Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng tmcp việt nam

92 0 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng tmcp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 HUỲNH NGUYỄN ANH THƢ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Họ tên sinh viên: HUỲNH NGUYỄN ANH THƢ Mã số sinh viên : 050607190504 Lớp sinh hoạt : HQ7 – GE06 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 i TĨM TẮT Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam Tóm tắt Tăng trƣởng tín dụng có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng với mục tiêu tăng lợi nhuận việc tăng trƣởng tín dụng điều thiết yếu, nhiên hoạt động tín dụng cịn bị chi phối nhiều yếu tố vĩ mơ vi mơ Vì vậy, khóa luận phân tích chiều hƣớng ảnh hƣởng yếu tố vĩ mô kinh tế yếu tố nội bên ngân hàng có tác động đến TTTD Bài nghiên cứu sử dụng liệu từ báo cáo thƣờng niên báo cáo tài có kiểm tốn 27 Ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 10 năm từ năm 2012 đến năm 2021 Dựa sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đó, khóa luận thực đƣợc mục tiêu đề Phƣơng pháp hồi quy liệu bảng đƣợc sử dụng, thơng qua lựa chọn mơ hình OLS, FEM REM Kết mơ hình FEM mơ hình phù hợp nhiên mơ hình xảy khuyết tật phƣơng sai sai số thay đổi, tự tƣơng quan nội sinh nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp hồi quy mơ hình GMM để khắc phục Kết phân tích mơ hình GMM cho thấy lợi nhuận vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trƣởng tiền gửi tốc độ tăng trƣởng kinh tế yếu tố thúc đẩy tín dụng phát triển Trong đó, yếu tố tỷ lệ lạm phát tác động đại dịch COVID – 19 có ảnh hƣởng tiêu cực đến TTTD Đồng thời, yếu tố tỷ lệ nợ xấu, quy mô ngân hàng tính khoản nghiên cứu chƣa tìm đƣợc tác động tăng trƣởng tín dụng Từ kết nghiên cứu đƣợc, khóa luận gợi ý số sách phù hợp nhằm giúp gia tăng TTTD hệ thống ngân hàng Từ khóa: Tăng trƣởng tín dụng, Ngân hàng Thƣơng mại, Đại dịch COVID – 19 ii ABSTRACT Title: Factors affecting credit growth at Vietnam Joint Stock Commercial Banks Abstract Credit growth plays an important role in the business activities of banks, therefore, with the goal of increasing profits, credit growth is essential, however, credit activities are still influenced by many factors both macro and micro factors Therefore, this thesis will analyze the direction of influence of macro factors of the economy and internal factors inside banks that affect credit market The study uses data from annual reports and audited financial statements of 27 Vietnamese commercial banks over the 10-year period from 2012 to 2021 Based on theory and research previous experiment, the thesis has achieved the set objectives The panel data regression method was used, through the choice between models OLS, FEM and REM The results of the FEM model is a suitable model, but the model has defects in variable variance, autocorrelation and endogenous, so the study used GMM regression method to overcome the problem dress The results of analysis by GMM model show that return on equity, deposit growth rate and economic growth rate are the factors that promote credit development Meanwhile, inflation rate factors and the impact of the COVID-19 pandemic have had a negative impact on the credit market At the same time, the factors of bad debt ratio, bank size and liquidity have not been found to have an impact on credit growth From the research results, the thesis has also suggested some suitable policies to help increase credit market in the banking system Keywords: Credit growth, Commercial banks, COVID-19 pandemic iii LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Ngƣời cam đoan Huỳnh Nguyễn Anh Thƣ iv LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh giảng viên tận tình giúp đỡ dạy tạo điều kiện giúp phát triển học hỏi thêm nhiều điều để có sở làm nên khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến với TS Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh – ngƣời hƣớng dẫn nhƣ ngƣời ân cần tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận Ngồi ra, tơi cảm ơn gia đình, bạn bè ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trƣờng khoảng thời gian thực đề tài nghiên cứu khóa luận Vì kiến thức nhân cịn nhiều điều hạn chế, nên khoảng thời gian thực đề tài nghiên cứu dù cố gắng nhƣng khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Chính vậy, tơi mong nhận đƣợc thơng cảm, dẫn đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Huỳnh Nguyễn Anh Thƣ v MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT .ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG .ix CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.1 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.7 BỐ CỤC KHÓA LUẬN KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1.1 Tổng quan Tín dụng Ngân hàng 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Các loại hình cấp tín dụng 2.1.2 Tổng quan tăng trƣởng tín dụng 11 2.1.2.1 Khái niệm 11 vi 2.1.2.2 Cách thức đo lƣờng 12 2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG 13 2.2.1 Các yếu tố vĩ mô 14 2.2.2 Các yếu tố vi mô 17 2.3 KHẢO LƢỢC CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 21 2.3.1 Các nghiên cứu nƣớc 21 2.3.2 Các nghiên cứu nƣớc 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 34 3.2.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu 34 3.2.2 Mô tả biến xác định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 36 3.2.2.1 Biến phụ thuộc 36 3.3.2.2 Biến độc lập xác định giả thuyết nghiên cứu 36 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 44 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.2.1 Kiểm định tƣơng quan đa cộng tuyến 46 4.2.2 Kết ƣớc lƣợng mơ hình 48 4.2.4 Kiểm định khuyết tật 50 4.2.4.1 Kiểm định tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi 51 4.2.4.2 Kiểm định tƣợng tự tƣơng quan 51 4.2.4.3 Kiểm định tƣợng nội sinh 52 4.2.5 Tóm tắt kiểm định phƣơng pháp khắc phục 53 4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 4.4 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 vii KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 CHƢƠNG KẾT LUẬN 63 5.1 KẾT LUẬN 63 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 64 5.2.1 Đối với Ngân hàng 64 5.2.2 Đối với Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc 65 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC V viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGUN NGHĨA FEM Mơ hình tác động cố định FEM (Fixed Effects Model) GLS Mơ hình hồi quy bình phƣơng nhỏ tổng quát GLS (General Least Square) GMM Mơ hình tổng qt khoảnh khắc GMM (Generalized Method of Moments) KH Khách hàng NHTM Ngân hàng Thƣơng mại OLS Mơ hình bình phƣơng nhỏ OLS (Ordinary Least Square) REM Mô hình tác động ngẫu nhiên REM (Random Effects Model) TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại Cổ phần 10 TTTD Tăng trƣởng tín dụng 11 VN Việt Nam 66 tình hình diễn biến giá cả, xây dựng sách điều hành giá nhằm điều tiết kịp thời giá tăng lên cao Ba là, ảnh hƣởng đại dịch COVID – 19, khóa luận kết luận COVID - 19 có tƣơng quan ngƣợc chiều đến tăng trƣởng tín dụng Vì vậy, việc làm cần thiết kiểm sốt dịch bệnh Song song đó, Chính phủ cần có hoạt động khôi phục lại kinh tế bị ảnh hƣởng nặng nề Hiện nay, đƣợc xem giai đoạn dịch Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động hiệu bình thƣờng tránh tình trạng nợ xấu gia tăng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoài ra, Chính phủ cần nghiên cứu sách ứng phó thích hợp với khủng hoảng nhƣ tƣơng lai để có bƣớc chuẩn bị trƣớc tránh rơi vào tình trạng khó khăn 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Mặc dù nghiên cứu đạt đƣợc kết định song tồn đọng vài điểm hạn chế, sau tác giả tự đánh giá điểm hạn chế bản: Thứ nhất, liệu nghiên cứu chƣa đủ lớn lấy đƣợc 27 Ngân hàng TMCP Việt Nam tổng số 31 ngân hàng, ngồi cịn chƣa kể đến Ngân hàng TMCP có chi nhánh Việt Nam Thêm nữa, liệu đƣợc thu thập dựa báo cáo tài ngân hàng số liệu có chênh lệch so với thực tế tính bảo mật thông tin ngân hàng Thứ hai, biến đƣa vào mơ hình chƣa thực đầy đủ yếu tố quan trọng có tác động đến TTTD chẳng hạn nhƣ: chênh lệch lãi suất tiền gửi cho vay, hệ số an toàn vốn, sách Ngân hàng Nhà nƣớc “room tín dụng”,… hay yếu tố định tính nhƣ: tâm lý khách hàng, trình độ nhân viên,….Ngồi ra, số biến khơng tìm thấy ý nghĩa thống kê làm ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu Thứ ba, hạn chế kiến thức chuyên sâu, tài liệu tham khảo quản trị rủi ro ngân hàng, cạnh tranh, sách vi mơ vĩ mơ nên nên tác giả chƣa phân 67 loại chuyên sâu cấp độ rủi ro tài chính, quản trị đến tăng trƣởng tín dụng Dựa vào hạn chế nêu kết nghiên cứu mang tính chất tƣơng đối, nhằm đạt đƣợc hoàn thiện nghiên cứu đề tài liên quan đến tăng trƣởng tín dụng tƣơng lai, tác giả có gợi ý số hƣớng nghiên cứu nhƣ: Một là, nghiên cứu gia tăng mẫu quan sát thơng qua việc gia tăng thêm ngân hàng nghiên cứu từ ngân hàng liên doanh, chi nhánh Việt Nam, tăng số năm nghiên cứu đặc biệt năm có kinh tế biến động, gia tăng phạm vi ngồi nƣớc Đơng Nam Á từ đƣa giải pháp cho Việt Nam Việc mở rộng quan sát giúp nghiên cứu có xác cao khách quan Hai là, sử dụng thêm biến quan trọng chƣa đƣợc áp dụng nghiên cứu nhằm đánh giá toàn diện tác động nhiều yếu tố tới tăng trƣởng tín dụng ngân hàng Các biến áp dụng nghiên cứu sau chẳng hạn nhƣ: chênh lệch lãi suất cho vay huy động, yếu tố tâm lý khách hàng, sách Chính phủ,… Ba là, nâng cao mối quan hệ kinh phí nghiên cứu đồng thời tham khảo ý kiến đóng góp từ chuyên gia để hồn thiện mơ hình nghiên cứu với giải pháp hiệu giúp gia tăng tăng trƣởng tín dụng hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng khái quát lại kết nghiên cứu thu đƣợc từ chƣơng ảnh hƣởng yếu tố đến tăng trƣởng tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam Qua phân tích nguyên nhân, chiều hƣớng mức độ tác động, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tín dụng tăng trƣởng ngân hàng, cụ thể: ngân hàng cần đẩy mạnh hiệu hoạt động kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận, thực sách để tăng nguồn vốn huy động Đồng thời, Chính phủ cần kiểm sốt tỷ lệ lạm phát mức ổn định, điều tiết vĩ mô giúp 68 tăng trƣởng kinh tế nhƣ cần có sách giải tình rủi ro nguy hiểm nhƣ đại dịch Ngồi ra, khóa luận vài điểm hạn chế tác giả nêu cụ thể chƣơng nhằm làm sở để có hƣớng phát triển hoàn thiện tốt tƣơng lai đề tài Chƣơng khép lại tồn nội dung nghiên cứu khóa luận với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam” I TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt: Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu Lê Thị Hiệp Thƣơng (2011), „Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng‟, NXB Phƣơng Đơng, Hồ Chí Minh Lê Tấn Phƣớc (2017), „Một số yếu tố tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mai Việt Nam‟, Tạp chí Tài chính, tháng 12/2016, trang 33 – 35 Lê Vũ Hà Đỗ Văn Lộc (2022), „Các yếu tố tác động đến tăng trƣởng tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam‟, Tạp chí Công Thương, số 14, trang 362 – 369 Nguyễn Bá Hoàng (2019), „Tác động nhân tố nội vĩ mơ đến tăng trƣởng tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam‟, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, tập 6, số 5 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tố chức tín dụng, Hà Nội, ngày 22/04/2005 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, Hà Nội, ngày 30/12/2016 Nguyễn Đức Lệnh (2023), „Lợi nhuận ngân hàng vai trò tổ chức tín dụng‟, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 01/2023 Nguyễn Thùy Dƣơng Trần Hải Yến (2011), „Các nhân tố tác động đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lƣợng‟, Tạp chí Ngân hàng, số 24, trang 27-33 Nguyễn Văn Thuận (2022), „Yếu tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam‟, Tạp chí Tài chính, số kỳ tháng 11/2021 10 Phạm Thị Tuyết Trinh (2016), „Kinh tế lượng ứng dụng kinh tế tài chính‟, NXB Kinh tế, Hồ Chí Minh II 11 Phạm Xuân Quỳnh (2017), „Các yếu tố tác động đến tăng trƣởng tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014‟, Tạp chí Khoa học, số 28 12 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội, ngày 16/06/2010 13 Phan Thị Hoàng Yến Trần Hải Yến (2020), „Các nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019‟, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 13/2020 Tài liệu tham khảo tiếng anh: Adam, H (2023), Understanding liquidity and how to measure it, Available from , [19 April, 2023] Almir, A., & Ibrahim, E (2018), „Credit growth and non-performing loans: Evidence from Turkey and some Balkan countries‟, Eastern Journal of European Studies, Awdeh, A (2016), „The Determinants of Credit Growth in Lebanon‟, International Business Research, Vol 10, No 2, p Aydin, B (2008), „Banking structure and credit growth in Central and Eastern European countries‟, IMF Working paper Series, No 8/215, pp 1-44 Bangagnan, E (2021), „Specific Factors Affecting Nonperforming Loans from Banks in Member Countries of the Economic and Monetary Community of Central Africa (CEMAC)‟, Modern Economy, 12, 1782-1794 Barajas, A., Chami, R., Espinoza, R & Hesse, H (2010), „Recent Credit Stagnation in the MENA Region: What to Expect? What Can Be Done‟, IMF Working Paper, No 10/219 Bhimasen, H (n.d), What are the Functions of Commercial Banks?, Available from , [16 April, 2023] III Chen, G., & Wu, M Y (2014), „Bank ownership and credit growth in emerging markets during and after the 2008–09 financial crisis-a cross-regional comparison‟, IMF Working paper Series, No 14/171 Gujarati D N (2004), „Panel Data Regression Models‟, Basic Econometrics 4th edition, No 16/3, pp 636-655 10 Guo, K., & Stepanyan, V (2011), „Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economies‟, IMF Working Paper, No WP/11/51, Washington D.C 11 Hussain, I., & Junaid, N (2012), „Credit growth drivers: A case of commercial banks of Pakistan‟, IMF Working paper 12 Igan, D., & Pinheiro, M (2011), „Credit growth and Bank soundness: Fast and Furious?‟, IMF Working paper, No 11/278 13 Imran, K., & Nishat, M (2013), „Determinants of bank credit in Pakistan: A supply side approach‟, Economic Modelling, No 35, pp 384-390 14 Jason, F (2023), Gross domestic product (GDP): Formula and how to use it, Available from , [19 April, 2023] 15 Laidroo, L., & Mannasoo, K (2013), „Credit growth and banks‟ asset quality: Evidence from Central and Eastern Europe‟, Proceedings of 5th International Conference “Economic Challenges in Enlarged Europe”, pp 16 – 18 16 Laivi, L (2012), „Lending growth determinants and Cyclicality: Evidence from CEE Banks‟, TUTECON Working Paper, No WP-2014/4 17 Matthew, Y (2015), Inflation, explained, Available from , [19 April, 2023] 18 Mohamed, A et al (2022), „Bank Credit Growth and Trust: Does Institutional Quality Matter? Evidence from the Association of Southeast Asian Nations‟, Asian Development Review, Vol 39, No 2, pp 223–259 19 Njanike, K (2009), „The Impact of Effective Credit Risk Management on Bank Survival Annals of the University of Petrosani‟, Economics, 9, 173-184 IV 20 Philip, R L., & Peter, M (2014), „Domestic Credit Growth and International Capital Flows‟, Scand J of Economics, No 116/1, pp 218-252 21 Riadi, S (2008), „The effect of Third Parties Fund, Non Performing Loan, Capital Adequacy Ratio, Loan to Deposit Ratio, Return On Assets, Net Interest Margin and Operating Expenses Operating Income on Lending (Study in Regional Development Banks in Indonesia)‟, Proceedings of the International Conference on Industrial Engineering and Operations Management Bandung, Indonesia, [21 April, 2023] 22 Roy, S., & Das, D (2020), „Economic Impact of COVID – 19 Pandemic‟ 23 Richard, D (2011), „Credit Growth Drives Economic Growth, until it doesn‟t‟, The Daily Recoding 24 Rose, P S (2002), Commercial bank management, McGraw-Hill/Irwin, New York 25 Sharma, P., & Gounder, N (2012) „Determinants of bank credit in small open economic: The caseof six Pacific Island countries‟, IMF Working paper 26 Shekhar, K C., & Shekhar, L (2017), Money, Banking and International Trade, Vikas Publishing House Pvt Ltd, India 27 Singh A., & Sharma, A (2016), „An empirical analysis of macroeconomic and bank-specific factors affecting liquidity of Indian banks‟, Future Business Journal, pp 40-53 28 Smith, P F (1964), Consumer Credit Costs, Princeton University Press, New Jersey 29 Somashekar, N T (2009), Banking, New age international, India 30 Tamirisa N., & Igan, D (2006), „Credit Growth and Bank Soundness in New MemberStates‟, IMF Working Paper, Washington D.C 31 Tatum, B P T (2012), „Determinants of Credit Growth and Interest Margins in the Philippines and Asia‟, IMF Working paper Series, No WP/12/123 V 32 Tracey, M (2011), „The Impact of Non-performing Loans on Loan Growth: an econometric case study of Jamaica and Trinidad and Tobago‟, Presented at the Bank of Jamaica Applied research Conference in Jamaica September 2011 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách 27 Ngân hàng TMCP VN STT Mã CK Tên đầy đủ ABB Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu BAB Ngân hàng TMCP Bắc Á BID Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam BVB Ngân hàng TMCP Bản Việt CTG Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam HDB Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long 10 LPB Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt 11 MBB Ngân hàng TMCP Quân đội 12 MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 13 NAB Ngân hàng TMCP Nam Á 14 NVB Ngân hàng TMCP Quốc Dân 15 OCB Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông 16 PGB Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 17 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn 18 SGB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng 19 SHB Ngân hàng TMCP Tƣ nhân Sài Gòn Hà Nội 20 SSB Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á 21 STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín 22 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam VI 23 TPB Ngân hàng TMCP Tiên Phong 24 VAB Ngân hàng TMCP Việt Á 25 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 26 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 27 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng Phụ lục Thống kê mô tả Phụ lục Kiểm định tƣơng quan biến độc lập Phụ lục Kiểm định đa công tuyến hệ số Vif VII Phụ lục Kết mô hình OLS Phụ lục Kết mơ hình REM VIII IX Phụ lục Kết mơ hình FEM kiểm định F-test Phụ lục Kiểm định Hausman Test X Phụ lục Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi Phụ lục 10 Kiểm định tƣợng tự tƣơng quan Phụ lục 11 Kiểm định tƣợng nội sinh Biến ROE Biến SIZE Biến NPL Biến LIQ XI Biến DG Biến GDP Biến INF Biến DUM Phụ lục 12 Kiểm định AR(2) Phụ lục 13 Kiểm định Hansen/Sargan XII Phụ lục 14 Kết hồi quy theo mơ hình GMM

Ngày đăng: 12/09/2023, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan