1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chon chủng vi khuẩn chịu mặn, có khả năng sinh màng nhầy expolysaccharide từ đất trường sa

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP -& KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CHỊU MẶN, CÓ KHẢ NĂNG SINH MÀNG NHẦY EXPOLYSACCHARIDE TỪ ĐẤT TRƯỜNG SA Người thực : Trần Thanh Bình Mã SV : 1953070202 Khóa : K64 Ngành : Cơng nghệ sinh học Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Duy Nhàn TS Vũ Kim Dung Địa điểm thực tập : Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga HÀ NỘI - 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP -& KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CHỊU MẶN, CÓ KHẢ NĂNG SINH MÀNG NHẦY EXPOLYSACCHARIDE TỪ ĐẤT TRƯỜNG SA Người thực : Trần Thanh Bình Mã SV : 1953070202 Khóa : K64 Ngành : Công nghệ sinh học Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Duy Nhàn TS Vũ Kim Dung Địa điểm thực tập : Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận, em xin chân thành cảm ơn thầy cô ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt ban lãnh đạo Viện thầy cô Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập trường Em chân thành cảm ơn TS Vũ Duy Nhàn giao đề tài cho em tận tình hướng dẫn trình thực luận văn Em muốn bày tỏ lòng biết ơn hướng tới lãnh đạo Trung tâm Nhiệt Đới Việt Nga, Bộ Quốc phịng tập thể phịng sinh hóa cho phép hỗ trợ em thời gian, thiết bị nghiên cứu động viên tinh thần chương trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Lê Thị Huệ– cán phòng Phòng Sinh Hố, Phân Viện Cơng nghệ sinh học, Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập nghiên cứu, giúp cho em có thêm kiến thức chuyên môn, xây dựng tảng vững phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn TS.Vũ Kim Dung – chủ nhiệm mơn Vi sinh – Hóa sinh viện Cơng nghệ sinh học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Với cố gắng thực đề tài cách nghiêm túc thiếu sót hạn chế thân, gặp phải điều mà em chưa làm Rất mong nhận đóng góp đưa ý kiến quý thầy giáo, cô giáo để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Ngày 13 tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực Trần Thanh Bình i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi CHUƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 1.1 Đặc điểm đất biển đảo tình hình nghiên cứu cơng nghệ cải tạo đất 1.1.1 Đặc điểm đất biển đảo 1.1.2 Tình hình nghiên cứu cơng nghệ cải tạo đất .3 1.2.Tổng quan EPS vi khuẩn 1.2.1.Khái niệm EPS 1.2.2.Cấu trúc EPS vi khuẩn 1.2.3 Vai trò EPS 1.2.3.1 Vai trò chung EPS 1.2.3.2 Vai trò EPS cải tạo đất 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn sinh EPS cải tạo đất .9 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU,NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 12 2.1 Mục tiêu 12 2.2 Vật liệu 12 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.2.Thiết bị, hóa chất 12 2.2.3.Môi trường nuôi cấy 12 2.3.Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn chịu mặn (NaCl ≥3%) .13 2.3.2 Sàng lọc chủng vi khuẩn chịu mặn, có khả sinh tổng hợp EPS theo phương pháp String test .14 2.3.3 Nuôi cấy chủng vi khuẩn sinh tổng hợp EPS .15 2.3.4 Tách chiết EPS 15 2.3.5 Đánh giá khả chịu mặn chủng vi khuẩn tuyển chọn 15 ii 2.3.6 Định danh chủng vi khuẩn chịu mặn, sinh EPS hàm lượng cao .16 2.3.7 Kiểm tra độ an toàn sinh học chủng vi sinh vật lựa chọn: 18 2.3.8 Phương pháp thu thập xử lý kết 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Thu thập mẫu đất đảo Trường Sa 19 3.2 Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn chịu mặn (NaCl ≥3%) có khả sinh tổng hợp EPS kết tuyển chọn chủng chịu mặn (mọc đĩa NaCl 3%), có khả sinh EPS (String test với kéo dài thành sợi >5mm) .20 3.3 Đánh giá khả sinh tổng hợp EPS chủng tuyển chọn .24 3.4 Đánh giá khả chịu mặn chủng tuyển chọn .26 3.5 Định danh chủng vi khuẩn chịu mặn (NaCl ≥3%), có khả sinh tổng hợp EPS 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT g/l: Gam/lit OD: Độ đục DNA: Deoxylribonucleic acid rRNA: Ribonucleic aicd riboxom LB: Luria Bertani rRNA: Ribonucleic aicd PCR: Polymelase Chain Reaction Rpm: vòng/ phút EPS: Exopolysacarit iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các mẫu đất cấy trải môi trường thạch LB 20 Bảng 3.2 Mô tả đặc điểm chủng có khả sinh EPS .22 Bảng 3.3 Mơ tả hình thái khuẩn lạc 28 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 String test với kéo dài thành sợi >5mm 14 Hình 3.1 Các mẫu đất thu thập Trường Sa 19 Hình 3.2 Các chủng nuôi môi trường LB+NaCl 3% sau 48h 25 Hình 3.3 Biểu đồ thể khả sinh trưởng lượng EPS sinh chủng tuyển chọn .25 Hình 3.4 TSL5 nuôi môi trường LB+NaCl -15% 26 Hình 3.5 TSL5 đo OD600 khối lượng EPS thu môi trường LB lỏng + NaCl 0-15% 27 Hình 3.6 Điện di DNA tổng số (A) sản phẩm PCR nhân gene 16S rRNA (B) .29 Hình 3.7 Cây phát sinh chủng loại xây dựng từ trình tự gene 16S rRNA chủng TSL5 chủng liên quan GenBank phần mềm MEGA X (ClustalW alignment, maximum likelihood method) 30 Hình 3.8: Cây phát sinh chủng loại xây dựng từ trình tự gene 16S rRNA chủng TSD5 chủng liên quan GenBank phần mềm MEGA X (ClustalW alignment, maximum likelihood method) 31 Hình 3.9: Cây phát sinh chủng loại xây dựng từ trình tự gene 16S rRNA chủng TSL3 chủng liên quan GenBank phần mềm MEGA X (ClustalW alignment, maximum likelihood method) 32 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề cải tạo đất Trường Sa thành đất canh tác đòi hỏi hội phát triển khu vực đó, cách tốt để tận dụng nguồn lượng tài nguyên cung cấp Hiện nay, việc phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Trường Sa ưu tiên hàng đầu phủ tồn thể xã hội Với mục tiêu nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất, việc cải tạo vùng đất Trường Sa thành vùng đất canh tác cần thiết Để đạt điều này, cần phải tiến hành đánh giá, tìm hiểu sử dụng tối đa nguồn tài nguyên tự nhiên có Các biện pháp cải tạo đất nên tập trung vào phát triển đất, nâng cao suất chất lượng trồng Đồng thời, cần sử dụng kỹ thuật canh tác thân thiện với môi trường để đảm bảo ổn định bền vững mơi trường Tóm lại, việc cải tạo đất Trường Sa thành canh tác nhiệm vụ cần thiết để phát triển kinh tế nâng cao] đời sống người vùng đất Cần phải đưa giải pháp hiệu quả, kết hợp kinh tế môi trường để đảm bảo ổn định bền vững môi trường đạt hiệu kinh tế tối đa Từ lý trên, đồng ý Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga với giúp đỡ hướng dẫn TS Vũ Duy Nhàn, TS Lê Thị Huệ phân viện Công Nghệ Sinh Học TS Vũ Kim Dung - Viện Công Nghệ Sinh Học , Trường đại học Lâm Nghiệp, tiến hành đề tài : “Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn chịu mặn, có khả sinh màng nhầy polysaccharide từ đất Trường Sa” CHUƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm đất biển đảo tình hình nghiên cứu cơng nghệ cải tạo đất 1.1.1 Đặc điểm đất biển đảo Đất biển đảo nước ta chủ yếu đất cát biển, với tổng diện tích khoảng 462.700 ha, chiếm tỷ lệ 1,40% diện tích đất nước Tuy nhiên, đặc điểm cấu trúc đất cát biển cát giới thô chiếm từ 80-85% với độ xốp thấp, khả giữ nước hàm lượng chất hữu thấp, thường 1% [1] Các vùng biển đảo, đặc biệt khu vực Nam Trung Bộ,“Về khí hậu thời tiết quần đảo có mùa mùa mưa mùa khô Về bản, mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau, mùa khô từ tháng đến tháng Nhiệt độ trung bình từ 29ºC-31º C Đổ ẩm khơng khí trung bình Trường Sa cao khoảng 82-83% [13] Độ muối nước biển Trường Sa cao Hàm lượng muối tầng nước mặt thường không 3,5% Tuy nhiên, ven đảo lịng đảo chìm q trình bốc lớn, việc lưu thơng nước với tồn vùng lại kém, độ muối cao Theo số liệu thống kê nhiều năm Tổng Cục Khí tượng Thủy văn, độ muối trạm Trường Sa Lớn Song Tử Tây lên tới 3,5% Vào tháng 8, 9, 10, độ muối tầng mặt dao động khoảng 32,7%–33,5% Ở độ sâu 100m, độ muối thường có giá trị từ 34,4% – 34,5% [13], tình trạng cát bay, cát di động mạnh, gây ảnh hưởng đến cối sống người dân Ngoài ra, đất cát biển bị xâm nhập mặn tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, gây nguy hiểm đến suất trồng đa dạng sinh học đất Tất đảo khơng có đất trồng Trên mặt đảo Trường Sa thường hình thành lớp đất phủ đặc trưng đảo san hơ vùng khơi Có thể phân biệt hai loại: - đất cát san hô thường thấy ven đảo, - đất phân chim, phổ biến đảo lớn, thường có màu nâu đen, phủ kín mặt đảo, loại giàu hữu cơ, đặc biệt hàm lượng P2O5 có từ 15-20% Đất phân chim có lượng phân chim chiếm khoảng từ 30-40% Trường Sa Lớn Song Tử Tây Đất có phản ứng kiềm yếu TSL 40 mm TSĐ1 15mm TSĐ2 21mm Trường Sa Đông 23 TSĐ3 14.3mm TSD5 45 mm ĐTA3 18.7mm Kết phân lập cho thấy đặc điểm hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn phong phú Đường kính khuẩn lạc từ nhỏ 0.5 mm đến lớn mm mọc riêng rẽ( Bảng 3.2) Các nguồn phân lập khác cho kết khác nhau: từ mẫu đất Trường Sa Đông thu chủng vi khuẩn, Trường Sa Lớn thu chủng vi khuẩn, Đá Tây A 24 thu chủng Kết cho thấy đa dạng số lượng lồi vi khuẩn khác có mẫu phân lập 3.3 Đánh giá khả sinh tổng hợp EPS chủng tuyển chọn Tiến hành nuôi cấy chủng vi khuẩn lựa chọn môi trường LB+NaCl 3% để xác định khả chịu mặn Tám chủng nghiên cứu có khả tổng hợp EPS cao (Hình 3,2, 3.3) Lượng EPS tạo từ 38,5 đến 115 mg/l Trong ba chủng TSL5 cho lượng EPS cao 115mg/L; tiếp đến TSD5 đạt 113 mg/L TSL3 cao thứ đạt 102 mg/L sau 24h ni cấy(Hình 3.3) Hình 3.2 Các chủng nuôi môi trường LB+NaCl 3% sau 48h - Nuôi chủng vi khuẩn môi trường LB+NaCl 3% lỏng/48 giờ, tách chiết, đo OD600 nhận thấy chủng chọn phát tốt môi trường LB+NaCl 3%( Hình 3.3) 25 OD 600 EPS mg/l 140 120 100 80 60 40 20 TSĐ1 TSL3 TSĐ3 TSĐ2 TSL2 TSD5 TSL5 ĐTA3 Chủng Hình 3.3 Biểu đồ thể khả sinh trưởng lượng EPS sinh chủng tuyển chọn Từ kết biểu đồ hình cho thấy ba chủng vi khuẩn TSL5, TSD5 TSL3 với mức định lượng EPS khác từ cao đến thấp. Cụ thể, chủng TSL5 cho thấy lượng EPS cao đạt 115mg/L, tiếp đến chủng TSD5 với 113 mg/L cuối chủng TSL3 với 102 mg/L sau 24 nuôi cấy Kết nghiên cứu thay đổi so với báo "Phân lập đánh giá khả chịu mặn vi khuẩn vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười" Lê Thị Phương Thảo cộng sự(2019), tác giả xác định mức độ EPS loại vi khuẩn công thức phân lập lấy từ môi trường đất mặn Đồng Tháp Mười 96h tính mg/L. Trong đó, vi khuẩn TSB2.2 tạo lượng EPS cao lên tới 194,7mg/L, sau đến TSB6 với 170,9mg/L TSB5 với 162,2mg/L.[20] Tuy nhiên, khác biệt cách thu thập mẫu điều kiện ni cấy ảnh hưởng đến kết đo lường 3.4 Đánh giá khả chịu mặn chủng tuyển chọn Tiến hành nuôi cấy chủng vi khuẩn TSL5 môi trường chứa NaCl từ – 15% Kết biểu diễn hình 26 140 120 OD 600 EPS mg/l Hình 3.4 TSL5 nuôi môi trường LB+NaCl -15% 100 80 60 40 20 Nacl 0% Nacl 1,5% Nacl 3% Nacl 5% Nacl 7,5% Nacl 10% Nacl 15% Hình 3.5 TSL5 đo OD600 khối lượng EPS thu môi trường LB lỏng + NaCl 0-15% Ta thấy vi khuẩn TSL5 có khả chịu mặn tốt với khả sinh trưởng nồng độ NaCl từ đến 3%, nhiên, khả sinh trưởng sản xuất EPS 27 giảm nhiệt độ NaCl tăng từ 5% trở đi. Điều cho thấy vi khuẩn TSL5 có khả chịu mặn tốt mơi trường nuôi cấy với nồng độ muối không cao Tuy nhiên, để đánh giá cụ thể khả chịu mặn vi khuẩn TSL5, ta cần so sánh với tài liệu liên quan tìm thấy. Thơng qua tìm kiếm tài liệu, ta thấy khả chịu mặn vi khuẩn nghiên cứu khả chịu đựng nhiều báo khác nhau, kết cho thấy đa dạng khả chịu đựng vi khuẩn tùy chọn vào điều kiện ni cấy yếu tố khác. Ví dụ: Bài báo Lê Thị Phương Thảo đồng nghiệp (2019) cho thấy vi khuẩn có khả chịu mặn tốt, tăng trưởng tốt nồng độ muối cao so với môi trường không chứa muối. Tuy nhiên, kết nghiên cứu khác khả sinh trưởng vi khuẩn ghi nhận điều kiện khác pH, nhiệt độ ánh sáng.[20] Bài báo Trần Thị Thanh Thủy cộng (2018) cho thấy vi khuẩn có khả chịu mặn tốt sản xuất EPS làm vi khuẩn, sử dụng để xử lý nước thải cặn bã nuôi tôm.[10] Vi khuẩn có khả chịu mặn tốt sản sinh EPS nghiên cứu khả chịu mặn nhiều báo khác kết cho thấy đa dạng khả chịu mặn vi khuẩn tùy thuộc vào điều kiện nuôi cấy yếu tố khác  Nhưng TSL5 cho thấy khả chịu mặn sản xuất EPS tốt 3.5 Định danh chủng vi khuẩn chịu mặn (NaCl ≥3%), có khả sinh tổng hợp EPS - Các chủng vi khuẩn có khả sinh EPS cao để định danh: TSL5, TSD5 TSL3 Bảng 3.3 Mơ tả hình thái khuẩn lạc STT Chủng Đặc điểm khuẩn lạc Ảnh khuẩn lạc 28 Ảnh nhuộm Gram đo kích thước tế bào TSL5 Khuẩn lạc màu trắng đục hình trịn, bề mặt bóng, mép có chất nhầy;tế bào hình que, Gram dương, có khả sinh nội bào tử Khuẩn lạc màu trắng TSD5 đục, mép rìa cưa, mọc lan hướng; tế bào thuộc nhóm vi khuẩn Gram dương, hình que ngắn, tế bào xếp đơn lẻ TSL3 Khuẩn lạc hình trịn, bề mặt bóng, mép có chất nhầy; tế bào thuộc nhóm vi khuẩn Gram dương, hình que, ngắn, xếp đơn lẻ - Định danh phân tử mồi 16S - Định danh chủng tuyển chọn phương pháp xác định trình tự gene 16S rRNA chủng vi khuẩn TSL5, TSD5 TSL3 có khả sinh EPS tốt lựa chọn để định danh phương pháp xác định trình tự gene 16S rRNA 29 - DNA gene 16S rRNA A Hình 3.6 Điện di DNA tổng số (A) sản phẩm PCR nhân gene 16S rRNA (B) Chú thích: “-”: đối chứng âm, 1: chủng TSL5; 2: chủng TSD5; 3: chủng TSL3, M: Marker kb Sau tách DNA tổng số chủng vi khuẩn (Hình 3.6A), sản phẩm DNA tổng số dùng làm khuôn để PCR khuếch đại trình tự gene 16S rRNA Kết điện di kiểm tra sản phẩm PCR Hình 3.6B cho thấy: mẫu 1-3 xuất băng đậm khoảng 1500 bp - với kích thước đoạn gene 16S rRNA dự đốn Các đoạn trình tự tinh giải trình tự hãng FirstBase 30 Hình 3.7 Cây phát sinh chủng loại xây dựng từ trình tự gene 16S rRNA chủng TSL5 chủng liên quan GenBank phần mềm MEGA X (ClustalW alignment, maximum likelihood method) Đoạn gene mã hóa 16S rRNA chủng TSL5 giải trình tự với độ dài 1402 bp Cây phát sinh chủng loại xây dựng dựa liệu tương ứng vi khuẩn GenBank quốc tế (Hình 3.7) Trình tự gene 16S rRNA chủng TSL5 so sánh với liệu chủng chuẩn NCBI (rRNA Database) có độ tương đồng 100% với Priestia aryabhattai B8W22 (NR115953) Kết phù hợp với đặc điểm hình thái chủng: tế bào hình que, Gram dương, có khả sinh nội bào tử Theo Shahid cs (2022), chủng Priestia aryabhattai BPR-9 chịu độ mặn tối đa (18% NaCl), hạn hán (15% PEG-6000) kim loại nặng (µg mL−1): Cd (1200), Cr (1000), Cu(1000) , Pb (800) Hg (30) Ở nồng độ muối cao, axit indole-3-acetic tăng lên; siderophore; Hòa tan P, K Zn; ACC deaminase; amoniac tổng hợp Priestia aryabhattai Ngoài ra, theo thử nghiệm sinh học thực vật ống nghiệm, lúa mì cấy P aryabhattai có phát triển vượt trội so với không cấy mơi trường có độ mặn cao (0–15% NaCl) Dưới áp lực NaCl, tỷ lệ nảy mầm, chiều dài cây, số sức sống sắc tố lúa mì tăng đáng kể sau 31 sử dụng P aryabhattai Hơn nữa, 2%-NaCl, B aryabhattai giảm đáng kể đáng kể (p≤0,05) hàm lượng nước lá, tổn thương màng rò rỉ chất điện phân so với đối chứng không cấy [19] Hình 3.8: Cây phát sinh chủng loại xây dựng từ trình tự gene 16S rRNA chủng TSD5 chủng liên quan GenBank phần mềm MEGA X (ClustalW alignment, maximum likelihood method) Các đoạn gene 16S rRNA chủng vi khuẩn TSD5 TSL3 giải trình tự có chiều dài 1422 bp 1444 bp Gene phân tích xếp với gene tương ứng GenBank để tạo phát sinh lồi mơ tả Hình 3.8 3.9 Chủng TSD5 phân lập có trình tự gene 16S rRNA tương đồng với chủng Bacillus velezensis CBMB205 (99,86%) (Hình 3.8) Chủng TSL3 tương đồng với Priestia filamentosus HBUM07013 99.86% (Hình 3.9) Kết hợp với đặc điểm hình thái chủng cho thấy kết định danh giải trình tự hồn tồn đáng tin cậy Chủng Bacillus velezensis KY498625 báo cáo có khả sinh EPS lên tới 5,64 g/L dịch nuôi cấy sau tối ưu điều kiện nuôi cấy [11] Chủng Bacillus megaterium NCT-2, phân lập từ đất nhiễm mặn nhà kính, cho thấy khả xử lý sinh học cao đất nhiễm mặn (Wang cộng sự 2020 ). Tương tự, chủng Q3 mô tả vi khuẩn phân giải quinclorac nội sinh cho mục đích xử lý 32 sinh học (Liu cộng sự 2014 ), chủng YC4-R4 TG1-E1 cho thấy khả chịu mặn cao vi khuẩn rhizobacteria thúc đẩy tăng trưởng thực vật (Vílchez cộng sự 2018a ; Vílchez cộng sự 2018b ) Shahid, M cộng xác định đặc tính sinh học vi khuẩn, bao gồm khả sản xuất enzym, khả kháng chất sinh học, khả sản xuất EPS khả chống oxy hóa Ngồi ra, tác giả phân tích khả chống muối loại vi khuẩn. Kết cho thấy số vi khuẩn có khả chịu đựng muối cao, số chủng loại có khả chịu đựng nồng độ muối lên đến 15%. Các vi khuẩn có khả chống mặn cao sử dụng ứng dụng sinh học sản xuất thực phẩm liên quan đến độ mặn [12] Hình 3.9: Cây phát sinh chủng loại xây dựng từ trình tự gene 16S rRNA chủng TSL3 chủng liên quan GenBank phần mềm MEGA X (ClustalW alignment, maximum likelihood method) 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã phân lập chủng vi sinh vật, chủng vi sinh vật từ Trường Sa Đông, chủng từ Trường Sa Lớn, chủng từ Đá Tây A Tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả chịu mặn, sinh EPS cao TSL5 tương đồng 100% với Priestia aryabhattai B8W22 (NR115953) TSD5 tương đồng với chủng Bacillus velezensis CBMB205 (99,86%) TSL3 tương đồng với Priestia filamentosus HBUM07013 (99.86%) -3 chủng TSL5,TSD5,TSL3 có khả chịu mặn tốt nên đến 10%, sinh trưởng tốt sinh EPS độ mặn 0%,1.5%,3% Kết khả sinh trưởng cao độ mặn 0% đo OD600 10,3 thu EPS cao lại độ mặn 3% đạt 115 mg/l Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu tác động đồng thời yếu tố ni cấy đến q trình sinh tổng hợp EPS chủng Priestia aryabhattai B8W22 (NR115953) Xác định phương pháp tinh EPS phù hợp nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng EPS sản xuất nông nghiệp 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh: Morcillo RJL, Manzanera M The Effects of Plant-Associated Bacterial Exopolysaccharides on Plant Abiotic Stress Tolerance Metabolites 2021 May 24;11(6):337 Flemming, HC., Wingender, J., Szewzyk, U. et al. Biofilms: an emergent form of bacterial life. Nat Rev Microbiol 14, 563–575 (2016).  Algburi, A., Comito, N., Kashtanov, D., Dicks, L M T., & Chikindas, M L (2016). Control of Biofilm Formation: Antibiotics and Beyond Applied and Environmental Microbiology, 83(3) Jarrot PA, Tellier E, Plantureux L, Crescence L, Robert S, Chareyre C, Daniel L, Secq V, Garcia S, Dignat-George F, Panicot-Dubois L, Dubois C, Kaplanski G Neutrophil extracellular traps are associated with the pathogenesis of diffuse alveolar hemorrhage in murine lupus J Autoimmun 2019 Jun;100:120-130 5Liao Y, Fang X, Xie J, et al (2017) Extracellular polymeric substances from Shewanella sp HRCR-1 biofilms: characterization by infrared spectroscopy and proteomics Environ Sci Pollut Res; 24(33):25879–25887 Cordovez V, Carrion VJ, Etalo DW, et al (2018) Diversity and Functions of Bacterial Community Inhabiting the Roots of Five Vegetable Crops Plant Soil, 422:391-406 7Negi S, Singh V, Yadav A, et al (2019) Harnessing the Power of Plant GrowthPromoting Rhizobacteria (PGPR): Epigenetic Modulation of Sustainable Agriculture J Clean Prod, 238:117925.  8Xu J, Liu X, Wang R, et al (2020) Microbially Produced Extracellular Polymeric Substances (EPSs) Alleviate Soil Water Stress on Maize Growth by Improving Soil Water Retention Capacity and Plant Water Status Agric Water Manag, 228:105836 Park D, Kim M, Song J (2020) Marine snow is a driving factor for the success of biological soil crusts in arid areas Sci Total Environ, 718:137363 10Shahid, M., et al., Stress-Tolerant Endophytic Isolate Priestia aryabhattai BPR-9 Modulates Physio-Biochemical Mechanisms in Wheat (Triticum aestivum L.) for Enhanced Salt Tolerance Int J Environ Res Public Health, 2022 19(17) 11 Moghannem, S.A.M., et al., Exopolysaccharide production from Bacillus velezensis KY471306 using statistical experimental design Braz J Microbiol, 2018 49(3): p 452-462 12 Shahid, M.; Zeyad, MT; Syed, A.; Singh, UB; Mohamed, A.; Bahkali, A.H.; Elgorban, AM; Pichtel, J Stress-tolerant endogenous isolate Priestia aryabhattai BPR-9 modulates physio-biochemical mechanisms in wheat (Triticum aestivum L.) to enhance salt tolerance International J Environment Public Health resolutions 2022 , 19 , 10883 22 Karuppiah, Parthiban & Venkatasamy, Dr Vignesh & Ramasamy, Thirumurugan (2014) Isolation and Characterization of Exopolysaccharide Producing Bacteria from Pak Bay (Mandapam) International Journal of Oceanography and Marine Ecological System 1-8 10.3923/ijomes.2014.1.8 23 Buksa, K., Kowalczyk, M., & Boreczek, J (2021) Extraction, purification and characterisation of exopolysaccharides produced by newly isolated lactic acid bacteria strains and the examination of their influence on resistant starch formation Food Chemistry, 362, 130221 24 Bajpai, V K., Majumder, R., Rather, I A., & Kim, K (2016). Extraction, isolation and purification of exopolysaccharide from lactic acid bacteria using ethanol precipitation method Bangladesh Journal of Pharmacology, 11(3), 573 25 Deka, P., Goswami, G., Das, P., Gautom, T., Chowdhury, N., Boro, R C., & Barooah, M (2018). Bacterial exopolysaccharide promotes acid tolerance in Bacillus amyloliquefaciens and improves soil aggregation Molecular Biology Reports 26 Khanna, Veena (2015) ACC-deaminase and EPS production by salt tolerant rhizobacteria augment growth in Chickpea under salinity stress International journal of Bioresource and stress management 558_565 27 Weisburg, W G., Barns, S M., Pelletier, D A., and Lane, D J., 1991 16S ribosomal DNA amplification for phylogenetic study Journal of bacteriology, 173(2), 697–703 Doi: 10.1128/jb.173.2.697-703.1991 Tài liệu tiếng Việt: 13 Ban tuyên giáo Trương Ương, 2015, 100 câu hỏi- đáp biển dảo dành cho Thanh niên Việt Nam Nhà Xuất Thông tin Truyền thông.1 14 Trần Duy Tứ, 1998 Khái quát số nét điều kiện tự nhiên lớp phủ thổ nhưỡng số đảo thuộc quần đảo Trường Sa Tuyển tập cơng trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng quần đảo Trường Sa Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Tr 271-276 15 Nguyễn Bích Thúy (2019) Sử dụng vi khuẩn lactobacillus plantarum sinh sản EPS để phát triển đất nhằm nâng cao hiệu trồng trồng vùng lũ Nông nghiệp phát triển nông thôn, (13), 46-51 16 Trần Thị Hường, Nguyễn Minh Quân, Lê Trần Phong (2018) Tác động vi khuẩn sinh EPS đến chất béo hóa đất Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (54), 1-7 17 Vũ Bích Ngọc, Đỗ Khánh Lâm, Trương Thị Kim Phương (2018) Khả sản xuất EPS vi khuẩn Bacillus subtilis tác động đến đặc tính vật lý đất Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (53), 47-53 18 Trần Thị Hà, Vũ Quân Hùng, Phạm Thị Phương Linh (2020) Ứng dụng vi sinh sản EPS cải tạo đất phục hồi môi trường miền núi phía Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (64), 48-56 19 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7538-2:2005 (ISO 10381 - : 2002) Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu Bộ Khoa học Công nghệ ban hành 20 Lê Thị Phương Thảo, Đặng Thị Hồng Hạnh Trần Minh Đức 2019 Phân lập đánh giá khả chịu mặn vi khuẩn vùng đất mặn Đồng Tháp Mười Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 57:68-74 Web site: 21https://stttt.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc//asset_publisher/RcQOwn9w7wOJ/content/nhung-net-chinh-ve-vi-tri-ia-ly-vaieu-kien-tu-nhien-cua-quan-ao-truong-sa

Ngày đăng: 12/09/2023, 23:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN