Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Khóa luận đƣợc thực phịng thí nghiệm mơn Vi sinhhóa sinh, Viện cơng nghệ sinh học Lâm Nghiệp Để hồn thành đƣợc khóa luận em nhận đƣợc nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo Viện công nghệ sinh học Lâm nghiệp- Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện phịng thí nghiệm, trang thiết bi hóa chất vật tƣ Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Nhƣ Ngọc đồng hành, tận tâm hƣớng dẫn, bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cô khoảng thời gian em nghiên cứu khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Do vốn kiến thức thân cịn hạn hẹp nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2018 Sinh Viên Thực Hiện Nguyễn Thị Hiền i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CẤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung dextran 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Công thức cấu tạo dextran 1.1.3 Cơ chế hình thành dextran 1.1.4 Ứng dụng dextran 1.2 Vi sinh vật sinh tổng hợp dextran 1.2.1 Giống Leuconostoc 1.2.2 Giống Streptococcus 1.3.1: Trên giới 10 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Vật liệu hóa chất 12 2.3.1 Vật liệu 12 2.3.2 Hóa chất 12 2.4 Dụng cụ, thiết bị 12 2.5 Các môi trƣờng sử dụng nghiên cứu 12 2.6 Địa điểm điều kiện bố trí thí nghiệm 14 2.7 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.7.1 Phƣơng pháp phân lập 14 2.7.2 Phƣơng pháp tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh dextran cao 14 ii 2.7.3 Phƣơng pháp xác định số dặc điểm sinh hóa chủng vi khuẩn tuyển chọn 17 3.1 Kết phân lập chủng vi khuẩn 20 3.2 Kết tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh tổng hợp dextran cao 23 3.2.1 Kết đo độ nhớt 23 3.2.2 Kết xác định hoạt độ enzyme dextransucrase phƣơng pháp DNS 24 3.2.3 Kết thu nhận dextran thô 26 3.3 Kết kiểm tra đặc tính sinh hóa chủng D3, D4, D5, D7 28 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 4.1 Kết luận 32 4.2 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CẤC TỪ VIẾT TẮT KHV Kính hiển vi L mesenteroides Leuconostoc mesenteroides S mutan Streptococcus mutan S sobrinus Streptococcus sobrinus CTCT Công thức cấu tạo MRS De man, rogosa, sharpe VP Voges_Proskauer DNS acid dinitrosalicylic ACM acetyl metyl carbinol iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần môi trƣờng MRS 13 Bảng 2.2: Thành phần môi trƣờng lên men đƣờng 13 Bảng 2.3: Thành phần môi trƣờng thử phản ứng VP 13 Bảng 3.1: Các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc 20 Bảng 3.2: Độ nhớt chủng vi khuẩn phân lập đƣợc 23 Bảng 3.3: Mật độ quang dãy dung dịch chuẩn glucose theo phƣơng pháp DNS 24 Bảng 3.4: Mật độ quang mẫu đối chứng (enzyme bị bất hoạt) theo phƣơng pháp DNS 25 Bảng 3.5: Hoạt độ enzyme 26 Bảng 3.6: Khối lƣợng dextran thô thu đƣợc 28 Bảng 3.7: Đặc điểm dƣới KHV chủng đƣợc tuyển chọn 29 Bảng 3.8: Tổng hợp số đặc điểm hóa sinh chủng vi khuẩn 30 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh cơng thức cấu tạo dextran Hình 1.2: Hình ảnh chế hoạt động enzyme dextransaccharase Hình 1.3: Cơ chế ngƣng phản ứng tổng hợp dextran chất nhận Hình 3.1: Đƣờng chuẩn tƣơng quan nồng độ glucose độ hấp thụ 25 Hình 3.2: Dung dịch sau kết tủa với ethanol để qua đêm -80C 27 Hình 3.3: Dextran thơ thu đƣợc 27 Hình 3.4: Lên men đƣờng glucose 30 Hình 3.5: Lên men đƣờng lactose 30 Hình 3.6: Lên men đƣờng sucrose 31 Hình 3.7: Phản ứng VP 31 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Vi sinh vật tự nhiên đa dạng phong phú Ngoài tác hại vi sinh vật gây nguồn lợi chúng mang lại cho vô to lớn ta hiểu, biết sử dụng chúng hợp lí Vì vậy, ngành cơng nghệ vi sinh ngày đƣợc trú trọng phát triển Các sản phẩm từ vi sinh vật ngày đa dạng, gần gũi dần thay sản phẩm nhân tạo Có nhiều loại polysaccharide đƣợc sinh tổng hợp vi sinh vật nhƣ alginate, curlane, dextran Đa số polysaccharide đƣợc tổng hợp bên tế bào vi sinh vật sản phẩm trung gian chuyển hóa nội bào nên việc thu hồi tinh khó khăn Trong đó, dextran polysaccharide đƣợc tổng hợp bên tế bào vi khuẩn nên việc thu nhận tiết kiệm thời gian kinh phí Hơn đƣợc ứng dụng nhiều lĩnh vực nhƣ: Chất làm đặc cho mứt kem, ngăn chặn kết tinh đƣờng, cải thiện trì độ ẩm, hƣơng vị, ngành cơng nghiệp thực phẩm; ứng dụng thuốc thay huyết tƣơng, sephadex, y tế Ngồi ra, dextran cịn đƣợc ứng dụng mỹ phẩm, nhiếp ảnh, Với nhiều ứng dụng nhƣ nhƣng Việt Nam, cơng trình khoa học nghiên cứu nhằm khai thác, tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả sinh tổng hợp dextran cao cịn Vì vậy, em tiến hành nghiên cứu “phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh tổng hợp dextran” nhằm khai thác để sử dụng mục đích khác phục vụ đời sống ngƣời Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung dextran 1.1.1 Định nghĩa Dextran polymer sinh học, phần lớn đƣợc tổng hợp từ vi khuẩn lactic, có monomer gốc glucose liên kết với nhờ liên kết 1,6-glucoside [11] Những vi sinh vật khác thƣờng tạo nên dextran khác trọng lƣợng phân tử, phân bố nhánh cấu trúc phân tử Cấu trúc phụ thuộc điều kiện nuôi cấy vi sinh vật sản sinh dextran Dextran đƣợc tổng hợp từ sucrose, tổng hợp từ glucose hay loại đƣờng khác Các loại đƣờng khác mơi trƣờng lên men đóng vai trị nhƣ nguồn cacbon cho vi khuẩn phát triển [21] 1.1.2 Công thức cấu tạo dextran Dextran loại polysaccharide tƣơng tự nhƣ amylopectin, nhƣng mạch đƣợc hình thành liên kết α-1,6 glucoside nhánh bên đƣợc gắn với liên kết α-1,3 α-1,4 glucoside [11] Hình 1.1: Hình ảnh cơng thức cấu tạo dextran 1.1.3 Cơ chế hình thành dextran Đa số polysaccharide ngoại bào từ vi sinh vật sản phẩm chuyển hóa nội bào chất thành sản phẩm trung gian, cuối thành polymer Dextran khác polysaccharide này, chất không thâm nhập vào tế bào vi sinh vật mà đƣợc chuyển hóa bên tế bào thành α-D-glucan phân nhánh, tức dextran Chỉ có sucrose đƣợc dùng làm chất cho phản ứng này, loại đƣờng khác thúc đẩy tăng trƣởng vi khuẩn nhƣng không sản xuất enzyme dextransucrase – enzyme tham gia trực tiếp vào trình chuyển hóa sucrose thành dextran [21] Polysaccharide đƣợc sản xuất tế bào nguyên vẹn môi trƣờng ni đƣợc tạo từ chế phẩm phi tế bào chứa phức hệ enzyme dextransaccharase Enzyme giải phóng Fructose chuyển gốc glucose lên gốc nhận đƣợc liên kết với enzyme: (1,6- α- D- glucosyl)n + sucrose ( 1,6- α- D- glucosyl )n+1 + fructose Hình 1.2: Hình ảnh chế hoạt động enzyme dextransaccharase Enzyme giải phóng fructose khỏi saccharose kết hợp tạo phức với gốc glucose Sau nhóm C6 - OH gốc phức khác kết hợp với C1 giải phóng X, kết hai gốc glucose liên kết lại với liên kết α-1,6glucoside Trong q trình polymer hóa chuỗi dextran dài liên kết chặt chẽ với enzyme, mức độ polymer hóa tăng phân tử chất nhận giải phóng chuỗi polymer khỏi enzyme Năng lƣợng tự liên kết glucoside phân tử disaccharide nằm vào khoảng 23kJ lƣợng tự liên kết glucoside bên dextran thấp chút (12-17 kJ) Do phản ứng diễn theo chiều từ trái sang phải kèm với giảm lƣợng tự Fructose chuyển thành acid lactic, acid acetic, ethanol [7, 21] Đáng lƣu ý chuỗi phản ứng cịn có xuất chất cho H+ phản ứng giải phóng fructose nhận H+ phản ứng liên kết hai gốc glucoside lại với Đó hai nhóm imidazolium (C3H4N2) histidine cần thiết cho trình tổng hợp dextran Các loại đƣờng khác ngồi sucrose tham gia phản ứng tạo thành oligosaccharide thay dextran cao phân tử Các gốc glucosyl cịn sót lại trình tổng hợp dextran đƣợc chuyển thành gốc tự đóng vai trị - Khuẩn lạc trịn, có Nƣớc đƣờng kính khoảng D2 bắp 3-5mm, màu trắng cải sữa, nhẵn bóng, muối mép trơn đều, lồi - Khuẩn lạc trịn, có Nƣớc D3 kim chi đƣờng kính khoảng 1-3mm, màu trắng sữa, nhẵn bóng, mép trơn đều, lồi Nƣớc - Khuẩn lạc trịn, có D4 mía đƣờng kính khoảng lên 4-5mm, màu trắng men sữa, bên đƣợc bao bọc lớp nhầy, nhẵn bóng, mép trơn đều, lồi nhiều 21 Nƣớc - Khuẩn lạc trịn, có D5 mía đƣờng kính khoảng lên 2-3mm, màu trắng men sữa, bên đƣợc bao bọc lớp màng nhầy mỏng, nhẵn bóng, mép trơn đều, lồi Nƣớc - Khuẩn lạc trịn, có D6 kim đƣờng kính khoảng chi 2-4mm, màu trắng sữa, nhẵn bóng, mép trơn đều, lồi - Khuẩn lạc trịn, có Nƣớc đƣờng kính khoảng D7 kim 1,5-3mm, màu trắng chi sữa, nhẵn bóng, mép trơn đều, lồi 22 - Khuẩn lạc trịn, to, D8 Mẻ đƣờng kính khoảng 5-6mm, bề mặt nhăn, lồi nhiều 3.2 Kết tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh tổng hợp dextran cao 3.2.1 Kết đo độ nhớt Trong môi trƣờng nuôi cấy enzyme dextransucrase sử dụng sucrose để tổng hợp dextran [tlkl16/793] Mà dextran lại có tính chất nhớt nên hình thành dextran song song với gia tăng độ nhớt dịch trƣờng Năm 2006, UL Qader et al nghiên cứu thấy nuôi cấy điều kiện nhƣ nhau: chủng Leuconostoc mesenteroides PCSIR-4 độ nhớt đo đƣợc 18,72 (cp.) thu đƣợc lƣợng dextran tƣơng ứng 3,4 (g), chủng Leuconostoc mesenteroides PCSIR-9 có độ nhớt thấp 18,56 (cp.) lƣợng dextran thu đƣợc thấp 3,12 (g) Vì vậy, ta đánh giá hình thành dextran thơng qua việc đo độ nhớt dịch trƣờng Sau nuôi cấy chủng phân lập đƣợc môi trƣờng mMRS 24 nhiệt độ 30oC Ta thu dịch trƣờng để xác định độ nhớt, kết đƣợc thể bảng 3.2 Bảng 3.2: Độ nhớt chủng vi khuẩn phân lập đƣợc Tdd (s) ĐC D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 0,92 1,22 1,17 1,46 1,63 1,58 1,31 1,34 1,29 Độ nhớt (cst) 1,072 1,421 1,363 1,701 1,899 1,841 1,526 1,561 1,503 23 - Từ kết bảng 3.2 ta thấy chủng tạo dextran làm tăng độ nhớt môi trƣờng so với đối chứng chủng có độ nhớt cao chủng D4 (1,899 cst), D5 (1,841 cst), D3 (1,701cst), D7 (1,561cst) Theo số nghiên cứu chủng có độ nhớt cao có chuỗi liên kết α (1 → 6) mạch dài [11] 3.2.2 Kết xác định hoạt độ enzyme dextransucrase phương pháp DNS - Chỉ có sucrose chất để enzyme dextransucrase sử dụng tổng hợp dextran Do đó, muốn thu đƣợc dextran ni cấy chủng mơi trƣờng có nguồn cacbon sucrose chủng phải có enzyme dextransucrose - Sau 24 ni cấy chủng phân lập đƣợc môi trƣờng mMRS, ta thu dịch canh trƣờng ly tâm 7000 vòng 15 phút 4oC Thu phần dịch để dùng xác định hoạt độ enzyme dextransucrase - Để xác định hoạt tính enzyme tổng hợp dextran, phản ứng đƣợc thực 30 ° C đệm natri axetat 20 mM (pH 5,4) có chứa 0,05 g/l CaCl2 100 g/l sucrose [11; 15] - Kết xây dựng đƣờng chuẩn glucose: Bảng 3.3: Mật độ quang dãy dung dịch chuẩn glucose theo phƣơng pháp DNS C (mg/ml) OD540nm 0,175 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,237 0,343 0,465 0,526 0,601 0,699 Từ kết bảng trên, dựng đƣờng chuẩn tƣơng quan nồng độ Glucose độ hấp thụ Microsoft Exel 24 Đồ thị phương trình đường chuẩn Glucoes 0.8 y = 8.8679x + 0.1691 R² = 0.9932 0.7 OD540nm 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 C(mg/ml) Hình 3.1: Đƣờng chuẩn tƣơng quan nồng độ glucose độ hấp thụ - Dựa vào đồ thị đƣờng chuẩn tƣơng quan glucose giá trị OD540nm ta tính đƣợc lƣợng glucose đƣợc tạo trình enzyme dextransucrase phân giải sucrose, từ tính đƣợc hoạt độ enzyme - Sau tính đƣợc C1 C2, ta thay vào cơng thức: HĐE = (C2 – C1) x n / 0,18 + Với hệ số pha loãng: n = 20 Bảng 3.4: Mật độ quang mẫu đối chứng (enzyme bị bất hoạt) theo phƣơng pháp DNS D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 OD540nm 0,231 0,296 0,314 0,217 0,306 0,302 0,249 0,323 C1 (mg/ml) 0,007 0,014 0,016 0,005 0,015 0,015 0,009 0,017 25 Bảng 3.5: Hoạt độ enzyme D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 OD540nm 0,562 0,594 0,674 0,653 0,691 0,611 0,592 0,635 C2 (mg/ml) 0,044 0,048 0,057 0,055 0,059 0,050 0,048 0,053 HĐE (U/ml) 4,111 3,778 4,556 5,556 4,889 3,889 4,333 4,000 - Các nghiên cứu trƣớc báo cáo sản xuất dextran tỉ lệ thuận với hoạt động enzyme [10] Từ kết bảng 3.6, ta thấy hoạt độ enzyme nằm khoảng 3,778 – 5,556 U/ml, kết tƣơng tự cao chút so với kết nghiên cứu công bố 4,305 U/ml mơi trƣờng chứa sucrose [8] - Trong chủng có hoạt độ enzyme mạnh D4 (5,556 U/ml), D5 (4,889 U/ml), D3 (4,556 U/ml), D7 (4,333 U/ml) 3.2.3 Kết thu nhận dextran thô - Dextran polysaccharide nên sử dụng ethanol để kết tủa dextran Ethanol phá vỡ q trình hydrat hóa polysaccharide ion tích điện nƣớc Điều giúp cho phân tử polysaccharide đến gần hơn, tƣơng tác tạo thành khối ổn định thu đƣợc cách ly tâm 26 Hình 3.2: Dung dịch sau kết tủa với ethanol để qua đêm -80C - Sau kết tủa dextran ethanol 96% để hỗn hợp qua đêm -200C, ta thu đƣợc hỗn hợp gồm phần kết tủa màu trắng lắng dƣới đáy ống nghiệm; phần kết tủa màu trắng, xốp lơ lửng ống nghiệm phần kết tủa màu nâu, nhớt bám thành ống nghiệm Hình 3.3: Dextran thơ thu đƣợc - Khối lƣợng dextran thô thu đƣợc sau kết tủa 8ml dịch nuôi lỏng đƣợc thể dƣới bảng sau: 27 Bảng 3.6: Khối lƣợng dextran thô thu đƣợc Chủng Khối D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 lƣợng (g) mt 1,2269 1,1971 1,0710 0,9674 1,2253 1,1870 1,2256 0,9705 ms 1,3333 1,2397 1,1857 1,0957 1,3535 1,2445 1,3390 1,0672 m= ms- mt 0,1064 0,0426 0,1147 0,1283 0,1282 0,0575 0,1134 0,0967 (g/8ml) m (g/l) 13,3 5,325 14,3375 16,0375 16,025 7,1875 14,175 12,0875 - Từ kết bảng 3.6: Lƣợng dextran thô thu đƣợc nằm khoảng 5,316,04 g/l Kết tƣơng tự với kết số báo cáo nhƣ: Trong tổng số 174 chủng đƣợc phân lập từ ngũ cốc sản phẩm từ sữa, có loại glucans đƣợc sản xuất với suất khoảng 0,8 - 17,2 g/l Sản lƣợng dextran đƣợc sản xuất L mesenteroides NRRL B-640 điều kiện tối ƣu 12 g/l [19] - Từ bảng 3.6 ta có chủng có khả sinh dextran cao D4 (16,0375 g/l), D5 (16,025 g/l), D3 (14,3375 g/l), D7 (14,175 g/l) Kết phù hợp với kết hoạt độ enzyme thu đƣợc phần Kết quả: Trong chủng phân lập, tuyển chọn đƣợc chủng có khả sinh tổng hợp dextran cao D3, D4, D5, D7 3.3 Kết kiểm tra đặc tính sinh hóa chủng D3, D4, D5, D7 Để định danh sơ chủng D3, D4, D5, D7 ta tiến hành số phản ứng sinh hóa đặc trƣng chủng Hình thái kết thử nghiệm hóa sinh chủng tuyển chọn đƣợc thể dƣới bảng 3.7 28 Bảng 3.7: Đặc điểm dƣới KHV chủng đƣợc tuyển chọn Kí STT Hình ảnh tế bào vi khuẩn dƣới hiệu Đặc điểm chủng KHV (100X) - Vi khuẩn hình que ngắn D3 (thƣờng xếp thành đôi tạo thành chuỗi ngắn), vi khuẩn G(+) - Vi khuẩn hình cầu (đứng riêng lẻ D4 xếp thành đôi), vi khuẩn G(+) - Vi khuẩn hình cầu (đứng riêng lẻ, xếp D5 thành đôi thành chuỗi ngắn), vi khuẩn G(+) 29 - Vi khuẩn hình cầu D7 (dạng đơn đôi), vi khuẩn G(+) Bảng 3.8: Tổng hợp số đặc điểm hóa sinh chủng vi khuẩn stt Ký Khả lên men loại Phản Phản hiệu đƣờng ứng ứng chủng Glucose Sucrose Lactose VP catalase D3 + + + + - D4 + + + + - D5 + + + - - D7 + + + - - Trong (+) : dƣơng tính (-) âm tính Hình 3.4: Lên men đƣờng glucose Hình 3.5: Lên men đƣờng lactose 30 Hình 3.6: Lên men đƣờng sucrose Hình 3.7: Phản ứng VP - Dựa vào đặc điểm hình thái khuẩn lạc theo Nongpanga et al (2008), tiêu chí quan trọng tính chất sinh hóa việc xác định vi khuẩn lactic: tế bào G (+), thử hoạt tính catalase cho kết âm tính Cả chủng D3, D4, D5, D7 thỏa mãn tiêu chí Từ kết bƣớc đầu xác định chủng D3, D4, D5, D7 vi khuẩn lactic Tuy nhiên tuyển chọn sơ bƣớc đầu , để khẳng định đƣợc xác cần tiến hành thêm nghiên cứu sâu 31 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài, em thu đƣợc số kết nhƣ sau: - Đã phân lập đƣợc chủng vi khuẩn từ mẫu vật liệu: nƣớc bắp cải muối, nƣớc kim chi, mẻ, nƣớc mía lên men - Từ chủng phân lập đƣợc chọn đƣợc chủng sinh tổng hợp dextran cao D3, D4, D5, D7 + Độ nhớt dung dịch: D3 1,701(cst ), D4 1,491(cst), D5 1,421 (cst), D7 1,561(cst) + Hoạt độ enzyme dextransucrase: D3 4,556 (U/ml), D4 5,556 (U/ml), D5 4,889 (U/ml), D7 4,333 (U/ml) + Lƣợng dextran thô thu đƣợc: D3 14,3375 (g/l), D4 16,0375 (g/l), D5 14,175 (g/l), D7 14,175 (g/l) - Dựa vào đặc điểm hình thái khuẩn lạc số đặc điểm sinh hóa bƣớc đầu xác định chủng D3, D4, D5, D7 vi khuẩn lactic 4.2 Kiến nghị Do thời gian có hạn điều kiện làm việc, máy móc thiết bị cịn hạn chế nên việc nghiên cứu chƣa triển khai đƣợc nhiều nội dung kết theo mong muốn Với kết đạt đƣợc, đề nghị: - Tiến hành phân lập thêm định danh chủng đến loài - Nghiên cứu tối ƣu điều kiện nuôi cấy - Tiến hành tinh dextran 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nghiên cứu chuyển hóa rong biển, phế thải nông nghiệp chứa carbohydrate thành ethanol sử dụng xúc tác sinh học [2] Phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn lactic có khả sinh tổng hợp Amylase Bacteriocin Tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp số (kỳ I) – 2013 TIẾNG ANH [3] A Aman, S Ul Qader, S BAno, S Iqbal, A Azhar, “Production of Commercially Important Glucansucrase from a Newly Isolated Strain of Leuconostoc mesenteroides AA1”, The Internet Journal of Microbiology 2008 Volume Number [4] Abekhti et al., “Isolation and identification of dominant osmophilic Leuconostoc strains from traditional date product Btana”, IFRJ 21(4): 1297-1304 [5] A Jeanes, C A Wilham, and J C &Hers, “Preparation and characterization of dextran from leuconostoc mesenteroides” [6] A.Lakshmi Bhavani and J.Nisha, “Dextran - The polysaccharide with versatile uses”, ISSN 0975-6299 [7] Dextran [8] Dols et al, “Characterization of the Different Dextransucrase Activities Excreted in Glucose, Fructose, or Sucrose Medium by Leuconostoc mesenteroides NRRL B-1299”, applied and environmental microbiology, Apr 1998, p 1298–1302 [9] Elinalva M Paulo et al., “Production, extraction and characterization of exopolysaccharides produced by the native Leuconostoc pseudomesenteroides R2 strain”, Anais da Academia Brasileira de Ciências (2012) 84(2): 495-507 [10] Farwa Sarwat et al., “Optimization of growth conditions for the isolation of dextran producing Leuconostoc spp from indigenous food sources”, Pak J Pharm Sci., Vol.26, No.4, July 2013, pp.793-797 [11] Farwa Sarwat, Shah Ali Ul Qader, Afsheen Aman and Nuzhat Ahmed, “Production & Characterization of a Unique Dextran from an Indigenous Leuconostoc mesenteroides CMG713”, Int J Biol Sci 2008, [12] Goyal, A.; Katiyar, S S Effect of certain nutriesnts on the production of dextransucrase from Leuconostoc mesenteroides NRRL B512 F J Basic Microbiol., 37, 1997 197-204 [13] Guessas Bettache, Adjoudj Fatma, Hadadji Miloud and Kihal Mebrouk, “Isolation and Identification of Lactic Acid Bacteria from Dhan, a Traditional Butter and Their Major Technological Traits”, World Applied Sciences Journal 17 (4): 480-488, 2012 [14] M Kobayashi and K Matsuda, “Purification and Properties of the Extracellular Dextransucrase from Leuconostoc mesenteroides NRRL B1299”, J Biochem., 79, 1301-1308 (1976) [15] Monchois et al., “Effect of Leuconostoc mesenteroides NRRL B-512F Dextransucrase Carboxy-Terminal Deletions on Dextran and Oligosaccharide Synthesis”, applied and environmental microbiology, May 1998, p 1644–1649 [16] Park et al., “Dextran-like Exopolysaccharide-producing Leuconostoc and Weissella from Kimchi and Its Ingredients”, Food Sci Biotechnol 22(4): 1047-1053 (2013) [17] Paulo et al., “An alternative method for screening lactic acid bacteria for the production of exopolysaccharides with rapid confirmation”, Ciênc Tecnol Aliment., Campinas, 32(4): 710-714, out.-dez 2012 [18] Sun Kyun Yoo, “The Production of Glucooligosaccharides by Leuconostoc Mesenteroides ATCC 13146 and Lipomyces Starkeyi ATCC 74054” [19] S.Z Davidović et al., “Water Kefir grain as a source of potent dextran producing lactic acid bacteria”, Hem Ind 69 (6) 595–604 (2015) [20] UL Qader et al., “Production of Dextran by Newly Isolated Strains of Leuconostoc mesenteroides PCSIR-4 and PCSIR-9”, Turk J Biochem] 2005; 31 (1); 21–26 [21] Vettori et al., “Dextran: effect of process parameters on production, purification and molecular weight and recent applications”, Diálogos & Ciência 31, 2012, 171-186 [22] V Monchois et al., “Glucansucrases: mechanism of action and structure^function relationships”, Fems Microbiology Reviews 23 (1999) 131-151