Luận văn tạo động lực làm việc cho giảng viên trường đại học công đoàn

121 3 0
Luận văn tạo động lực làm việc cho giảng viên trường đại học công đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Ý nghĩa khoa học luận văn 7 Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Giảng viên đại học 1.1.2 Nhu cầu, động cơ, động lực 10 1.1.3 Động lực làm việc 11 1.1.4 Tạo động lực làm việc cho giảng viên đại học 12 1.2 Một số học thuyết liên quan đến tạo động lực làm việc 13 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Abraham Maslow 13 1.2.2 Học thuyết công Stacy Adams .14 1.2.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 15 1.2.4 Học thuyết tăng cường tích cực B.F.Skinner 16 1.3 Nội dung tạo động lực làm việc cho giảng viên đại học 17 1.3.1 Xác định nhu cầu giảng viên 17 1.3.2 Lựa chọn biện pháp tạo động lực làm việc .19 1.3.3 Đánh giá kết tạo động lực làm việc 25 1.4 Các tiêu chí đánh giá tạo động lực làm việc cho giảng viên đại học 27 1.4.1 Mức độ hài lòng giảng viên 27 1.4.2 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ giảng viên 28 1.4.3 Sự gắn bó giảng viên .28 1.4.4 Tính tích cực chủ động sáng tạo giảng viên 29 1.4.5 Đánh giá lãnh đạo, quản lý, đồng nghiệp sinh viên chất lượng giảng viên .29 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho giảng viên trường đại học 30 1.5.1 Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi 30 1.5.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên 32 1.6 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho giảng viên học cho Trường Đại học Cơng đồn .34 1.6.1 Kinh nghiệm số trường đại học .34 1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Trường Đại học Cơng đồn 36 Tiểu kết chương 38 Chương THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN 39 2.1 Tổng quan Trường Đại học Công đồn .39 2.1.1 Q trình hình thành phát triển 39 2.1.2 Một số đặc điểm ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho giảng viên trường Đại học Cơng đồn 43 2.1.3 Kết hoạt động Nhà trường 53 2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Đại học Cơng đồn 54 2.2.1 Xác định nhu cầu giảng viên 54 2.2.2 Lựa chọn biện pháp tạo động lực làm việc .56 2.2.3 Đánh giá kết tạo động lực làm việc 75 2.3 Đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Đại học Cơng đồn 77 2.3.1 Ưu điểm 77 2.3.2 Các hạn chế nguyên nhân 78 Tiểu kết chương 81 Chương GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN 82 3.1 Mục tiêu, phương hướng tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Đại học Cơng đồn 82 3.1.1 Mục tiêu 82 3.1.2 Phương hướng .86 3.2 Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Đại học Cơng đồn 88 3.2.1 Hoàn thiện công tác tiền lương gắn với kết thực công việc .88 3.2.2 Xây dựng chế độ khen thưởng phân phối phúc lợi phù hợp với điều kiện thực tế Nhà trường .89 3.2.3 Tiếp tục xây dựng mơi trường văn hóa học đường .91 3.2.4 Đổi công tác đánh giá thực công việc 94 3.2.5 Tạo môi trường thuận lợi cho giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiên cứu khoa học .98 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNTT Công nghệ thông tin GS Giáo sư GV Giảng viên NCKH Nghiên cứu khoa học NLĐ Người lao động PGS Phó giáo sư QHLĐ Quan hệ lao động TLĐ Tổng liên đoàn VC Viên chức DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Thống kê bậc đào tạo số ngành đào tạo năm 2021 42 Bảng 2.2: Số lượng giảng viên phân theo độ tuổi 45 Bảng 2.3: Số lượng giáo viên phân chia theo thâm niên giảng dạy đến cuối 2021 47 Bảng 2.4: Thống kê trình độ đào tạo giảng viên tính đến 12/2021 49 Bảng 2.5: Mức toán cho giảng viên dạy vượt định mức .59 Bảng 2.6: Mức phụ cấp trách nhiệm trách nhiệm 60 Bảng 2.7: Mức phụ cấp điện thoại cho cán quản lý 60 Bảng 2.8: Phúc lợi trường Đại học Cơng đồn 63 Bảng 2.9: Hệ số quy đổi chuẩn giảng dạy 67 Bảng 2.10: Ý kiến giáo viên mức quan trọng hoạt động đào tạo 70 Bảng 2.11: Đánh giá giảng viên sách thăng tiến 71 Bảng 2.12: Ý kiến giảng viên việc đánh giá khen thưởng 75 Bảng 2.13: Đánh giá đáp ứng nhu cầu vật chất giảng viên .76 Bảng 2.14: Đánh giá đáp ứng nhu cầu tinh thần giảng viên 76 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Số lượng viên chức từ năm 2018 đến năm 2021 44 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cấu giảng viên trường Đại học Cơng đồn theo giới tính Biểu đồ 2.3: So sánh trình độ đào tạo giảng viên .51 Biểu đồ 2.4 Thống kê trình độ tin học giảng viên 52 Biểu đồ 2.5 Thống kê trình độ ngoại ngữ giảng viên 53 Biểu đồ 2.6 Kết khảo sát hài lòng sở vật chất giáo viên .73 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Mơ hình thuyết kỳ vọng Victor Vroom 15 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức nhân Trường Đại học Công đoàn 40 48 DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng viên giảng viên từ năm 2018 đến năm 2021 .44 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cấu giảng viên trường ĐHCĐ theo giới tính 48 Biểu đồ 2.3: So sánh trình độ đào tạo giảng viên 51 Biểu đồ 2.4 Thống kê trình độ tin học giảng viên 52 Biểu đồ 2.5 Thống kê trình độ ngoại ngữ giảng viên 53 Biểu đồ 2.6 Kết khảo sát hài lòng sở vật chất GV 73 Sơ đồ 1.1 Mơ hình thuyết kỳ vọng Victor Vroom .15 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức nhân Trường Đại học Công đoàn 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tạo động lực lao động nội dung quan trọng công tác quản lý nhân sự, thúc đẩy thành viên tổ chức, người lao động hăng say làm việc, nâng cao hiệu suất lao động Động lực nhân tố bên kích thích người tích cực làm việc tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động Tạo động lực lao động hệ thống sách, biện pháp quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho họ có động lực để làm việc Tạo động lực lao động có vai trị quan trọng quản trị nhân lực: Tạo gắn kết lao động với tổ chức; tăng mức độ hài lịng, niềm tin, gắn bó tận tụy người lao động; tăng suất lao động, hiệu sử dụng lao động; tảng để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ… Quá trình tạo động lực chịu tác động nhiều nhân tố bên như: Mục tiêu tổ chức; phong cách nhà lãnh đạo; nhu cầu, động người lao động; công cụ tạo động lực (hệ thống chế độ sách, thu nhập, môi trường làm việc, nội dung công việc ) Đối với trường đại học, động lực làm việc cho giảng viên đại học yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất lao động hiệu công việc, giúp trường đại học sử dụng tối ưu nguồn nhân lực giảng viên, giữ giảng viên giỏi, nâng cao chất lượng đào tạo, tạo uy tín trường xã hội Động lực lao động giảng viên đại học biểu qua thái độ hành vi giảng viên hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học, qua mức độ gắn bó niềm tin nhà trường qua kết thực cơng việc giảng viên Có nhiều yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến động lực lao động giảng viên đại học Vì thế, để tạo động lực làm việc cho giảng viên, hiệu trưởng - chủ thể quản lí cao trường đại học - cần thực hệ thống biện pháp nhằm tạo yếu tố thuận lợi để hình thành phát triển động lực lao động giảng viên đại học Đối với Trường Đại học Cơng đồn, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên nhiệm vụ quan trọng Trường Giáo dục đại học nói chung trường đại học có nhiều chế sách tạo động lực làm việc cho giảng viên, trường tự chủ đại học Ngành giáo dục, trường đại học xây dựng hệ thống sở hạ tầng đồng bộ, phương tiện kỹ thuật phục vụ nhiệm vụ giáo dục, đào tạo đầu tư có chất lượng; hồn thiện hệ thống quy định, quy chế, chế, sách ưu đãi tồn diện, giải nhiều khó khăn, vướng mắc giảng viên Trong năm gần đây, Trường quan tâm nhiều tới nhu cầu lợi ích, bao gồm lợi ích kinh tế - trị, vật chất - tinh thần đội ngũ giảng viên đáp ứng tương đối tốt Việc tạo dựng môi trường làm việc thuận lợi, thực sạch, lành mạnh quan tâm thực tiễn… qua đó, tạo đồng thuận, khơi dậy lòng tự tin, tự hào, tự trọng đội ngũ giảng viên để họ khát khao cống hiến Nhà trường quan tâm thực tồn diện nhóm biện pháp tác động trực tiếp vào giảng viên; nhóm biện pháp tác động thơng qua cơng việc nhóm biện pháp tác động thông qua môi trường làm việc Tuy nhiên, tỷ lệ giảng viên có chức danh GS, PGS trình độ tiến sĩ mức thấp Công tác tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường chưa đạt hiệu mong muốn, chưa thực tạo động lực để giảng viên cố gắng nỗ lực Có cá nhân có lực mà khơng phát huy mạnh, khơng nỗ lực phấn đấu tìm kiếm thành cơng cơng việc Việc nghiên cứu tìm biện pháp tiếp tục tạo động lực làm việc cho giảng viên, giúp họ nhiệt tình, sáng tạo công việc, hiệu cao hoạt động cần thiết Chính vậy, học viên xin lựa chọn đề tài: “Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Đại học Cơng đồn” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Nghiên cứu Abraham Harold Maslow (1943), Clayton Alderfer (1972), Frederick Herzberg (1959)… cho rằng: nhu cầu thỏa mãn nhu cầu tạo nên động lực thúc đẩy hoạt động người Từ đó, nhà nghiên cứu tập trung phân tích nhu cầu người thỏa mãn chúng có ảnh hưởng đến động lực làm việc họ Các nhà nghiên cứu lý giải việc thỏa mãn nhu cầu làm phát sinh động lực nhân viên, chưa giải thích cách thỏa đáng người lại có nhiều cách khác để thỏa mãn nhu cầu đạt mục tiêu họ [25], [23], [24] - Nghiên cứu J.Stacy Adams (1965) học thuyết công Nghiên cứu cho rằng: người tổ chức mong muốn đối xử cách công đối xử công tạo động lực cho nhân viên [22] - Nghiên cứu Victor Vroom (1964) rằng: động lực làm việc phụ thuộc vào mong đợi cá nhân khả thực nhiệm vụ họ việc nhận phần thưởng mong muốn, động lực làm việc nhân viên trở nên mạnh mẽ họ tin nỗ lực định họ đem lại thành tích định thành tích dẫn đến kết phần thưởng họ mong muốn [28] - Nghiên cứu học Downs (1957), Tullock (1965), Brehm and Gates (1997) khẳng định: tiền lương phận cấu thành động lực làm việc lao động tổ chức Để tạo động lực cho lao động làm việc hăng say cần có nghiên cứu cụ thể nhóm đối tượng nhiều khía cạnh khác - Nghiên cứu L.W Porter E.E Lawer cho có ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kết thực công việc nhân viên: khả thực công việc, nỗ lực làm việc ủng hộ tổ chức Nếu ba yếu tố không đảm bảo kết thực cơng việc cá nhân không đạt mong đợi [26] - Nghiên cứu Katherine, John (1998) giải thích tượng chảy máu chất xám quan Nhà nước diễn công chức Nhà nước khơng hài lịng với chế độ động viên khuyến khích quan Nhà nước Như vậy, không dừng lại chỗ giảm nhiệt huyết lao động, nhân viên bỏ việc mà họ cảm thấy họ hưởng không xứng với họ hưởng - Nghiên cứu Wallace D Boeve (2007) tiến hành nghiên cứu yếu tố tạo động lực giảng viên khoa đào tạo trợ lý bác sỹ trường đại học Y Mỹ Theo nhân tố làm thỏa mãn cơng việc chia thành nhóm: + Nhóm nhân tố nội bao gồm chất công việc hội thăng tiến + Nhóm nhân tố bên ngồi bao gồm tiền lương, hỗ trợ giám sát cấp mối quan hệ với đồng nghiệp - Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Ánh (2017) với viết “Giải pháp tạo động lực cho nhân viên doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Đà Nẵng dựa tháp nhu cầu Maslow” Căn tháp nhu cầu Maslow, tác giả đưa giải pháp cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố Đà Nẵng nhằm tạo động lực cho nhân viên tăng suất lao động, đảm bảo lợi ích nhân viên lợi ích doanh nghiệp đóng địa bàn Thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, viết chưa sâu vào phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực cho nhân viên địa bàn tỉnh Đà Nẵng để từ phân tích điểm yếu, hạn chế công tác tạo động lực doanh nghiệp địa bàn tỉnh Từ đó, việc đưa giải pháp chưa thực thuyết phục [2] - Đề tài “Hồn thiện cơng tác tạo động lực Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn cửa sổ nhựa Châu Âu (Euro Window)” tác giả Đỗ Thị Thu, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2016 Tác giả Đỗ Thị Thu đưa sở lý luận công tác tạo động lực lao động doanh nghiệp cách đầy đủ Tuy nhiên đề tài chưa sâu phân tích sách thực

Ngày đăng: 12/09/2023, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan