95 TC DD & TP 16 (5) 2020 NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP ĐƯỜNG TREHALOSE CAO PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ NỐT SẦN CỦA RỄ CÂY LẠC Nguyễn Thị Thu1, Nguyễn Mạnh Đạt2, Trần Liên Hà3 Vớ[.]
TC.DD & TP 16 (5) - 2020 NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP ĐƯỜNG TREHALOSE CAO PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ NỐT SẦN CỦA RỄ CÂY LẠC Nguyễn Thị Thu1, Nguyễn Mạnh Đạt2, Trần Liên Hà3 Với mục đích tìm kiếm nguồn vi khuẩn có khả sinh tổng hợp trehalose phục vụ hướng sản xuất đường trehalose phương pháp sinh học, chủng vi khuẩn từ nốt sần rễ lạc Việt Nam nghiên cứu phân lập tuyển chọn Các chủng vi khuẩn phân lập môi trường YEMA có bổ sung Congo red, sau đánh giá khả sinh tổng hợp trehalose Kit trehalose K-TREH 07/17 (Megazyme) Nghiên cứu phân lập 30 chủng vi khuẩn từ nốt sần rễ lạc Kết tuyển chọn cho thấy 8/30 chủng vi khuẩn có khả sinh tổng hợp đường trehalose, chủng vi khuẩn L4.2 cho hàm lượng cao nhất, đạt 5,474 mg/100ml dịch lên men Khảo sát đặc điểm sinh lý sinh hóa chủng vi khuẩn L4.2 cho thấy: khuẩn lạc trịn, màu trắng đục, kích thước 2-4 mm; tế bào vi khuẩn có dạng hình que, vi khuẩn Gram dương, hiếu khí Tiến hành định danh chủng vi khuẩn L4.2 phương pháp giải trình tự gen 16S rRNA so sánh tương đồng sở liệu gene NCBI cho thấy, L4.2 xác định chủng Mycolicibacterium neoaurum với độ tương đồng 99,72 % Mã số GenBank MT379556.1 Chủng L4.2 đặt tên đầy đủ Mycolicibacterium neoaurum FIRI L4.2 Việc phát chủng Mycolicibacterium neoaurum FIRI L4.2 có khả sinh tổng hợp trehalose số chủng vi khuẩn phân lập từ nốt sần rễ lạc Việt Nam góp phần đa dạng thêm nguồn vi sinh vật ứng dụng vào hướng nghiên cứu sản xuất đường trehalose phương pháp sinh học Từ khóa: Định danh, Mycolicibacterium neoaurum, nốt sần rễ lạc, phân lập, tuyển chọn, trehalose I ĐẶT VẤN ĐỀ Đường trehalose đường đôi không khử, cấu tạo từ hai phân tử glucose gắn với liên kết α,α-1,1-glycosid Trehalose có độ 45% so với sucrose có lượng khoảng Kcal/g Nhờ tính khơng khử, khơng tham gia phản ứng Maillard, trehalose ổn định tác dụng nhiệt độ KS.Viện Công nghiệp thực phẩm E-mail: thunt@firi.vn TS Viện Công nghiệp Thực phẩm PGS.TS Đại Học Bách Khoa Hà Nội cao Trehalose có ứng dụng rộng rãi ngành y học, mỹ phẩm đặc biệt công nghệ thực phẩm Trehalose có vai trị bảo vệ tế bào, ổn định protein, bảo quản, ổn định sản phẩm sản phẩm bánh kẹo, sữa thực phẩm chức dành cho người bệnh tiểu đường, béo phì Trong tự nhiên, Ngày gửi bài: 1/8/2020 Ngày phản biện đánh giá: 15/8/2020 Ngày đăng bài: 25/9/2020 95 TC.DD & TP 16 (5) - 2020 trehalose đóng vai trị định đặc tính sinh học số sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân chuẩn động vật không xương sống [2] Trehalose tìm thấy nhiều vi khuẩn khác Corynebacterium glutamicum [3], Streptomyces hygroscopicus loài khác Mycobacterium smegmatis [10], Rhizobium sp [11] , Sulfolobus acidocaldarius [7] Đã có nghiên cứu số vi khuẩn có khả tự sinh tổng hợp trehalose nhằm bảo vệ protein màng tế bào tác động điều kiện môi trường sống khắc nghiệt (nhiệt độ cao, chất dinh dưỡng thấp, nồng độ muối cao) chất chống thẩm thấu [1] Do đó, NaCl thường bổ sung vào mơi trường ni cấy vi khuẩn để tạo áp suất thẩm thấu cao q trình thí nghiệm đánh giá khả sinh tổng hợp trehalose vi khuẩn Trehalose phát có mặt nốt sần họ đậu với hàm lượng khác [9], tồn tương tác cộng sinh định vi khuẩn cố định đạm Rhizobium nốt sần họ đậu Đặc biệt môi trường sống khắc nghiệt, hàm lượng trehalose tìm thấy cao hơn, điều giải thích trehalose sinh vi khuẩn có nốt sần để bảo vệ tế bào, protein Do đó, để tìm kiếm nguồn vi khuẩn sinh tổng hợp trehalose phục vụ hướng sản xuất đường trehalose phương pháp sinh học, nghiên cứu tiến hành phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh tổng hợp trehalose cao nốt sần rễ lạc Việt Nam 96 II NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu 2.2.1 Mẫu nốt sần Mẫu nốt sần từ giống lạc (được lấy thời điểm hoa nở rộ) LDH 01 xã Phú Hòa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh giống lạc giống lạc MD9 xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Mỗi ruộng lấy hốc ngẫu nhiên Các nốt sần tách khỏi rễ đất sau bảo quản – 40C để sử dụng cho phân lập vi khuẩn 2.1.2 Hóa chất mơi trường Mơi trường sử dụng để phân lập YEMA-CR (Mannitol 10 g/l; K2HPO4 0,5 g/l; MgSO4 0,2 g/l; NaCl 0,1 g/l; yeast extract 0,5 g/l; agar 20 g/l; congo red 2,5 ml/l) Môi trường nuôi cấy sử dụng cho kiểm tra khả sinh tổng hợp trehalose MTA (mơi trường YEM, có bổ sung Maltose 10 g/l NaCl 2%), MTB (Chứa môi trường YEM, có bổ sung Maltodextrin 10 g/l NaCl 2%) Các môi trường trùng 1210C 15 phút Trehalose định lượng Bộ Kit trehalose K-TREH 07/17 (Megazyme, Ireland) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu vi sinh vật Quá trình phân lập Các mẫu nốt sần rễ lạc sau thu thập phân lập theo phương pháp Hoben & Somasegaran [6] Cụ thể sau, tiến hành khử trùng bề mặt nốt sần cách ngâm vào dung dịch rửa Ethanol 70% phút NaClO TC.DD & TP 16 (5) - 2020 30 giây Sau rửa lại nước vơ trùng 3-5 lần Các nốt sần nghiền 10ml nước cất vơ trùng sau pha lỗng nồng độ: 105 - 1010 trang môi trường YEMA bổ sung congo red (YEMA-CR) Giữ nhiệt độ 28-30 0C, khoảng thời gian 2-5 ngày sau kiểm tra tách chủng vi khuẩn Các khuẩn lạc đơn chọn tiếp tục cấy đĩa thạch chứa môi trường YEMA-CR đến khuẩn lạc thu đồng nhất, không bị lẫn khuẩn lạc khác Tuyển chọn vi sinh vật có khả sinh tổng hợp trehalose cao a.Khảo sát môi trường nuôi cấy Quan sát hình thái khuẩn lạc, quan sát hình thái vi khuẩn phương pháp nhuộm Gram: lấy vòng que cấy sinh khối chủng vi khuẩn bổ sung vào ống nghiệm chứa ml môi trường YEM lỏng, nuôi nhiệt độ 300C sau 24 giờ, lấy dịch soi nhuộm Gram Xác định khả hiếu khí hay kỵ khí chủng vi khuẩn, tiến hành ni cấy chủng vi khuẩn thể tích 50ml mơi trường YEM lỏng 48 Kết thúc trình lên men, ly tâm thu sinh khối Sinh khối đặt lam kính nhỏ H2O2 3% Quan sát tượng sủi bọt chứng tỏ dương tính (hiếu khí), khơng có tượng chứng tỏ âm tính (kỵ khí) Các chủng vi khuẩn sau phân lập, tiến hành khảo sát khả sinh tổng hợp trehalose cách ni mơi trường lỏng thể tích 100 ml, nhiệt độ 28-300C thời gian ngày với tốc độ lắc 150-250 vịng/phút hai mơi trường MTA, MTB 1.2.2 Phương pháp hóa lý để định lượng trehalose b Phương pháp thu nhận dịch chứa trehalose nội bào 1.2.3 Phương pháp sinh học phân tử để định danh chủng vi khuẩn chọn Dịch nuôi cấy ly tâm 4500 vòng/phút 15 phút 40C để thu sinh khối ướt Lấy g sinh khối ướt thu hòa vào ml dung dịch đệm phosphate pH 7, tiến hành phá vỡ tế bào phương pháp sóng siêu âm chu kì × 30 giây Sau đó, ly tâm 4500 vịng/phút, 40C 15 phút để loại bỏ xác tế bào, ta thu dịch nội bào chứa trehalose Vi khuẩn định tên đến cấp độ loài theo phương pháp giải trình tự gen rADN 16S Sau khuếch đại giải trình tự, chuỗi ADN so sánh với GeneBank thơng qua giao diện tìm kiếm BLAST nucleotide-nucleotide [4] Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh hóa định danh vi khuẩn chủng chọn Đặc điểm sinh lý, sinh hóa chủng chọn Hàm lượng trehalose mẫu xác định Kit trehalose K-TREH 07/17 (Megazyme, Ireland) dựa nguyên tắc quy trình hãng khuyến cáo [8] 2.2.4 Phương pháp toán học Các số liệu kết trung bình lần thí nghiệm lặp lại Các giá trị trung bình mẫu so sánh độ tin cậy 95% theo phép kiểm định Tukey thực Phân tích phương sai yếu tố (one-way ANOVA, SPSS version 16.0, SPSS Inc., Chicago, Illinois) 97 TC.DD & TP 16 (5) - 2020 Hàm lượng trehalose (mg/100 ml) III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân lập chọn chủng vi khuẩn từ rễ lạc Sau chọn nốt sần khỏe có màu hồng từ rễ lạc tiến hành phân lập làm 30 chủng vi khuẩn Trong 14 chủng vi khuẩn từ nốt sần giống lạc LDH 01 ký hiệu L3.1 đến L3.14 16 chủng vi khuẩn từ nốt sần giống lạc MD9 kí hiệu L4.1 đến L4.16 Qua kết cho thấy 30 chủng có khả sinh trưởng, khuẩn lạc mọc sau 2-5 ngày ni cấy, kích thước khuẩn lạc đạt 0,2-6 mm sau ngày nuôi cấy 7.000 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 0.000 Quan sát nhận thấy khuẩn lạc có màu sắc đa dạng: đỏ, hồng, hồng nhạt, trắng đục Hình dạng vi khuẩn: trịn vơ định hình 3.2 Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh tổng hợp đường trehalose cao 30 chủng vi khuẩn nuôi cấy hai môi trường MTA, MTB Tiến hành thu nhận trehalose nội bào, sau xác định hàm lượng trehalose kit trehalose K-TREH 07/17 (Megazyme) Kết 8/30 chủng vi khuẩn có khả sinh tổng hợp trehalose trình bày Hình f e c b ab L3.1 d L3.5 b a L3.9 L4.2 b b b b L4.5 L4.9 b b b b L4.11 L4.15 Chủng vi sinh vật Môi trường MTA Môi trường MTB Hình Hàm lượng trehalose chủng vi khuẩn hai môi trường nuôi cấy Ghi chú: Các giá trị trung bình mẫu đánh dấu chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% theo phép kiểm định Tukey Chủng vi khuẩn L4.2 có hàm lượng trehalose cao so với chủng lại (với mức ý nghĩa p < 0,05) 5,474 mg/100ml dịch lên men môi trường lên men MTB Từ kết chọn chủng vi khuẩn L4.2 để tiến hành nghiên cứu 3.3 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa định tên vi khuẩn giải trình tự gen Đặc điểm sinh lý, sinh hóa chủng chọn Sau quan sát hình thái khuẩn lạc L4.2 mắt thường nhận thấy: khuẩn lạc trịn, màu trắng đục, kích thước 2-4 mm; quan sát hình thái vi khuẩn kính hiển vi: Tế bào vi khuẩn có dạng hình que ngắn Vi khuẩn Gram dương, hiếu khí 98 TC.DD & TP 16 (5) - 2020 Hình Hình ảnh khuẩn lạc hình ảnh vi khuẩn chủng L4.2 Định tên vi khuẩn giải trình tự gen Chủng L4.2 phân loại phương pháp giải trình tự gen ADN ribosome 16s, thu kết đây: AAGCCTGATGCAGCGACGCCGCNGAGGGATGACGGCCTTCG G G T T G TA A A C C T C T T T C A G C A C A G A C G A A G C G C A A G TGACGGTATGTGCAGAAGAAGG A C C G G C C A A C TA C G T G C C A G C A G C C G C G G T A AT A C G TA G G G T C C G A G C G T T G T C C G G A AT TA C T G G G C G TA A A G A G C T C G TA G G T G G T T T G T C GCGTTGTTCGTGAAAACTCACAGCTTAACTGTGGGCGTGCG G G C G ATA C G G G C A G A C T G GAGTACTGCAGGGGAGACTGG A AT T C C T G G T G TA G C G G T G GAATGCGCAGATATCAGGAGGAACACCGGTGGCGAAGGCG G G T C T C T G G G C A G TA A C TGACGCTGAGGAGCGAAAGCG T G G G G A G C G A A C A G G AT TAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGGTGGGTACTAGGTGTGGGTTTCCTTCCTTGGGAT- C C G T G C C G TA G C TA A C G C ATTAAGTACCCCGCCTGGGGAGTACGGCCGCAAGGCTAAAACTC A A A G G A AT T G A C G G G G G C CCGCACAAGCGGCGGAGCATGTGGATTAATTCGATGCAACGCGAAGAACCTTACCTGGGTTTG A C AT G C A C A G G A C G C T G G TAGAGATATCAGTTCCCTTGTGGCCTGTGTGCAGGTGGTGC AT G G C T G T C G T C A G C T C G TG T C G T G A G AT G T T G G G T TA AGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGTCCTATGTTGCCAGCGGGTTATGCCGGGGACTCGTAGGAGACTGCCGGGGTCAACTCG G A G G A A G G T G G G G AT G A C GTCAAGTCATCATGCCCCTTATGTCCAGGGCTTCACACATGCTA C A AT G G C C G G TA C A A A G G G C T G C G AT G C C G T G A G G TG G A G C G A AT C C T T G TA A A G C C G G T C T C A G T T C G G AT C G G 99 TC.DD & TP 16 (5) - 2020 G G T C T G C A A C T C G A C C C C G TG A A G T C G G A G T C G C TA G TA AT C G C A G AT C A G C A A C G C TG C G G T G A ATA C G T T C C C G G 96 G C C T T G TA C A C A C C G C C C G TCACGTCATGAAAGTCGGTAACACCCGAAGCCGGTGGCCTAACCCCTTGTGGA Mycolicibacterium fluoranthenivorans FA-4 (AJ617741) Mycolicibacterium frederiksbergense DSM 44346 (AJ276274) 54 L4.2 Mycolicibacterium neoaurum ATCC 25795 (JMDW01000030) Mycobacterium dioxanotrophicus PH-06 (CP020809) 0.0010 Hình Cây phát sinh chủng loại chủng vi khuẩn L4.2 thuộc chi Mycolicibacterium Bảng Kết đọc trình tự gen so sánh với ngân hàng Genbank STT Chủng L4.2 Tên latinh Trình tự đối chiếu (Genbank) Mycolicibacterium JMDW01000030 neoaurum Như vậy, chủng L4.2 xác định đặt tên Mycolicibacterium neoaurum FIRI L4.2 Mycolicibacterium neoaurum loại vi khuẩn không gây bệnh Kết định danh phù hợp với số chủng Mycolicibacteria Trehalose chứng minh có mặt tế bào chất Mycolicibacteria thành phần glycolipids thành tế bào [5] Từ phát giúp mở nghiên cứu chế sinh tổng hợp đường trehalose từ chủng Mycolicibacteria Mycolicibacterium neoaurum IV KẾT LUẬN Nghiên cứu phân lập 30 chủng vi khuẩn từ nốt sần rễ lạc Kết tuyển chọn cho thấy 8/30 chủng vi khuẩn 100 Độ tương đồng 1055/1058 (99,72%) Mã số GenBank MT379556.1 có khả sinh tổng hợp đường trehalose, chủng vi khuẩn L4.2 cho hàm lượng cao nhất, đạt 5,474 mg/100ml dịch lên men Khảo sát đặc điểm sinh lý sinh hóa chủng vi khuẩn L4.2 cho thấy: khuẩn lạc trịn, màu trắng đục, kích thước 2-4 mm; tế bào vi khuẩn có dạng hình que, vi khuẩn Gram dương, hiếu khí Tiến hành định danh chủng vi khuẩn L4.2 phương pháp giải trình tự gen 16S rRNA so sánh tương đồng sở liệu gene NCBI cho thấy, L4.2 xác định chủng Mycolicibacterium neoaurum với độ tương đồng 99,72 % Mã số GenBank MT379556.1 Chủng L4.2 đặt tên đầy đủ Mycolicibacterium neoaurum FIRI L4.2 Mycolicibacterium neoaurum FIRI L4.2 có khả sinh tổng hợp trehalose số chủng vi khuẩn phân lập từ TC.DD & TP 16 (5) - 2020 nốt sần rễ lạc Việt Nam góp phần đa dạng thêm nguồn vi khuẩn ứng dụng vào hướng nghiên cứu sản xuất đường trehalose phương pháp sinh học Lời cảm ơn: Nghiên cứu tài trợ đề tài mã số ĐTĐLCN.11/18 ĐT 03.17/CNSHCB TÀI LIỆU THAM KHẢO Boos, W., U Ehmann, H Forkl, W Klein, M Rimmele and P Postma (1990) Trehalose transport and metabolism in Escherichia coli Journal of Bacteriology 172(6): 3450-3461 Cai, X., I Seitl, W Mu, T Zhang, T Stressler, L Fischer and B Jiang (2018) Biotechnical production of trehalose through the trehalose synthase pathway: current status and future prospects Application of Microbiol Biotechnol 102(7): 2965-2976 Carpinelli, J., R Kramer and E Agosin (2006) Metabolic engineering of Corynebacterium glutamicum for trehalose overproduction: role of the TreYZ trehalose biosynthetic pathway Appl Environ Microb 72 Cloud, J L., H Neal, R Rosenberry, C Y Turenne, M Jama, D R Hillyard and K C Carroll (2002) Identification of Mycobacterium spp by Using a Commercial 16S Ribosomal DNA Sequencing Kit and Additional Sequencing Libraries Journal of Clinical Microbiology 40(2): 400-406 ertson (2000) Three pathways for trehalose biosynthesis in mycobacteria Microbiology 146(1): 199-208 Hoben, H J and P Somasegaran (1982) Comparison of the Pour, Spread, and Drop Plate Methods for Enumeration of Rhizobium spp in Inoculants Made from Presterilized Peat Appl Environ Microbiol 44(5): 1246-1247 Maruta, K., H Mitsuzumi, T Nakada, M Kubota, H Chaen, S Fukuda, T Sugimoto and M Kurimoto (1996) Cloning and sequencing of a cluster of genes encoding novel enzymes of trehalose biosynthesis from Thermophilic archaebacterium Sulfolobus acidocaldarius Biochim Biophys Acta 1291(3): 177-181 Megazyme (2017) Trehalose assay procedure, K - TREH 07/17 Müller, J., Z.-P Xie, C Staehelin, R B Mellor, T Boller and A Wiemken (1994) Trehalose and trehalase in root nodules from various legumes Physiologia Plantarum 90(1): 86-92 10 Shimakata, T and Y Minatogawa (2000) Essential role of trehalose in the synthesis and subsequent metabolism of corynomycolic acid in Corynebacterium matruchotii 380 11 Streeter, J G (1985) Accumulation of alpha,alpha-trehalose by Rhizobium bacteria and bacteroids Journal of Bacteriology 164(1): 78-84 De Smet, K A L., A Weston, I N Brown, D B Young and B D Rob101 ... nguồn vi khuẩn sinh tổng hợp trehalose phục vụ hướng sản xuất đường trehalose phương pháp sinh học, nghiên cứu tiến hành phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh tổng hợp trehalose cao nốt sần. .. LUẬN 3.1 Phân lập chọn chủng vi khuẩn từ rễ lạc Sau chọn nốt sần khỏe có màu hồng từ rễ lạc tiến hành phân lập làm 30 chủng vi khuẩn Trong 14 chủng vi khuẩn từ nốt sần giống lạc LDH 01 ký hiệu... LUẬN Nghiên cứu phân lập 30 chủng vi khuẩn từ nốt sần rễ lạc Kết tuyển chọn cho thấy 8/30 chủng vi khuẩn 100 Độ tương đồng 1055/1058 (99,72%) Mã số GenBank MT379556.1 có khả sinh tổng hợp đường trehalose,