Báo cáo thực tập Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội
Trang 1BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẠM THỊ THANH TUYỀN
LỜI MỞ ĐẦU
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có tính chất liên ngành, liên nghề, liên vùng.Sản phẩm của ngành du lịch mang nhiều nét đặc trưng riêng Vì vậy lao động trongngành du lịch phải có những yêu cầu rất riêng Để đáp ứng được nhu cầu lao độngcủa ngành, Khoa Du lịch Khách sạn đã có một chương trình đào tạo rất phù hợp
Đó là đặc thù riêng của khoa và từ đó việc thhực tập của sinh viên được chia thànhhai đợt Đợt 1 với mục tiêu là tìm hiểu công ty – nơi mình thực tập và làm quen vớicông việc tác nghiệp Từ đó sẽ hiểu rõ được quy trình hoạt động của công ty Dulịch như thế nào Bản thân em được thực tập ở công ty Du lịch Việt Nam tại HàNội , sau quá trình thực tập em đã tìm hiểu và quan sát thực tế nên có thể hiểu kháiquát về cong ty cũng như hoạt động cụ thể của các phòng ban trong công ty Nhưvậy sản phẩm của việc thựuc tập đợt I này chính là báo cáo tổng hợp
Báo cáo bao gồm ba phần cụ thể như sau:
Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội
Phần 2: Thực trạng kinh doanh của Công ty
Phần 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Thanh Tuyền
Trang 2BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẠM THỊ THANH TUYỀN
Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty chỉ có vài khách sạn với số buồng, giường ít ỏichủ yếu phục vụ các cán bộ công nhân viên nhà nước đi nghỉ, điều dưỡng theo tiêuchuẩn và một số chuyên gia nước ngoài
Sau ngày giải phóng miền Nam đất nước thống nhất, ngành du lịch Việt nam đượctiếp quản nhũng nhà hàng, khách sạn của chính quyền cũ để lại ở: Vũng Tàu, NhaTrang, Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, việc quản ý các nhà hàng, khách sạnnày không được tập trung vào một mối Công ty du lịch Việt Nam chỉ được giaomột số cơ sở lưu trú ở Vũng Tàu, Đà Nẵng còn lại các cơ sở khác được giao chocác ngành khác nhau quản lý
Năm 1979, do yêu cầu thực tế của ngành du lịch, Tổng cục du lịch được thành lập(trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng nay là Thủ tướng chính phủ)
Đến năm 1990 do cải cách, tổ chức lại bộ máy nhà nước, tổng cục du lịch được sátnhập vào Bộ văn hoá - thông tin - thể thao và du lịch Lúc này cơ quan của tổngcục du lịch Việt Nam
Năm 1991 Tổng cục du lịch Việt Nam chuyển chức năng quản lý du lịch từ Bộ vănhoá - thông tin - thể thao và du lịch về Bộ Thương mại và có tên bộ Thương Mại
và du lịch
Cuối năm 1992, Tổng cục du lịch được thành lập trở lại, Tổng cục du lịch ViệtNam giải thể và cơ quan của Tổng công ty được thành lập thành doanh nghiệp vớitên gọi là công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội (chính thức vào ngày 26/3/1993)
Trang 3BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẠM THỊ THANH TUYỀN
Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội, tên giao dịch là Vietnamtourism in Hanoi, làmột tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, trực thuộc tổng cục du lịch, có tưcách pháp nhân thực hiện chế độ hạch toán độc lập, sử dụng con dấu riêng theo thểchế qui định của nhà nước
Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội mở tài khoản tại ngân hàng NgoạiThương Việt Nam
Công ty có trụ sở tại 304 Lý Thường Kiệt, Hà Nội và các chi nhánh tại:
Trên đây chúng ta đã tìm hiểu vài nét sơ lược về sự hình thành và phát triển củacông ty Sau đây chúng ta sẽ đi vào xem xét những vấn đề cụ thể của công ty
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội hoạt động kinh doanh với ba chức năngchủ yếu sau:
+ Chức năng tổ chức du lịch trọn gói
Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội là đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập, chonên chức năng tổ chức du lịch trọn gói là chức năng quyết định Nó quyết định sựsống còn của công ty, nếu kinh doanh có lãi thì công ty mới có thể tồn tại và pháttriển, ngược lại nếu thua lỗ thì tất yếu sẽ dẫn đến phá sản Vì vậy chức năng này làchức năng hàng đầu của công ty
+ Chức năng môi giới trung gian
Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội là một công ty lữ hành cho nên nó là ngườitrung gian giữa khách du lịch hay công ty gửi khách với các nhà cung cấp các dịch
vụ du lịch Công ty là một môi giới có tác dụng đưa khách đến các điểm du lịch,các nhà cung cấp, là người thúc đẩy sự gặp nhau của cung và cầu du lịch một cáchnhanh chóng
Trang 4BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẠM THỊ THANH TUYỀN
+ Chức năng thu hút (tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam)
Ngoài hai chức năng trên, công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội còn có chức năngthu hút Đây là chức năng đặc chưng của công ty Bởi lẽ không những là một công
ty nhà nước, đứng đầu ngành, mà nó còn là một công cụ để nhà nước quản lý về dulịch nên công ty phải có nhiệm vụ tuyên truyền, quảng cáo, tìm mọi cách để thu hútkhách du lịch ở các thị trường trên thế giới cho công ty và cho toàn ngành du lịch.Thêm vào đó công ty còn có nhiệm vụ tìm hiểu, mở rộng các tuyến điểm du lịchmới nhằm thu hút khách hàng Để thực hiện tốt các chức năng của mình, công ty
Du lịch Việt Nam tại Hà Nội cần thực hiện đúng các nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu thị trường du lịch, tuyên truyền, quảng cáo, thu hút khách du lịch và
kí kết các hợp đồng với các tổ chức, các hãng du lịch nước ngoài Tổ chức thựchiện các chương trình Du lịch đã kí kết Kinh doanh các dịch vụ hướng dẫn, vậnchuyển, khách sạn và các dịch vụ bổ sung đáp ứng nhu cầu của khách du lịch vàcác đối tượng khách quốc tế khác
+ Nghiên cứu ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh
để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng phục vụ Tham gia nghiêncứu và đề xuất với tổng cục du lịch các định mức kinh tế kỹ thuật và qui chế quản
lý của ngành
+ Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của công
ty Quản lý và sử dụng cán bộ đúng chính sách của nhà nước và của ngành, xâydựng qui hoạch, kế hoạch công tác cán bộ, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộnhân viên công ty
+ Tổ chức tốt các loại hình hạch toán, thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinhdoanh, nghiêm chỉnh thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước và cơ quan cấp trên
Để thực hiện nhiệm vụ của mình công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội có nhữngquyền hạn sau đây:
+ Trực tiếp giao dịch kí kết hợp đồng với các tổ chức du lịch nước ngoài để đónkhách quốc tế vào Việt Nam và tổ chức cho công dân Việt Nam đi nước ngoài.+ Được trực tiếp liên doanh, kí kết hợp tác đầu tư xuất nhập khẩu nhằm pháttriển cơ sở vật chất kỹ thuật, yêu cầu về hàng hoá vật tư chuyên dùng
Trang 5BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẠM THỊ THANH TUYỀN
+ Được tham gia tổ chức du lịch mang tính chất thuơng mại của thế giới và khuvực nhằm tăng cường sự hiểu biết, phát triển và mở rộng thị trường du lịch quốc tế.Được đạt đại diện công ty ở nước ngoài để tuyên truyền quảng cáo thu hút khách
du lịch
+ Ra các quyết định về sản xuất kinh doanh, bổ nhiệm, miễm nhiệm, điều động,nâng lương, khen thưởng, kỷ luật cán bộ (theo phân cấp quản lý cán bộ của tổngcục) và các mặt công tác khác
+ Được phép mở rộng các dịch vụ bổ sung để đáp ứng mọi nhu cầu của các đốitượng khách du lịch nhằm tận dụng mọi tiềm năng về lao động, cơ sở vật chất kỹthuật, phương tiện vận chuyển của công ty
+ Được huy động vốn của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước nhằmphát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụđược giao
Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty
+ Nghiên cứu thị trường
Trang 6BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẠM THỊ THANH TUYỀN
Cũng như đa số các công ty hiện nay Bộ máy quản lý của công ty du lịch ViệtNam tại Hà Nội cũng được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng Hệ thống
tổ chức bộ máy của công ty có thể hình dung qua sơ đồ:
Trang 7BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẠM THỊ THANH TUYỀN
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY DU LỊCH VIỆT NAM TẠI HÀ NỘI
LỚP DU LỊCH 43A
Giám đốc
Phó giám đốcPhó giám đốc
Phòng
điều
hành
Chi nhánh tại TP HCM
Phòng thị trường I
Phòng thị trường II
Phòng thị trường III
Tổ thông tin quảng cáo
Phòng
h nh ành chính tổ chức
Phòng
t i ành chính
Kế toán
Tổ xe Khách
sạn Hạ Long Bay
Chi nhánh Tại TPHuế
Phòng
Hướng
dẫn
7
Trang 8BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẠM THỊ THANH TUYỀN
Lao động thường xuyên thời điểm tháng 02/2004
laođộng
Chú
nữ Trưởn
g phóphòng
Đạihọc
Đảngviên
Tuổidưới25
Tuổidưới35
Tuổidưới45
Tuổidưới55
Tuổitrên55
Trang 9B¸o c¸o tæng hîp Ph¹m ThÞ Thanh TuyÒn
Hiện nay toàn bộ số cán bộ công nhân viên của công ty là 212 người (kể cảkhách sạn Vịnh Hạ Long) Trong số đó, hầu hết cán bộ nhân viên có trình độ đạihọc Điều này chứng tỏ trình độ phổ cập chung của cán bộ khá đồng đều và tươngđối cao so với đơn vị khác
1.4 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
Công ty thực hiện mô hình quản lý trực tuyến chức năng Đứng đầu là Giámđốc công ty, quản lý công ty về mọi mặt công tác, đảm bảo thực hiện đúng chứcnăng nhiệm vụ của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm pháp nhân của đơn vị trướctổng cục du lịch Việt Nam và trước các cơ quan chức trách của nhà nước Hai phógiám đốc giúp việc cho giám đốc, được giám đốc phân công về một hoặc hai lĩnhvực hoạt động của công ty (cụ thể được thể hiện tên sơ đồ bộ máy quản lý) đồngthời thực hiện trách nhiệm pháp nhân của đơn vị trước giám đốc và pháp luật vềhiệu quả các lĩnh vực do họ đảm nhiệm Các trưởng phòng được thừa lệnh củagiám đốc kí các văn bản thuộc phạm vi quyền hạn chuyên môn của mình Cácchuyên viên kĩ thuật theo dõi tình hình thực hiện công tác được phân công và diễnbiến hàng ngày, đề xuất với lãnh đạo phòng, lãnh đạo công ty để giải quyết kịp thờinhững vướng mắc
Các bộ phận của công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội hiện nay gồm:
Trang 10B¸o c¸o tæng hîp Ph¹m ThÞ Thanh TuyÒn
Phòng thị trường I gồm có 11 người, đều tốt nghiệp đại học Phạm vi hoạt độngnghiên cứu của phòng này là khai thác thị trường Pháp, xây dựng và thực hiện cácchương trình du lịch cho khách du lịch Pháp tại thị trường Pháp Đây là một thịtrường khách rất lớn của công ty Hàng năm thị trường này chiếm lĩnh trên 60%tổng số lượt khách cũng như tổng số khách của công ty
Được sự phân công và phối hợp hợp lý, phòng thị trường Iluôn đẩm bảo tốtnhiệm vụ mà công ty đặt ra
Thị trường Pháp là thị trường gồm nhiều người đã biết Việt Nam Điều này tạothuận lợi cho công ty không phải tốn nhiều chi phí để quản cáo nhưng họ đã biếttới Việt Nam, thậm chí còn biết rất rõ nên công ty không thể đua ra mức giá caonếu muốn giữ chân họ
1.4.2 Phòng thị trường II
Hiện nay phòng thị trường II gồm 12 người Khách quốc tế thuộc phòng thịtrường II chủ yếu là khách Tây Ban Nha, ý, Nhật, Hàn Quốc… trong số đó kháchTây Ban Nha là lớn nhất
Mỗi nhân viên trong phòng thị trường II phụ trách 1 hoặc một số thị trường
cụ thể Việc giao dịch với các hãng được thực hiện chủ yếu qua email hoặc fax,tránh dùng điện thoại để tiết kiệm chi phí giao dịch
1.4.3 Phòng thị trường III
Phòng thị trường II có 13 người được chia thành 3 bộ phận bộ phận chuyênphục vụ khách đi du lịch trong nước, bộ phận chuyên phục vụ khách đi du lịchnước ngoài, bộ phận chuyên khai thác khách du lịch ở các nước ASEAN và TrungQuốc
Mặc dù các phòng thị trường được phân chia, chuyên môn hoá, mỗi phòng thịtrường phụ trách một hoặc một ssó thị trường cụ thể Nhưng chức năng nhiệm vụchủ yếu của cả ba phòng thị trường đều giống nhau, chỉ khai thác các đối tượngkhách khác nhau
Chức năng nhiệm vụ của phòng thị trường
1 Tổ chức và tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường du lịch trong nước vàquốc tế, tìm kiếm các bạn hàng mới thông qua việc tham gia các hội chợ
Trang 11B¸o c¸o tæng hîp Ph¹m ThÞ Thanh TuyÒn
2 Phối hợp với phòng điều hành, tiến hành xây dựng các chương trình du lịch từnội dung đến mức giá, phù hợp với nhu cầu của khách, chủ động trong việc đưa ranhững ý đồ mới về sản phẩm của công ty
3 Ký kết hợp đồng với các hãng, các công ty du lịch nước ngoài, các tổ chức, cánhân trong và ngoài nước
4 Duy trì các mối quan hệ của công ty với các nguồn khách, đề xuất và xây dựngphương án mở rộng chi nhánh, đại diện của công ty trong và ngoài nước
5 Đảm bảo hoạt động thông tin giưũa công ty lữ hành với các nguồn khách Thôngbáo cho các bộ phận liên quan trong công ty về kế hoạch các đoàn khách, nội dunghợp đồng cần thiết trong việc phục vụ khách phối hợp theo dõi việc thanh toán vàquá trình thực hiện hợp đồng phục vụ khách,
6 Phòng thị trường phải thực sự trở thành cầu nối giưũa thị trường với doanhnghiệp Trong điều kiện nhất định, phòng thị trường có trách nhiệm thực hiệnnhiệm vụ nghiên cứu và phát triển, là bộ phận hướng tới thị trường của công ty
1.4.4 Phòng điều hành
Phòng điều hành gồm 17 người, mỗi người được phân công 1 việc cụ thể Phòngđiều hành, mỗi người đều được phân công một nhiệm vụ cụ thể Phòng điều hànhtrực tiếp giao dịch với các cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch: khách sạn, nhà hàng, các
cơ sở cung cấp dịch vụ vận chuyển: taxi, tàu hoả, máy bay…tại các điểm du lịch.Phòng điều hành có những nhiệm vụ sau:
1 Là đầu mối triển khai toàn bộ công việc điều hành các chương trình cung cấp
dịch vụ du lịch trên cơ sở các kế hoạch, thông báo về khách do phòng thị trườnggửi tới
2 Lập kế hoạch và triển khai toàn bộ công việc đến việc thực hiện các chương
trình du lịch như đăng ký chỗ trong khách sạn, visa, vận chuyển… đảm bảo cácyêu cầu về thời gian và chất lượng Phòng còn làm đại lý cho VietNam airline Đây
là một điều tốt song cũng là một yêu cầu cấp thiết vì số lượng khách quốc tế đếncông ty phần lớn sử dụng dịch vụ hàng không, do đó công ty phải có đại lý máybay riêng để chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu của khách du lịch
3 Thiết lập và duy trì mối quan hệ mật thiết với các cơ quan hữu quan (Ngoại giao,
Nội vu ) Ký hợp đồng với các nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ du lịch (khách
Trang 12B¸o c¸o tæng hîp Ph¹m ThÞ Thanh TuyÒn
sạn, hàng không, đường sắt ).Lựa chọn các nhà cung cấp có những sản phẩm đảmbảo uy tín chất lượng
4 Theo dõi quá trình thực hiện các chương trình du lịch, giải quyết mọi yêu cầu
của khách du lịch được ghi trong hợp đồng cụ thể là chương trình du lịch củakhách đã mua và những yêu cầu khác phát sinh như: thay đổi chương trình du lịchcủa khách, mua thêm dịch vụ,kéo dài tour, ra hạn visa, giấy phép và theo dõi lịchtrình của từng đoàn khách Phối hợp với các bộ phận kế toán thực hiện các hoạtđộng thanh toán với các công ty gửi khách và các nhà cung ứng dịch vụ du lịch.Nhanh chóng sử lý các trường hợp bất thường xảy ra trong quá trình thực hiện cácchương trình du lịch
Đồng thời phòng điều hành nhanh chóng thông báo kết quả chuẩn bị chochương trình việc thu xếp các dịch vụ cho khách để phòng thị trường biết và cóđiều kiện thuận lợi trong việc giao dịch với các hãng gửi khách khi họ cần nhữngthông tin hoặc những yêu cầu cụ thể vấn đề gì trong chương trình thuộc tour dulịch của khách
1.4.5 Phòng hướng dẫn.
Phòng hướng dẫn gồm 21 nhân viên, gồm 6 chuyên viên tiếng anh, 10 ngườichuyên tiếng Pháp, 1 người chuyên tiếng Đức và một người chuyên tiếng Nhật, 1trưởng phòng, 1 phó phòng
Chức năng chủ yếu của phòng hướng dẫn là đưa đón và hướng dẫn khách dulịch đến Việt Nam và đưa khách Việt Nam đi nước ngoài theo chương trình đã kýkết phòng có những nhiệm vụ sau:
1 Căn cứ vào kế hoạch khách điều động, bố trí hướng dẫn viên cho các chương
trình du lịch
2 xây dựng, duy trì và phát triển đội ngũ hướng dẫn viên và cộng tác viên chuyên
nghiệp,.tiến hành các hộat động học tập và bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên cótrình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, phẩm chất nghề nghiệp tốt, đáp ứng nhu cầuhướng dẫn viên của công ty
3 Phối hợp chặt chẽ với các bọ phận trong công ty để tiến hành công việc một
cách
Trang 13B¸o c¸o tæng hîp Ph¹m ThÞ Thanh TuyÒn
hiệu quả nhất Hướng dẫn viên phải thực thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụtheo đúng qui định của công ty
4 Là đại diện trực tiếp của công ty trong quá trình tiếp xúc với khách du lịch và
các bạn hàng, các nhà cung ứng.Tiến hành hoạt động quảng cáo, tiếp thị thông quahướng dẫn viên.Ngoài ra, hàng năm và thời vụ du lịch( thàng 9 đén tháng 3) sốlượng khách của công ty quá đông, phòng hướng dẫn đã phải tìm thêm các cộngtác viên Hịên nay công ty có khoảng trên 100 cộng tác viên và dự tính sẽ càng mởrộng hơn nữa mạng lưới cộng tác viên
1.4.7 Phòng tài chính- kế toán
Phòng hành chính kế toán gồm 11 nhân viên , mỗi người phụ trách một phầncông việc khác nhau Cũng như các doanh nghiệp khác thị trường tồn tại trong cơchế thị trường ,bộ phận tài chính – kế toán luôn được coi là bộ phận khá quan trọngtrong việc phối hợp với các bộ phận trong công ty
Chức năng của phòng tài chinh- kế toán gồm các nội dung tài chính, kế toánthống kê và cả việc lập kế hoạch tổng hợp Phòng có nhiệm vụ là thực hiện cácchính sách, chế độ kế toán của nhà nước, theo dõi và phản ánh tình hình sử dụngvốn, tài sản của công ty, hạch toán theo dõi sổ sách,, báo cáo kế hoạch định kì, lập
kế hoạch, dự án kinh doanh của công ty,thực hiện thống kê nhanh, chính xác chocác cơ quan chức năng của nhà nước và tổng cục du lịch, theo dõi thị trường, thuthập thông tin, báo cáo và đề xuất kịp thời với lãnh đạo công ty Công ty có tàikhoản ngoại tệvà tài khoản tiền Việt Nam tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam,được phép sử dụng mọi hình thức, phương tiện thanh toán.Hiện nay phần lớn các
Trang 14B¸o c¸o tæng hîp Ph¹m ThÞ Thanh TuyÒn
hãng có quan hệ lâu dài với công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội đều sử dụngphương thức thanh toán chuyển qua ngân hàng
Phòng tài chính – kế toán căn cứ vào thông báo khách của phòng thị trường đểlập hoá đơn thu tiền của khách Đồng thời, phòng thu thập hoá đơn, chứng từ,từcác cơ sở phục vụ du lịch,tập hợp các chi phí của từng đoàn để thanh, quyết toáncho các cơ sở đó
1.4.8.Tổ thông tin quảng cáo
Phấn đấu ở mỗi một địa bàn trọng điểm đều có mạng lưới kinh doanh của công ty.Tổ thông tin quảng cáo gồm 7 người và được tách ra khỏi phòng thị trường
từ tháng 5/2000 với chức năng chính là hỗ trợ và tác nghiệp với các bộ phận
khách.Nhiệmvụ
của tổ là:
+ Thông tin về khách hàng, khách sạn, các điểm tham, cơ sở phục vụ
+ Cập nhật thông tỉntên mạng, thông báo cho cá bộ phận có liên quan những thôngtin cần thiết
+ Quảng cáo tất cả những sản phẩm của công ty qua mạng internet, báo chí,phương tiện nghe nhìn, các hội chợ
+ Theo dõi và tiếp nhận thông tin của các tổ chức thành viên (PATA,ASTA,WTO),của khách hàng
+ Tổ chức thông tin cho các bộ phận khách hàng thông qua mạng nội bộ
1.4.10 Các bộ phận khác
Trang 15B¸o c¸o tæng hîp Ph¹m ThÞ Thanh TuyÒn
Để tạo thêm thuận lợi cho công tác phục vụ khách, công ty du lịch Việt Namtại Hà Nội đã thành lập 2 chi nhánh: một tại Thành phố Huế, một tại Thành phố HồChí Minh Hai chi nhánh có nhiệm vụ lo toàn bộ các dịch vụ cho khách ở khu vựcmiền trung và miền Nam Công việc khá vất vả, số lượng cán bộ ít nên nhân viêntrong chi nhánh phải làm việc với cường độ cao Tuy vậy sự phối hợp hoạt độngcủa hai chi nhánh này thể hiện rõ khả năng hoạt động linh hoạt, đem lại hiệu quảtốt trong công tác phục vụ khách
2 Thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1 Qui mô, lĩnh vực kinh doanh và chiến lược phát triển của công ty
2.1.1 Qui mô công ty
Công ty có tổng giá trị tài sản là 62,263 tỷ đồng, vốn nhà nước là 24,750 tỷđồng
Cơ sở vật chất chủ yếu của công ty bao gôm:
+ Khách sạn vịnh Hạ Long thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh
+ Phương tiện vận chuyển: Tổ xe
+ Trụ sở công ty và 2 chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Huế.Đuợc trang bị đầy đủ các thiết bị làm việc đáp ứng yêu cầu hoạt động của công ty
2.1.2.Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty
Công ty là một trong những đơn vị lữ hành hàng đầu của một nghành du lịch ViệtNam và đã có nhiều hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế, khách của công ty chủyếu ở các thị trường Pháp, Nhật,Bỉ,Tây Ban Nha… đều là những đối tượng khách
có khả năng thanh toán cao,tỷ lệ đi tour trọn gói lớn,số ngày khách lưu trú lại ởViệt Nam trung bình cao … Chính vì vậy,công ty đạt hiệu quả kinh doanh cao vàđược tổng cục du lịch trao cúp năm năm liên tục đạt danh hiệu topten lữ hành quốc
tế các năm 1999,2000,2001,2002 và 2003.Tuy nhiên,nếu không mở rộng thêm vàphát triển được thị trường đa dạng hoá đối tượng khách,mạnh dạn đầu tư để mởrộng kinh doanh các loại hình kinh doanh du lịch khác thì gặp những khó khănkhách quan đột biến về lữ hành quốc tế, công ty sẽ không tránh khỏi sự giảm súttrong kinh doanh
2.1.3 Chiến lược phát triển của công ty