bát phở thế, phải nói “lâm li” nghe thấy câu nói hữu tình người yêu, ăn bát phở thế, thú ví sau thời gian xa cách, ngã vào vòng tay người vợ đẹp mà lại đa tình vậy! (Trích chương 2, Phở bị – quà bản, In Miếng ngon Hà Nội, NXB Lao động, 2009) Câu Nêu phương thức biểu đạt văn Câu Xác định chủ đề đoạn trích Câu Theo Vũ Bằng, “bài thơ phở” viết nào? Em có nhận xét giọng điệu tác giả viết “bài thơ ấy”? Câu Phở tác giả cảm nhận qua hương vị nào? Câu Cái Vũ Bằng thể đoạn trích? Câu Ngày phở - ăn truyền thống Việt Nam mang thị trường giới Theo em, việc làm mang đến ý nghĩa gì? (Trả lời từ 3-5 dịng) *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Câu Phương thức biểu đạt văn bản: thuyết minh, biểu cảm, miêu tả Câu Chủ đề đoạn trích: Cảm nhận hương vị đặc biệt, giá trị phở Hà Nội Qua thể niềm trân trọng, say mê tác giả phở với Hà Nội Câu Theo Vũ Bằng, “bài thơ phở” viết công đoạn sau đây: + Một nhúm bánh phở; hành hoa thái nhỏ, điểm rau thơm xanh biêng biếc; nhát gừng màu vàng thái mướt tơ; miếng ớt mỏng,… + Trên tất thứ đó, người bán hàng thái thịt bị miếng bày lên + Nếu ăn phở chín xong, cịn phải lấy nước dùng rắc chút hạt tiêu, hay vắt giọt chanh (nếu khơng tí dấm) + Nếu thích vừa tái vừa chín trước rưới nước dùng vốc thịt tái thái sẵn để bát ôtô, bày lên rưới nước dùng sau  Giọng văn tác giả tinh tế, nhẹ nhàng, pha chút hào hứng, hóm hỉnh tác giả đợi để thưởng thức phở truyền thống Câu Tác giả cảm nhận phở qua hương vị: Thịt mềm, bánh dẻo, lại thấy cay cay gừng, cay cay hạt tiêu, cay cay ớt; lại thấy thơm nhè nhẹ thơm hành hoa, thơm hăng hắc thơm rau thơm, thơm dìu dịu thơm thịt bị tươi mềm hịa hợp tất vị lại, nước dùng lừ Câu Cái Vũ Bằng thể hiện: - Cách nói nhẹ nhàng, tinh tế khơng phần sắc sảo, am hiểu ẩm thực, người “sành ăn” - Cách nhân xưng thứ “tôi”; - Cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc trực tiếp qua câu hỏi tu từ, câu văn cảm thán; Cách bộc lộ gián tiếp miêu tả hương vị phở Hà Nội Câu Ý nghĩa việc đưa phở - ăn truyền thống Việt Nam thị trường giới: + Quảng bá ẩm thực Việt Nam vừa giữ gìn văn hố ẩm thực truyền thống vừa tạo thị trường rộng lớn hơn, tạo điều kiện làng nghề phát triển ổn định + Góp phần thúc đẩy du lịch Việt Nam ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: CỐM Cốm làng Vòng tiếng khắp Hà Nội Trước thời kì chiến tranh tiếng thơm cốm làng Vòng truyền đưa vào đến Thanh Nghệ, đến Huế Quảng, đưa xuống Nam Định, Hải Phòng vào thấu đến Sài Gịn Nam Bộ Mỗi năm thấy gió mùa thu sóng đồng lúa miền Bắc nhiều người lại nhắc đến cốm Vịng – q thổ ngơi thơm lành ruộng lúa nếp ngoại thành thủ đô Những sấu đứng đường Hà Nội mà bắt đầu lộp bộp rụng xuống trái sấu chín vỉa hè Hà Nội bắt đầu hình ảnh người gánh cốm bán rong Trái với thói thường hàng rong, gánh cốm êm ả mà đi, người bán cốm không cất tiếng rao hàng Hình thù người gánh cốm phần gợi lên phẩm chất thứ quà giản dị thơm thảo hiền hậu, vừa chắn vừa tinh tế Đứng ban cơng nhìn xuống, đứng ngõ đứng quầy hàng nhìn ra, mà nhận gánh cốm khắc gọi lấy mà mua Cái gánh cốm Vòng cổ truyền quen với mắt nhiều người chết sống lại nhiều lần với Hà Nội Ai mà lầm gánh cốm Vịng có địn gánh dị thường đầu thắng đầu cong vút lên hia tuồng Bình Đinh Cái địn gánh cổ truyền thân tre đánh gốc, đầu cong phần gốc mà có phải chọn hàng chục bụi tre tìm đòn gánh cốm vừa ý Cho nên có địn gánh cong truyền vai người đến vai người khác có hàng đời liền Trong thúng cốm, mặt thúng bó cọng rơm tươi cịn xanh màu mạ, tập sen Hồ Tây Đã bao năm thế, lần Hồ Tây lăn tăn ánh vàng nắng thu, lần chòm mây mùa thu dãy Ba Vì dãy Tam Đảo soi vào lịng sóng Hồ Tây, (ba mươi sáu) phố phường Hà Nội lại thấy xuất bóng dáng êm ả người gánh cốm Vịng tiến vào theo đường cửa Cầu Giấy Lúc lúc khắp nơi nơi, nắng mùa thu vẫy đốm trứng cuốc vào trái chuối tiêu vuốt cong lên màu vàng ngọt, nắng mùa thu làm bóng lên màu đỏ hổ phách bay phấn hồng trứng vểnh hết tai hồng lên Không hiểu dàn xếp mùa thu Việt Nam sư hẹn hò thời trân phẩm mà chuối tiêu trứng cuốc lại hay gặp mùa cốm cốm lại gặp hồng trứng Chất ăn ý với mà màu sắc cịn gắn bó với Đây diễm phúc người hoạ sĩ vẽ tranh tĩnh vật gửi vào vật vô tri tất nỗi niềm vô biết ơn đất nước giàu tươi, lượng đất nước ban lộc ban phúc cho sống lúa người Ai khó tính cầu kì màu sắc nói nói theo tơi màu xanh cốm Vòng thứ màu xanh đẹp màu xanh ngọc thạch, cốm xanh đậm mà lại sen xanh phân làm đĩa đựng thấy tạo vật mà chan hồ cảm thơng đến Cốm rờn lên niềm vui bất tận xanh, mả mặt lại cho chằng lên múi lạt chữ thập nhuộm đổ cánh sen để gửi đến ngõ nhà người yêu, để đặt bàn tiệc cưới, đám hỏi, màu xanh thật màu nguyện vọng hạnh phúc […] (Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2) Câu Nêu phương thức biểu đạt chủ đề đoạn trích Câu Chỉ chất trữ tình thể đoạn trích Câu Cái tơi Nguyễn Tuân thể nào? Câu Nhận xét tính mạch lạc đoạn trích Câu Theo em, cần làm để giữ gìn bảo tồn nét đẹp văn hố cốm làng Vòng? *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Câu Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm - Chủ đề đoạn trích: Giá trị, vẻ đẹp hương vị cốm làng Vịng Qua đó, thể niềm u thương, trân trọng tác giả với cốm nói riêng với Hà Nội nói chung Câu Chất trữ tình thể miêu tả tỉ mỉ, thú vị gánh cốm làng Vịng, tinh tế, hồ quyện hồng cốm, đặc sắc màu xanh cốm: - Gánh cốm làng Vòng tác giả miêu tả đầy tỉ mỉ, thú vị: “Ai mà lầm gánh cốm Vịng có địn gánh dị thường đầu thắng đầu cong vút lên hia tuồng Bình Đinh Cái địn gánh cổ truyền thân tre đánh gốc, đầu cong phần gốc mà có phải chọn hàng chục bụi tre tìm đòn gánh cốm vừa ý Cho nên có địn gánh cong truyền vai người đến vai người khác có hàng đời liền Trong thúng cốm, mặt thúng bó cọng rơm tươi xanh màu mạ, tập sen Hồ Tây” - Cảm nhận tinh tế, hồ quyện cốm hồng: “Chất ăn ý với mà màu sắc cịn gắn bó với Đây diễm phúc người hoạ sĩ vẽ tranh tĩnh vật gửi vào vật vô tri tất nỗi niềm vô biết ơn đất nước giàu tươi, lượng đất nước ban lộc ban phúc cho sống lúa người (…) Theo tơi màu xanh cốm Vịng thứ màu xanh đẹp màu xanh ngọc thạch, cốm xanh đậm mà lại sen xanh phân làm đĩa đựng thấy tạo vật mà chan hồ cảm thơng đến Cốm rờn lên niềm vui bất tận xanh” Câu Cái Nguyễn Tuân thể hiện: - Ở am hiểu, yêu quý trân trọng Cốm - thức quà thiên nhiên văn hoá ẩm thực Hà Nội - Thể gián tiếp qua việc miêu tả cảm nhận cốm Câu Tính mạch lạc thể hiện: Các phần, đoạn tập trung thể chủ đề đoạn trích: Đoạn 1: Từ đầu đến “và tập sen hồ Tây”: Cảm nhận giá trị, đặc trưng gánh cốm làng Vòng Đoạn 2: Còn lại: Cảm nhận hương vị, màu sắc cốm làng Vịn.g -> Cho người đọc có hình dung rõ cốm làng Vòng thêm yêu quý, trân trọng với sản vật tiếng Câu HS nêu việc cần làm để giữ gìn, bảo tồn thương hiệu cốm làng Vòng như: + Nhà nước nên có sách hợp lí phát triển làng nghề, bảo vệ thương hiệu cốm làng Vòng, tổ chức lễ hội ẩm thực, quảng bá rộng rãi cho du khách + Người dân tránh thương mại hoá, giữ nguyên hương vị, giá trị cốm theo thời gian; đồn kết, đồng lịng từ việc giữ gìn cánh đồng trồng lúa nếp hoa vàng khâu thực quy trình làm cốm,… + Mỗi người dân nâng cao ý thức tìm hiểu giữ gìn văn hoá truyền thống dân tộc ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Ta cánh đồng làng phơi phới tiết xuân, nghĩ chậu quất vàng, cành đào thắm; nghĩ phiên chợ quê nườm nượp dòng xuân; nghĩ không gian thoang thoảng hương trầm nhắc cháu sum vầy bên mâm cơm chiều ba mươi Tết…Ta nghĩ mưa bụi êm êm buông mờ lối ngõ, tiếng trống hội làng bồn chồn, rạo rực theo bước chân dập dìu tài tử giai nhân Nhớ đoàn xe cài ngụy trang, đưa ta lớp lớp xuân hướng biên giới… Người xa gửi trao tuổi trẻ cho người lại chăm mùa vun xới mùa xuân… Ôi, mùa xuân nồng nàn, xao xuyến! Xuân qua đời mà chưa hồi hộp, say mê” (Trần Văn Lợi, Những nốt nhạc mùa xuân, Tạp chí Văn nhân, số 1,2/2019, tr.05) Câu Trong dòng tâm tưởng tác giả, không gian mùa xuân lên qua tín hiệu nào? Câu Tìm hai từ trạng thái tâm lí hai từ tính chất hoạt động người Câu Nêu tác dụng điệp ngữ “nghĩ về” sử dụng đoạn trích Câu “Xuân qua đời mà chưa thơi hồi hộp, say mê”, em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến tác giả Vì sao? *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5: Câu Những tín hiệu khơng gian mùa xn: chậu quất vàng/ cành đào thắm/ phiên chợ quê/ hương trầm/ mâm cơm chiều ba mươi Tết/ mưa bụi/ tiếng trống hội làng/ bước chân tài tử giai nhân/ đoàn xe cài ngụy trang/ người xa Câu - Từ trạng thái tâm lí: phơi phới, bồn chồn, rạo rực, xao xuyến, hồi hộp - Từ tính chất hoạt động người: nườm nượp, dập dìu Câu Tác dụng điệp ngữ “nghĩ về”: Tạo nhịp điệu nhịp nhàng; tạo liên kết cho câu văn; nhấn mạnh ấn tượng, hoài niệm tâm tưởng tác giả vẻ đẹp mùa xuân qua Câu “Xuân qua đời mà chưa thơi hồi hộp, say mê”, em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến tác giả Vì sao? - Hs nêu quan điểm đồng tình (Vì mùa xuân mang lại rung cảm, kí ức đẹp nên xuân đến lúc háo hức mong chờ) hay khơng đồng tình (Vì mùa xn gắn với kí ức buồn xn đến khơng cịn háo hức say mê nữa) - Hs lí giải thuyết phục lí lẽ phù hợp với chuẩn mực đạo đức, có ý nghĩa tích cực ĐỀ SỐ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “(1) Có lồi hoa khiết trẻo đào? Có lồi hoa trinh trắng ngun sơ đào? Có lồi hoa mang sứ mệnh thiêng liêng đào? Và có lồi hoa thân phận nênh đào? Ngày Tết, rộn rã niềm vui, háo hức đón chờ năm mới, đào nâng niu kén chọn, bình bầu hứa gả đến nơi gác tía lầu son, đến nơi phong lưu nhã, đưa đến nơi đơn sơ lạnh lẽo Nhưng dù đến đâu đào đặt nơi trang trọng đào mang thiên chức, phận sự, đem đến ấm, khí xn may mắn điều tốt đẹp, an lành ngày đầu năm… (2) Có cành đào ngày tết, tâm hồn người trở nên tươi hơn, nồng hậu đằm thắm hơn, trẻo bao dung hơn, khiết thánh thiện hơn…nhưng ngày, sau mùa xuân ngập tràn khắp cõi, đào lặng lẽ tan hòa vào đất, cánh mỏng tung theo gió, tan vào hư khơng, cịn cành cội phiêu dạt khắp phương trời…Hình thân phận đào vậy, năm tỏa rạng lần, hiến dâng trọn vẹn lần cho nhân lặng lẽ tan vào hư vô (3) Tôi dặn lịng đừng q bận tâm cành đào sau ngày tết nơi góc đường góc bãi, đừng q bận tâm thú chơi nơng người đời…Mỏng manh thân phận đấy, bung nở rực rỡ lãng mạn đấy, cháy cho vui đấy, vui khoảnh khắc thiêng liêng vi diệu đất trời…Đào khơng có nhiều thời gian để rong chơi trần lồi hoa cỏ khác, cháy cho bổn phận gọi thức mùa xuân, gọi thức sinh sôi, gọi thức khởi đầu…Con người thơi, hạnh phúc khơng sống mà sống khoảng thời gian ỏi nhân gian.” (Vũ Thanh Lịch, Đánh thức trái tim, NXB Kim Đồng, 2017, tr.87) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Theo tác giả, hoa đào đặt vị trí gia đình ngày Tết? Vì sao? Câu Hoa đào sống đời hoa nào? Câu Tìm 03 tính từ tác giả dùng để đặc điểm hoa đào Câu Chỉ phép điệp cấu trúc đoạn văn (1) phân tích tác dụng Câu Tác giả bộc lộ quan điểm câu văn “Con người thôi, hạnh phúc khơng sống mà sống khoảng thời gian ỏi nhân gian”? Nêu ý kiến em quan điểm *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6: Câu Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu Theo tác giả, hoa đào đặt vị trí: trang trọng - Vì: Đào đem đến ấm, khí xuân, may mắn điều tốt đẹp, an lành ngày đầu năm Câu Loài hoa sống đời hoa: ngắn ngủi, mỏng manh, đầy ý nghĩa, cháy hết mình, hiến dâng cho người Câu Tìm 03 tính từ đặc điểm hoa đào từ sau: “thanh khiết, trẻo, trinh trắng, nênh, lặng lẽ, lãng mạn, nguyên sơ, rực rỡ” Câu - Chỉ phép điệp cấu trúc đoạn văn (1): “có lồi hoa nào….như đào” - Tác dụng: Tạo liên kết hình thức cho câu văn Nhấn mạnh tơ đậm ấn tượng vẻ đẹp hoa đào Bộc lộ cảm xúc, khẳng định tình cảm yêu mến thiết tha, trân trọng tác giả trước vẻ đẹp hoa đào Câu - Câu cuối văn tác giả bộc lộ quan điểm hạnh phúc người: nhấn mạnh giá trị cống hiến để lại cho đời - Nêu lý cách thuyết phục (đồng ý sao, khơng đồng ý sao?) ĐỀ SỐ Đọc văn sau thực yêu cầu: “Đôi vai mẹ thành chai từ Trên đôi vai để bánh dày vào Bánh dày màu nâu sẫm, có lúc nứt Cái năm mẹ leo lên núi gánh đá xuống thuyền cho người ta chở lên tỉnh, năm vai mẹ nứt to nhất, lần da, rớm máu, dính vào địn gánh Con hỏi, mẹ bảo: “Khơng đau, ê rồi” Mẹ cởi trần, mặc yếm mà gánh Lưng mẹ hoàn toàn bãi xém nồi Mẹ gánh củi bán Mẹ gánh thóc từ đâu suốt đêm xay giã để bán Tháng mẹ gánh gạo ngày đường ròng rã đến nơi trọ học Đôi vai ấy, tin suốt đời mẹ, không trở lại lành lặn…Nhưng đơi vai xương xẩu, bé nhỏ, mỏng manh lại gánh bao thứ mà người thường gánh nổi.” (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng, NXB Kim Đồng, 1996, tr.59) Câu Tìm chi tiết tiêu biểu nhắc đến đoạn văn nêu ý nghĩa chi tiết Câu Hình ảnh người mẹ khắc hoạ qua từ ngữ nào? Câu Nêu cảm nhận em hình ảnh người mẹ qua đoạn văn Câu Dấu ba chấm kết thúc câu văn “Đôi vai ấy, tin suốt đời mẹ, không trở lại lành lặn…” có tác dụng gì? Câu Đặt nhan đề cho đoạn văn Lí giải em đặt Câu Nếu chọn chi tiết ấn tượng để viết mẹ mình, em chọn chi tiết nào? Vì sao? *GỢI Ý ĐỀ SỐ 7: Câu *Chi tiết tiêu biểu: “chiếc bánh dày đôi vai mẹ” *Ý nghĩa: - Gợi tả cụ thể, ấn tượng vết chai khác thường, ghi dấu lần gánh gồng, vất vả mưu sinh, nén chịu đau đớn để nuôi ăn học người mẹ - Thể nhìn âu yếm, đỗi thương yêu người mẹ Câu Hình ảnh người mẹ khắc hoạ qua đoạn văn: đôi vai mẹ trai, nứt ra; mẹ leo lên núi gánh đá; vai mẹ nứt to, lật da, rớm máu; mẹ cởi trần gánh củi, gánh thóc, xay giã… Câu Cảm nhận hình ảnh người mẹ: + vất vả, lam lũ, chịu thương chịu khó,…; + thầm lặng hi sinh cho con,…; + yêu thương hết mực,… Câu Dấu chấm lửng kết thúc câu văn thể nỗi xúc động trĩu nặng, không cất thành lời người nghĩ vết chai sần vai mẹ: ngậm ngùi, xót xa, thương u vơ hạn…; Câu Chọn nhan đề đảm bảo: - Ngắn gọn; - Nêu nội dung chủ yếu, bao trùm đoạn, nêu chi tiết, hình ảnh đặc sắc đoạn Ví dụ: Đơi vai mẹ; Đơi vai; Điều chưa biết…; Chiếc bánh dày vai mẹ;… - Lí giải theo tiêu chí nêu Câu HS tự chọn nêu chi tiết ấn tượng để viết mẹ theo cảm nhận thân, sau lí giải ĐỀ SỐ Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “Mưa thương nhớ quê, bố gọi mưa lộc, mưa nõn Nghe âm gọi mưa đủ hình dung hạt mưa gieo sống cho mn lồi Nhưng mình, thích gọi mưa phùn tên riêng đặt: Mưa tơ Bởi mưa sợi tơ mỏng mảnh thức thao nhỏ nhẻ Mềm tơ, ám tơ mà giăng mắc tơ Mưa mà tưởng không mưa Chỉ ngửa mặt lên trời biết Chẳng có hạt mưa lộp độp áo, không nặng trĩu bết tóc mai, có mưa che mờ mi mắt, có hạt li ti chấp chới không gian Mưa điệu đàn vang lên rung động không lời lại đầy gọi mời, thúc giục Nên, thong dong bước vào khung trời ảo hóa, bỏ lại sau lưng gian nhà chật hẹp ẩm thấp mà rong chơi lang thang nẻo đường quê, khí trời êm mát, chân giẫm lên cỏ xanh ngút ngát đến tận chân trời Mưa tung bay dường không chạm đất vừa chạm đất mơ hồ bay trở lại trời Và mưa, lồi hoa đồng nội giao hịa mở tâm rộng lượng đưa hương dịu dàng tan vào bụi mưa bay Mùa xuân thênh thang mở niềm ân sủng cho muôn loài Hương cau gần gụi với hương mộc Trà mi quấn quýt bên hoa sim, hoa nhãn hòa hoa sứ Bông cải vàng gửi bướm sang nụ tầm xuân Hoa cà mê lòng hoa thiên lý, hoa nhài Tất rộn ràng, nồng đượm, tân Cứ gọi hồn xuân dạt mê đắm” 10 (Đỗ Xuân Thảo, Ánh lòng bố, NXB Lao động, 2016, tr.124,125) Câu Tác giả gọi mưa phùn tên gì? Dựa vào đặc điểm nó? Câu Chỉ từ tác giả sử dụng để miêu tả “mưa phùn” Câu Tìm câu văn thể rõ cảm xúc tác giả với mùa xn Câu Em có đồng tình với tác giả cho “Mùa xuân thênh thang mở niềm ân sủng cho mn lồi” khơng? Vì sao? Câu Em có trải nghiệm với mưa mùa xuân chưa? Hãy chia sẻ cảm nhận thân *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8: Câu Tác giả gọi mưa phùn là: mưa tơ Dựa vào đặc điểm: mưa sợi tơ mỏng mảnh thức thao nhỏ nhẻ; mềm tơ, ám tơ mà giăng mắc tơ” Câu Chỉ từ tác giả sử dụng để miêu tả “mưa phùn” từ sau: “mỏng mảnh thức thao nhỏ nhẻ, li ti chấp chới,…” Câu Câu văn thể rõ cảm xúc tác giả với mùa xuân: “Tất rộn ràng, nồng đượm, tân Cứ gọi hồn xuân dạt mê đắm” Câu HS nêu quan điểm cá nhân: đồng tình khơng đồng tình, lí giải hợp lí, thuyết phục Câu HS tự chia sẻ cá nhân trải nghiệm cảm nhận mưa mùa xuân ĐỀ SỐ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Hạt dẻ Trùng Khánh thơng thường mang hình trịn Nhưng có hạt méo mó, dị dạng Hạt nhỏ ngón chân Vào cữ cuối tháng Tám âm lịch, hạt dẻ bắt đầu chín Khi chín, vỏ lên màu hỗn hợp, nâu với tía Bọn trẻ nhà tơi bảo: Đó biến thể sẫm màu đỏ, chưa bị bão hịa Khi hạt dẻ cịn tươi, thịt rắn chắc, giịn tan, vị có màu vàng hồng yến Ngày nay, thứ đặc sản có không hai không thấy bày bán phố huyện Co Xàu Thương hiệu hạt dẻ Trùng Khánh tràn lan khắp nước Thậm chí, sang Quảng Đơng, Quảng Tây (Trung Quốc) có hạt dẻ Trùng Khánh bày bán Tất nhiên hạt dẻ họ trồng mượn danh Trùng Khánh Người bên làm hàng nhái giỏi Nhưng nhìn kỹ biết Hạt dẻ to, trịn, mỏng vỏ, bóng bẩy rốn khơng có lơng tơ Khi luộc chín, khơng có mùi thơm Nhưng thịt Ngọt trộn với đường Điều dễ nhận biết hạt dẻ nhái2 có bán quanh năm Mùa có Hạt dẻ mang bao xa, khơng sợ bị thâm thối Cịn hạt dẻ Trùng Khánh xịn, vỏ cứng, dày có nhiều lơng măng Nếu đem luộc, hấp mang vào lò nướng chín, bạn thấy có hương thơm tự nhiên Ngọt bùi tự nhiên Chỉ cần ngậm lúc, tự mềm bột bánh khảo Nó từ từ chín lần miệng 11 Hãy nhớ điều, hạt dẻ Trùng Khánh xuất vào mùa thu Mùa đẹp năm Cứ vào thu hạt dẻ xù lông rụng rốn Lượm phải chế biến ngay, đừng để lâu Nếu để lâu, hạt dẻ bị thâm thối, bốc mùi người không đứng gần Vì hạt dẻ chứa hàm lượng đạm cao Đạm cao, bị hư nặng mùi (Trích Mùa thu Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, In Tháng Giêng – tháng Giêng vòng dao quắm, NXB Phụ nữ, 2009) (1) Cữ (khẩu ngữ): thời gian ước chừng, có nghĩa “vào khoảng” (2) Nhái: tức hàng nhái, hàng giả, giả mạo Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Tìm chi tiết miêu tả hình dạng, màu sắc hạt dẻ Trùng Khánh Câu Theo tác giả, có đặc điểm để phân biệt hạt dẻ Trùng Khánh hạt dẻ nhái, mượn danh Trùng Khánh? Câu Cái tác giả biểu đoạn trích nào? Câu Em có cảm nhận hạt dẻ Trùng Khánh qua đoạn trích? *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích: miêu tả, biểu cảm Câu Các chi tiết: + Miêu tả hình dạng: thường trịn đều, có hạt méo mó, dị dạng; hạt nhỏ ngón chân cái; vỏ cứng, dày có nhiều lơng măng + Miêu tả màu sắc: Khi chín, hạt dẻ có màu hỗn hợp, nâu tía Câu Theo tác giả, hạt dẻ Trùng Khánh hạt dẻ nhái mượn danh Trùng Khánh có điểm khác biệt: Hạt dẻ Trùng Khánh Hạt dẻ nhái, mượn danh Trùng Khánh - Chỉ xuất vào mùa thu - Có bán quanh năm - Vỏ cứng, dày có nhiều - Hạt dẻ to, trịn, mỏng vỏ, bóng bẩy lơng măng rốn khơng có lơng tơ - Khi chín có hương thơm tự - Khi luộc chín khơng có mùi thơm; vị nhiên, vị tự nhiên trộn với đường - Lượm phải chế biến - Mang bao lâu, bao xa được, Nếu để lâu dễ bị thâm thối, không sợ bị thâm thối bốc mùi chứa hàm lượng đạm cao Câu Cái tơi tác giả thể đoạn trích: - Biểu trực tiếp qua cách nhân xưng “tôi”: “Bọn trẻ nhà tơi bảo…”; qua thái độ, tình cảm bộc lộ văn “Hãy nhớ điều…” - Biểu gián tiếp qua cách miêu tả tỉ mỉ, chi tiết hạt dẻ Trùng Khánh Từ đó, thể am hiểu, yêu quý, tự hào tác giả với sản vật quê hương Câu Nêu lên cảm nhận hạt dẻ Trùng Khánh qua đoạn trích như: + Hiểu biết thêm sản vật quý đất nước + Yêu mến, tự hào sản vật đất nước + Mong muốn lần đến tận nơi thưởng thức sản vật quý 12

Ngày đăng: 13/09/2023, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan