Tiểu luận kết thúc môn giáo dục học mầm non thực trạng kết hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ở trường mầm non 8 3 thành phố lạng sơn

42 3 0
Tiểu luận kết thúc môn giáo dục học mầm non thực trạng kết hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ở trường mầm non 8  3 thành phố lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỰC TRẠNG KẾT HỢP NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG RÈN KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON 8/3 THÀNH PHỐ LẠNG SƠN TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC GIÁO DỤC HỌC MẦM NON Giảng viên hướng dẫn: ThS.Tạ Thị Thu Hằng Sinh viên: Liễu Thị Hồng Thu Lớp: K18MN Khoa: Đào tạo Giáo viên Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Lạng Sơn, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài ………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………… Đối tượng khách thể nghiên cứu ……………………………………… Phạm vi nghiên cứu ….……………………………………………… … Các phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ……………………… … 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ………………………… 6.3 Nhóm phương pháp thớng kê toán học ……………………… … NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một số khái niệm ……………………………………………… … 1.1 Kỹ tự phục vụ ………………………………………………… … 1.2 Giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non ……………… …… 1.3 Nội dung giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non ……… Đặc điểm phát triển trẻ mẫu giáo bé ………………………………… Vai trò việc kết hợp nhà trường gia đình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non ………………………………………………………… CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu ……………………………………… 11 2.2 Nhận thức tầm quan trọng giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non 12 2.3 Thực trạng mức độ thường xuyên phối hợp giáo dục dục kỹ tự phục vụ cho trẻ ……………………………………………………………………… 13 2.4 Thực trạng nội dung kết hợp nhà trường gia đình giáo dục dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé Trường Mầm non 8/3 TP Lạng Sơn … 15 2.5 Thực trạng kỹ tự phục vụ trẻ mẫu giáo bé Trường Mầm non 8/3 TP Lạng Sơn ……………………………………………………………………… 17 2.6 Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác phối hợp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé Trường Mầm non 8/3 TP Lạng Sơn ……….………… 19 2.7 Biện pháp kết hợp nhà trường gia đình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé Trường Mầm non 8/3 TP Lạng Sơn ……………… 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 32 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em hôm - Thế giới ngày mai, trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp cha ông, gánh vác công việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc - xã hội chủ nghĩa Mọi trẻ em sinh có quyền chăm sóc, ni dưỡng, tồn phát triển Khi xã hội ngày phát triển giá trị người ngày nhận thức đắn đánh giá tồn diện Vì tương lai tươi sáng, trẻ em trở thành chủ nhân hữu ích tương lai, từ tuổi ấu thơ trẻ phải hưởng giáo dục phù hợp, đại toàn diện mặt; Giáo dục mầm non bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người mới, người Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Việc chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng năm sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng Mục tiêu Giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách Hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ cần thiết lứa tuổi khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập cấp học Muốn đạt mục tiêu giáo dục người làm nhiệm vụ cần trọng đến vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ; Tuy nhiên lứa tuổi uốn nắn trẻ khơng đến nơi gây khó khăn cho bậc học sau Chính người lớn cần phải rèn luyện cho trẻ thói quen tốt từ nhỏ Như ơng bà nói “Dạy trẻ từ thủa thơ” Thật vậy, với phát triển mạnh mẽ kinh tế nhiều bậc phụ huynh có thời gian để quan tâm hướng dẫn trẻ thường hay ỷ lại không tự lo cho thân Trẻ em ngày thông minh hơn, hoạt bát, lém lỉnh nhiều so với trẻ Tuy nhiên lại thiếu kĩ sống, thiếu khả tự lập thường hay dựa dẫm vào người lớn Khi gặp khó khăn chúng tìm đến người lớn mà khơng tìm cách giải Điều ảnh hưởng đến phát triển nhận thức, tình cảm trẻ; Hiện gia đình, chủ yếu cha mẹ cịn có nhiều sai lầm giáo dục nói chung giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng Thứ nng chiều q mức dẫn đến việc biết hưởng thụ sau trở thành người có tính ích kỉ, vụng về, thiếu tự tin sống Thứ hai không tin vào khả trẻ, trẻ muốn làm thấy trẻ làm lóng ngóng, chậm chạp tỏ khó chịu, nên người lớn thường sốt ruột làm thay trẻ dẫn đến trẻ có thái độ bướng bỉnh tạo ỷ lại tự tin trẻ; Về mặt lý luận thực tế cho thấy trẻ biết tự phục vụ, trẻ thấy quý trọng thân nuôi dưỡng giá trị sống hình thành kĩ sống tích cực trẻ, giúp trẻ cân sống bốn lĩnh vực tảng: Thể trạng, tâm hồn, trí tuệ, tinh thần từ xây dựng cho trẻ kỹ tự phục vụ hịa nhập với mơi trường xung quanh.Việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ em cần phối hợp nhiều lực lượng (gia đình, nhà trường, xã hội) Với tư cách giáo viên mầm non tương lai, học tập nghiên cứu đặc điểm tâm, sinh lý trẻ em, trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non thực tế quan sát, chứng kiến bất cập cách ni, dạy trẻ gia đình nhà trường … Do đó, chúng tơi chọn đề tài: Thực trạng kết hợp nhà trường gia đình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé Trường Mầm non 8/3 Thành phố Lạng Sơn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kỹ tự phục vụ trẻ mẫu giáo bé trường Mầm non 8/3 TP Lạng Sơn Từ đề xuất biện pháp kết hợp nhà trường - gia đình để giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu nội dung chương trình phương pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non vấn đề lý luận có liên quan đến giáo dục kỹ tự phục vụ; 3.2 Tìm hiểu thực trạng kỹ tự phục vụ, hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ trẻ mẫu giáo bé lớp 3A1 - Trường Mầm non 8/3 TP Lạng Sơn; 3.3 Đề xuất biện pháp kết hợp nhà trường - gia đình cơng tác giáo dục tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé lớp 3A1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp kết hợp gia đình - nhà trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé; 4.2 Khách thể nghiên cứu: Kỹ tự phục vụ thân hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé lớp 3A1 - Trường Mầm non 8/3 TP Lạng Sơn; Cụ thể tiến hành nghiên cứu 27 trẻ mẫu giáo bé lớp 3A1 - Trường Mầm non 8/3 TP Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian, trình độ khả có hạn tơi tập trung nghiên cứu biện pháp kết hợp nhà trường gia đình để giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé lớp 3A1 - Trường Mầm non 8/3 TP Lạng Sơn Các phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận bao gồm phương pháp như: Nghiên cứu giáo trình, tài liệu nhằm thu thập thơng tin phục vụ cho việc xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu định hướng cho việc nghiên cứu thực tiễn Phương pháp đọc sách: Chúng đọc tài liệu có liên quan tới vấn đề kỹ tự phục vụ, giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non, việc phối hợp nhà trường gia đình giáo dục trẻ; Việc nghiên cứu đọc tài liệu giúp giải nhiệm vụ đề tài (làm sáng tỏ số vấn đề giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non) 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra; Phương pháp quan sát biểu hiện, hành vi; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động thông qua hoạt động hàng ngày; Phương pháp trị chuyện với cơ, trẻ, phụ huynh 6.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học: Xử lý thông tin phương pháp thống kê toán học NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một số khái niệm 1.1 Kỹ tự phục vụ Kỹ tự phục vụ hiểu kỹ tự chăm sóc thân làm quen với sinh hoạt thường ngày ứng xử giao tiếp trẻ người xung quanh 1.2 Giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non Bản chất giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non dạy trẻ mầm non biết cách thực việc cần thiết tự phục vụ cho thân để thích nghi với sống Trẻ biết biết tự xúc ăn, tự ngồi bô, tự mặc, cởi bớt áo, xúc miệng, rửa tay 1.3 Nội dung giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non Gia đình nhà trường (cơ giáo) cần rèn luyện cho trẻ thói quen, kỹ tự phục vụ như: - Trẻ tự rửa mặt, rửa tay: trước ăn, sau đại tiện, chải đầu, đánh răng; - Có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng, tôn trọng người khác như: không khạc nhổ bậy, không vứt rác lớp học, nơi công cộng, biết sử dụng nước …; - Trẻ tự mặc quần áo, biết đòi hỏi người lớn phải cho ăn mặc gọn gàng sẽ; - Biết lấy, cất gối; - Biết giữ, cất, đồ dùng đồ chơi gọn gàng Biết giúp cô lau bàn ghế, rửa đồ chơi, xếp lại giá đồ chơi gọn gàng ngăn nắp; - Khi nắng biết đội mũ nón biết mặc áo mưa trời mưa; - Biết dùng tay - khăn che miệng hắt hơi, ho, ngáp, gỉ mũi … Đặc điểm phát triển trẻ mẫu giáo bé Trẻ mẫu giáo có độ tuổi trải từ đến tuổi (bé, nhỡ, lớn), khoảng thời gian không dài so với đời người lại có tốc độ phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng quan trọng đến phát triển nhân cách trẻ sau này; Trẻ có phát triển vận động, phát triển hiểu biết thể thân, phân hóa thuận nghịch phải - trái, cấu trúc hóa khơng gian, cấu trúc hóa thời gian, viết vẽ ; Về vận động, trẻ có khả vận động hài hòa, di chuyển nhanh nhẹn, vững có khả cân tốt Sự phối hợp tay, chân phát triển nhịp nhàng, khéo léo.VD: Trẻ tự mặc quần áo, chải răng, tự bê ghế - Đặc trưng chủ yếu động tác, cử trẻ đầu tuổi mẫu giáo tính tự phát tính tự nhiên Tính tự nhiên vận động thể hiện: động tác, cử chỉ, điệu trẻ thể cách tự nhiên,thoải mái Tính tự phát vận động thể hoạt động khám phá môi trường trẻ: Tháo, lắp ghép Về hiểu biết thể thân thể việc trẻ nhận gương, khám phá, nhận biết thể thân Cụ thể: - Từ tuổi trở đi, chức nội tâm hóa, trí tưởng tượng phát triển, làm cho hiểu biết thể trẻ có thay đổi Sự hợp hình ảnh thể mà trẻ nhìn thấy qua soi gương với cảm giác, xúc giác, vận động giúp trẻ hiểu rõ làm phong phú thêm hình ảnh mà trẻ nhìn thấy thể thân Sự hiểu biết thể thân ý thức thể, khả vận động hành động thể Hiểu biết thể thân yếu tố bản, cần thiết cho hình thành nhân cách, trẻ nhận mình, người khác dựa theo người trẻ Càng hiểu rõ thể thân, trẻ dễ dàng nhận ra, chấp nhận, chịu trách nhiệm ngược lại Giai đoạn này, não trẻ gần nặng não người lớn (1200g tuổi thứ 3) Tư đứng thẳng Và bước vững chãi Trẻ tiếp thu mạnh mẽ thao tác với công cụ – đối tượng Tri thức thực tiễn dần hình thành não trẻ Hành động trẻ với đối tượng coi thành tựu rõ rệt Mức độ cần thiết STT Biện pháp Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết SL % SL % SL % 0 0 0 yêu cầu gia đình quan tâm hướng dẫn trẻ Biện pháp khác Bảng 6.3: Tổng hợp chung biện pháp kết hợp nhà trường gia đình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ (theo GV 25 PH) Mức độ cần thiết TT Biện pháp Bình thường Cần thiết GV PH Chung GV Không cần thiết PH Chung GV PH Phối hợp với gia đình giáo dục kỹ tự phục vụ 100 72 16 12 16 12 80 25 12 12 65.5 88 25 cho trẻ với nhiều hình thức Tăng cường vai trị gia đình giáo dục kỹ tự 100 72 phục vụ cho trẻ Bồi dưỡng PP giáo dục kỹ tự phục 75 vụ cho PH TX trao đổi trực tiếp với PH kỹ tự phục vụcủa trẻ yêu cầu gia đình quan tâm hướng dẫn trẻ 25 12.5 Chung Mức độ cần thiết TT Biện pháp Biện pháp khác Bình thường Cần thiết Không cần thiết GV PH Chung GV PH Chung GV PH Chung 0 0 0 0 Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy: Để trẻ có kỹ tự phục vụ tốt từ tuổi mầm non nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục mầm non Tăng cường vai trò gia đình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ; Phối hợp với gia đình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ với nhiều hình thức; Bồi dưỡng phương pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho phụ huynh; Thường xuyên trao đổi trực tiếp với phụ huynh kỹ tự phục vụ trẻ yêu cầu gia đình quan tâm hướng dẫn trẻ Điều giải thích: Do nhiều kỹ tự phục vụphụ huynh hồn tồn giáo dục cho trẻ từ gia đình nghiêm túc thực theo yêu cầu giáo viên trẻ nhà Chẳng hạn, GVMN yêu cầu, phụ huynh trẻ tuổi phải để trẻ tự ngồi bô, trẻ tự xúc ăn, trẻ tuổi tự mặc quần áo, giầy dép, quần áo vào ba lô, chọn mặc ngày mai từ tối hôm trước, trẻ phải chào người học, đến lớp, cất đồ dùng vị trí, trẻ tuổi tự rửa mặt, phơi khăn, cất bát, cốc … tất trẻ phải có thói quen dọn đồ dùng đồ chơi sau sử dụng để nơi quy định, ngã đứng dậy, dũng cảm tìm cách khắc phục khơng khóc nhè, ăn vạ … tất việc đòi hỏi phụ huynh phải hồn tồn đồng tình hưởng ứng nghiêm túc, kiên trì hướng dẫn động viên giúp trẻ thực nơi, lúc Phụ huynh cần tránh làm hộ, thay đổi yêu cầu, không để trẻ thực thường xuyên, liên tục, quán để thành hành vi thói qn, làm mai bỏ khơng có kết quả, trường cô hướng dẫn yêu cầu trẻ làm trẻ làm được, nhà phụ huynh đỡ lấy làm thay bỏ qua, trẻ có kỹ … Từ việc nghiên cứu lý luận, thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân khảo sát biện pháp phụ huynh, giáo viên trường Mầm non 8/3, mạnh dạn đề 26 xuất số biện pháp kết hợp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non sau: 1/ Tăng cường vai trị gia đình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ, hướng dẫn phụ huynh phương pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ - Giáo viên nhà trường tuyên truyền, đề nghị phụ huynh thường xuyên, nghiêm túc thực việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ lúc, nơi Người lớn gia đình phải gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ Thường xuyên mà người lớn tìm tịi cách hăng hái nhiều cách, trao đổi với trẻ thông tin mà cô giáo, cha mẹ tìm thấy cho trẻ thấy học lúc vừa vui, vừa thích Cơ giáo giao việc cho cha mẹ dành thời gian ngày để kể cho trẻ nghe câu chuyện, dành thời gian trị chuyện với để trẻ có tâm sẵn sàng đến trường - Giáo viên nhà trường hướng dẫn cụ thể cho phụ huynh số điều người lớn cần tránh như: + Khi dạy trẻ kỹ tự phục vụ, không hạ thấp trẻ, không tạo cho trẻ thói quen kiêu ngạo, khơng lăng nhục trẻ, không doạ nạt trẻ; Không bắt trẻ hứa hẹn; + Người lớn ln khuyến khích, chia sẻ để trẻ tự tin vào lực thân hy vọng vào tương lai nhiều hơn; tạo hội để trẻ chơi, giúp trẻ tìm nhiều cách học khác Để hình thành phát triển trẻ thói quen, nghi thức văn hóa ăn uống cần thiết khơng có tập luyện mà cịn cần thống cách thức phương thức gia đình trường, lớp mầm non Chỉ có kiên trì, nhẫn nại, đồng cả, quan tâm, ý giúp đỡ quý báu người lớn giúp trẻ vượt qua khó khăn, trở ngại, tạo bầu khơng khí thân ái, đầm ấm cần thiết bữa ăn + Tuyên truyền để cha mẹ trẻ không nên bực bội, cha mẹ trẻ cần phối hợp với giáo viên cách chặt chẽ hợp lý việc tham gia tình nguyện vào 27 trình giáo dục nhà trừơng; tham gia vào buổi trao đổi, họp với giáo viên, để hiểu trẻ học phải học đời; + Giáo viên cần giúp trẻ có mối liên kết mật thiết với bạn khác lớp, trẻ biết chia sẻ, trẻ học cách lắng nghe diễn đạt ý mình, giúp trẻ ln cảm thấy tự tin tiếp nhận thử thách mới; thoải mái trường hợp; + Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình trẻ, trao đổi với phụ huynh nội dung biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ nhà, bàn bạc cách giải khó khăn gặp phải; + Tăng cường đọc sách, kể cho trẻ nghe câu chuyện qua giúp trẻ nhận thức, rèn luyện thói quen, kỹ năng, vui vẻ với người, thích đến trường; + Cha mẹ ln khuyến khích trẻ nói lên quan điểm trẻ, việc hình thành kỹ tự kiểm soát thân, rèn luyện tính tự tin cho trẻ tham gia hoạt động buổi thảo luận trường sau này; + Khuyến kích trẻ sáng tác giai điệu hát, điệu múa Cho trẻ giao lưu văn nghệ với - Tiếp tục nâng cao nhận thức giáo viên, phụ huynh trẻ việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ, gắn việc giáo dục kỹ tự phục vụ với việc triển khai thực vận động “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”; - Giáo dục trẻ có kỹ tự phục vụ bản, tảng kỹ giao tiếp bản, mạnh dạn vượt qua thử thách, tính tự lập, hợp tác với người xung quanh 2/ Phối hợp với gia đình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ với nhiều hình thức Mục tiêu: Phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng giáo dục; Làm cho tác động giáo dục diễn hướng thống với nhau; Tạo hội để bậc cha mẹ, lực lượng xã hội có điều kiện thực trách nhiệm, nghĩa vụ việc ni dạy đào tạo hệ trẻ, góp phần thực xã hội hố giáo dục.Góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ 28 trường mầm non Vì “Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Cách thức thực hiện: * Về phía nhà trường: - Cần giúp bậc cha mẹ nắm vững mục đích giáo dục, mục tiêu giáo dục cấp học; - Đầu năm học cần giới thiệu cho phụ huynh trẻ nắm kế hoạch nội dung hoạt động giáo dục nhà trường; - Bồi dưỡng kiến thức kỹ giáo dục em phạm vi gia đình theo mục tiêu giáo dục; - Cần định kỳ thông báo để phụ huynh trẻ biết kết học tập, rèn luyện họ để đề biện pháp GD thích hợp; - Cần tranh thủ giúp đỡ tổ chức xã hội cách vận động tuyên truyền, hợp tác; - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên viên tổ chức tốt họat động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ theo thời gian nhà trường đưa *Phía gia đình: - Chủ động hợp tác với nhà trường việc giáo dục cái; - Gia đình cần phối hợp với giáo viên cách chặt chẽ hợp lý việc tham gia vào buổi trao đổi, buổi họp nhà trường; - Gia đình sẵn sàng hỗ trợ, ủng hộ nhà trường vật chất tinh thần công tác giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ; - Tạo điều kiện để học tập, rèn luyện cách tốt nhất; - Đề xuất biện pháp nhằm giúp nhà trường thực tốt hoạt động giáo dục; - Tư vấn giúp đỡ nhà trường giáo dục kỹ tự phục vụ, môi trường, sở thực tiễn giúp nhà trường gắn liền việc học với trải nghiệm, giáo dục với đời sống 29 *Việc phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Phối hợp giáo dục chặt chẽ với sở tự nguyện bình đẳng với mục đích chung quyền lợi hệ trẻ; - Trong việc kết hợp giáo dục nhà trường gia đình nhà trường giữ vai trị chủ đạo (Tổ chức, hướng dẫn cha mẹ học sinh tổ chức xã hội thực trách nhiệm, nghĩa vụ việc ni dạy đào tạo hệ trẻ) 3/ Thường xuyên trao đổi trực tiếp với phụ huynh kỹ tự phục vụcủa trẻ yêu cầu gia đình quan tâm hướng dẫn trẻ Trao đổi trực tiếp thơng qua đón trả trẻ; Tổ chức họp định kỳ với gia đình; Thăm hỏi gia đình trẻ qua Zalo; Lập sổ bé ngoan; Mời gia đình trẻ tham quan tham gia trực tiếp vào số hoạt động lớp, trường tuỳ theo điều kiện khả họ; Phối hợp giáo viên gia đình thơng qua ban phụ huynh - Giáo viên cha mẹ chia sẻ, trao đổi kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ; Phịng chống suy dinh dưỡng béo phì cho trẻ, có kế hoạch biện pháp chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng trẻ có khiếm khuyết + Tạo điều kiện giúp trẻ tự tìm tịi khám phá mội trường an tồn theo khả sở thích để trở thành đứa trẻ tị mị, sáng tạo; tự tin ln hạnh phúc người xung quanh yêu thương, gần gũi trẻ; + Chú ý lôi thành viên gia đình, đặc biệt thành viên nam giới: ông, bố, anh, chú, bác tham gia vào việc chăm sóc dạy trẻ Nhà trường cần cung cấp giới thiệu cho bậc cha mẹ trẻ biết mốc phát triển bình thường trẻ, vấn đề cần lưu ý phát triển trẻ để phát can thiệp sớm - Phối hợp với nhà trường việc tổ chức ngày lễ, ngày hội, tổ chức ngày sinh nhật cho trẻ ; - Tạo mơi trường an tồn tình cảm cho trẻ Ở lớp, giáo cần tạo môi trường cho trẻ cảm thấy lớp nhà, khuyên bà mẹ không 30 nên để lộ lo âu, lưu luyến tạm biệt trẻ trường, Lúc nhà, bố mẹ nên lắng nghe câu chuyện trẻ trường lớp, bạn hỏi han trẻ xảy lớp, cố gắng động viên khuyến khích trẻ để tạo cho trẻ cảm giác tự tin đến lớp Gia đình cần phải trao đổi với giáo viên đặc điểm riêng mình, Ví dụ thói quen ăn uống, sức khỏe, cá tính để giáo viên có biện pháp chăm sóc - giáo dục phù hợp; - Giáo viên cần giúp trẻ có mối liên kết mật thiết với bạn khác lớp, trẻ biết chia sẻ chăm sóc, trẻ cần phải học cách ứng xử, biết lắng nghe trình bày diễn đạt ý vào nhóm trẻ khác nhau, giúp trẻ cảm thấy tự tin tiếp nhận thử thách mới; - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình trẻ, trao đổi với phụ huynh nội dung biện chăm sóc giáo dục trẻ nhà, bàn bạc cách giải khó khăn gặp phải; - Tuyên truyền để cha mẹ trẻ không nên bực bội trẻ đến nhà Cha mẹ cần có niềm tin với hướng dẫn giáo viên khiếu tò mò bẩm sinh trẻ, trẻ lĩnh hội kinh nghiệm nhằm giải vấn đề quan trọng, đọc, làm toán, thử nghiệm số kỹ khoa học chơi với nhau; - Cha mẹ trẻ cần phối hợp với giáo viên cách chặt chẽ hợp lý việc tham gia tình nguyện vào trình giáo dục nhà trường Cha mẹ nên tham gia vào buổi trao đổi với giáo viên, tham gia buổi họp nhà trường để nắm bắt tình hình để với nhà trường giáo dục trẻ cách tồn diện hơn; - Cơ giáo, cha mẹ giúp trẻ phát triển sở thích, ý thích KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đưa số kết luận sau: Việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé - Trường Mầm non 8/3 quan tâm thực hiện, nhiên chưa có thống gia đình nhà trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Giáo viên mầm non trọng phụ huynh chưa thực quan tâm thường xuyên giáo dục kỹ 31 tự phục vụ cho trẻ Phụ huynh thiếu phương pháp giáo dục, chưa ý thức khai thác, tận dụng phương pháp cách hiệu Trẻ cịn gặp khó khăn hoạt động chung, đến trường, môi trường lạ; làm cản trở hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường giáo viên mầm non GVMN nhiều thời gian, hướng dẫn, dỗ dành; nhắc nhở, động viên … Trẻ có kỹ tự phục vụ hạn chế lần đầu học; khả tiếp thu trẻ không đồng đều, số phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho em mình, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ tuyên truyền giáo viên chưa đồng làm ảnh hưởng đến chất lượng truyền thông Nội dung, cơng tác phối hợp cịn sơ sài, đơi thiếu tính thực tế, khơng phù hợp chưa cập nhật thông tin kịp thời dẫn đến hiệu chưa cao, chưa thu hút quan tâm đáp ứng thông tin bậc cha mẹ Khối lượng cơng việc lớn, khơng có nhiều thời gian cho cơng tác phối hợp với gia đình xã hội việc giáo dục trẻ Kết nghiên cứu cho thấy cần có kết hợp tăng cường vai trị gia đình cơng tác giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non Kiến nghị *Về phía nhà trường mầm non: - Nhà trường cần tăng cường phối hợp với gia đình để giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ với nhiều hình thức, nâng cao vai trị phụ huynh công tác giáo dục trẻ; - Các cấp quản lý giáo dục trường phải quan tâm thường xuyên đến công tác tuyên truyền, vận động phụ huynh thực nội dung giáo dục kỹ tự phục vụ cho em nên coi hoạt động chun mơn trường Bên cạnh đó, cần ra, nhắc nhở tượng phụ huynh thiếu hợp tác xem nhẹ công tác giáo dục kỹ tự phục vụ; đồng thời trọng việc nêu gương nhân rộng gương điển hình phụ huynh có ý kiến đóng góp cơng tác giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ, giáo viên có sáng kiến hay, cách làm tốt, hiệu phối hợp giáo dục cho trẻ; 32 - Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề cho trẻ, giáo dục kỹ tự phục vụ chuyên đề cha mẹ am hiểu, cha mẹ hồn nhiên cho phụ huynh tham gia + Ban giám hiệu trao đổi với giáo viên để xác định mục tiêu trường, kết mong đợi phù hợp với tiềm phát triển trẻ xây dựng kế hoạch năm học cho độ tuổi phù hợp với đặc điểm chương trình; + Tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức tốt họat động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ theo thời gian nhà trường đưa ra; + Tập huấn cho giáo viên kỹ làm việc với cha mẹ, tạo hội, tổ chức nhiều hoạt động nhằm giúp giáo viên tăng cường phối hợp quán với gia đình để dạy trẻ kỹ tự phục vụ đạt hiệu * Về phía giáo viên mầm non: - Tích cực, chủ động việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ, gia công, chế biến, lồng ghép kiến thức kỹ tự phục vụ, hành động thực tiễn vào học để trẻ nắm bắt cách sinh động tự nhiên; - Hình thành trẻ kỹ tự phục vụ hồn thiện thân mình, giúp trẻ ln cảm thấy tự tin tiếp nhận thử thách Cần chuẩn bị cho trẻ tự tin, thoải mái trường hợp *Về phía gia đình: - Kết hợp với nhà trường mầm non công tác giáo dục kỹ tư phục vụ cho em gia đình, rèn luyện cho em kỹ tự phục vụ thân, giữ gìn đồ đạc gọn gàng ngăn nắp, đẹp, không vứt rác bữa bãi; giúp trẻ mạnh dạn, sáng tạo, tự tin hoạt động, vui thích đến lớp; - Cha mẹ ln coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trường, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thơng qua bảng thông tin cha mẹ cần biết; - Giao tiếp cha mẹ cần dịu dàng, la mắng, phân việc cho trẻ, không cung phụng trẻ, không tranh thủ xúc cho ăn, chia sẻ khó khăn giáo viên, phụ giúp giáo viên rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ 33 *Về phía trẻ: Tích cực tham gia hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ mà nhà trường tổ chức; phải có kiên trì, nhẫn nại, biết lắng nghe diễn đạt ý vào nhóm trẻ khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình Giáo dục kỹ sống Việt Nam Viện chiến lược chương trình giáo dục 2006 Nguyễn Thanh Bình (2007) Giáo trình giáo dục kỹ sống NXB Đại học Sư Phạm Tăng Bình - Thu Huyền - Ái Phương Ứng xử Sư Phạm giáo dục kỹ sống giáo dục đại NXB Hồng Đức 34 Hoàng Phê (chủ biên 2004) Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng Nguyễn Thị Mỹ Lộc (đồng chủ biên) Tổ chức quản lý nhóm lớp trẻ trường mầm non.H - giáo dục, 1998 Thái Duy Tuyên (2003) Những vấn đề Giáo dục học NXB ĐHSP Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Đặng Hoàng Minh Giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non Phần 1+ phần 35 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non lần đầu đến trường, mong cho biết ý kiến vấn đề đây: Theo cô việc kết hợp nhà trường gia đình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé có vai trị nào? Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Cơ cho biết lớp mẫu giáo bé 3A1 có thường xuyên thực việc kết hợp nhà trường gia đình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ hay không? Thường xuyên Đôi Không Cô kể tên số kỹ tự phục vụ mà thường phối hợp với gia đình để giáo dục cho trẻ? Stt Nội dung kỹ tự phục vụ giáo dục cho trẻ Tự chào hỏi, không cần nhắc Tự xúc ăn, ngồi bô Tự cởi, cất giày, dép Tự cởi, cất túi đồ Tự rửa tay, mặt Tự bảo vệ (chơi an toàn) Kỹ khác Ghi Theo cô, kỹ tự phục vụ trẻ lớp cô đa số đạt mức độ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Cơ cho biết nguyên nhận ảnh hưởng đến việc rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đó? Nguyên nhân ảnh hưởng Stt Mức độ ảnh hưởng Nhiều Ít Không ảnh hưởng Nhà trường chưa quan tâm mức tới việc tuyên truyền phụ huynh giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Nhận thức phương pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ gia đình cịn hạn chế Chưa có thống phối hợp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Nhà trường gia đình Khả tiếp nhận thực hành kỹ tự phục vụ trẻ hạn chế Ngun nhân khác Theo cơ, cần làm để việc phối hợp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ mang lại hiệu cao? Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp cơ! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé, nâng cao chất lượng hiệu công tác phối hợp giáo dục trẻ mầm non, mong quý vị phụ huynh cho biết ý kiến vấn đề đây: Theo quý vị, việc kết hợp nhà trường gia đình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé có vai trị nào? Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Quý vị có thường xuyên thực việc kết hợp nhà trường gia đình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ hay không? Thường xuyên Đôi Không Quý vị kể tên số kỹ tự phục vụ mà gia đình thường phối hợp với giáo để giáo dục cho trẻ? Stt Nội dung kỹ tự phục vụ giáo dục cho trẻ Tự chào hỏi, không cần nhắc Tự xúc ăn, ngồi bô Tự cởi, cất giày, dép Tự cởi, cất túi đồ Tự rửa tay, mặt Tự bảo vệ (chơi an toàn) Kỹ khác… Ghi Theo quý vị, kỹ tự phục vụ (cháu) quý vị đạt mức độ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Quý vị cho biết nguyên nhận ảnh hưởng đến việc rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đó? Stt Mức độ ảnh hưởng Nguyên nhân ảnh hưởng Nhiều Ít Không ảnh hưởng Nhà trường chưa quan tâm mức tới việc tuyên truyền phụ huynh giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Nhận thức phương pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ gia đình cịn hạn chế Chưa có thống phối hợp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Nhà trường gia đình Khả tiếp nhận thực hành kỹ tự phục vụ trẻ hạn chế Nguyên nhân khác Theo quý vị, cần làm để việc phối hợp nhà trường - gia đình rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ mang lại hiệu cao? Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp Quý vị!

Ngày đăng: 12/09/2023, 19:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan