1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trong xu thế hội nhập

41 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 287,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHUYÊN ĐỀ 1: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại .2 1.1.1 Lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 1.1.2.1 Các nhân tố bên 1.1.2.2 Các nhân tố bên 1.1.3 Mơ hình phân tích lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 11 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM .15 1.1.4.1 Năng lực tài chính: .15 1.1.4.2 Tính đa dạng sản phẩm dịch vụ 17 1.1.4.3 Nguồn nhân lực: 17 1.1.4.4 Năng lực công nghệ: 19 1.1.4.5 Năng lực quản trị điều hành ngân hàng: .19 1.1.4.6 Danh tiếng, uy tín khả hợp tác: .20 1.1.5 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực NHTM: 21 1.2 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề hội nhập quốc tế: 22 1.2.1 Những ảnh hưởng hội nhập Quốc tế đên hoạt động Ngân hàng 22 1.2.1.1.Lộ trình hội nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam: .22 1.2.1.2 Các cam kết mở cửa khu vực ngân hàng tiến trình hội nhập: 23 1.2.2 Những thành tựu thách thức ngành ngân hàng: 26 1.2.2.1.Những thành tựu 26 1.2.2.2 Những thách thức phải đối mặt năm tới: 27 1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh NHTM bối cảnh hội nhập 29 1.3.1 Chiến lược phát triển hệ thống NHTM Chính phủ Trung Quốc 29 1.3.2 Chiến lược “xi măng chuột” NHTM Trung Quốc 31 1.3.3 Những học cho Việt Nam tăng cường lực cạnh tranh NHTM bối cạnh hội nhập .32 1.3.3.1 Về phía Chính phủ 32 1.3.3.2 Về phía Ngân hàng thương mại 33 KẾT LUẬN CHUYÊN ĐỀ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ANZ : Ngân hàng ANZ Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV BHXH CSTT : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam : Bảo hiểm xã hội : Chính sách tiền tệ EAB : Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á EIB : Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập HSBC : Ngân hàng Hongkong Thượng Hải ICB KBNN : Ngân hàng Công thương Việt Nam (Ngân hàng Việt Tín) : Kho bạc nhà nước NHLD : Ngân hàng liên doanh NHNN NHNNg NHNo&PTNTVN NHTM NHTM CP NHTM QD Sacombank TCTC TCTD Techcombank VCB VIB UTĐT : Ngân hàng Nhà nước : Ngân hàng nước : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam : Ngân hàng Thương mại : Ngân hàng Thương mại cổ phần : Ngân hàng Thương mại Quốc Doanh : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín : Tổ chức tài : Tổ chức tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phẩn quốc tế Ủy thác đầu tư Tiếng Anh ATM : Máy rút tiền tự động CAR : Hệ số an toàn vốn FDI : Vốn đầu tư trực tiếp GATS : Hiệp định chung thương mại dịch vụ GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ODA : Hỗ trợ phát triển thức IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ROA ROE : Suất sinh lợi tổng tài sản : Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu WB WTO : Ngân hàng Thế giới : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ Hình 2: Mơ hình SWOT 12 LỜI MỞ ĐẦU Để thực đề án cấu lại hệ thống NHTM QD hệ thống NHTM CP theo định Thủ tướng Chính phủ năm 2001 Cùng với việc trở thành thành viên thứ 150 Việt Nam nhà chung WTO ngày 07/11/2010 đến NHTM Việt Nam thực nhiều giải pháp để hoàn thành tốt đề án Thủ tướng Chính phủ, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh như: tăng vốn điều lệ, cấu lại nợ, làm bảng cân đối, đổi công tác quản trị, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư cơng nghệ….Bên cạnh đó, xâm nhập ngày sâu rộng ngân hàng nước ngòai vào thị trường Việt Nam, cam kết mở cửa khu vực ngân hàng tiến trình hội nhập ngày gần kề làm làm cho cạnh tranh NHTM Việt Nam ngày trở nên gây gắt khóc liệt CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.1 Lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại - Cạnh tranh tượng gắn liền với kinh tế thị trường, cạnh tranh xuất trình hình thành phát triển sản xuất, trao đổi hàng hoá phát triển kinh tế thị trường Có nhiều quan điểm khác nói cạnh tranh, theo từ kiển kinh doanh Anh, cạnh tranh hiểu “Sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía minh” Theo quan điểm này, cạnh tranh hiểu mối quan hệ kinh tế, chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Cạnh tranh xuất phát từ hai điều kiện phân công lao động xã hội tính đa nguyên chủ thề lợi ích kinh tế, điều làm xuất đấu tranh giành lợi ích kinh té người sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ tổ chức trung gian, thực phân phối lại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Cuộc đấu tranh dựa sức mạnh tài chính, kỹ thuật cơng nghệ, chất lượng đội ngũ lao động, quy mô hoạt động chủ thể Mục đích cuối chủ thể kinh tế qúa trình cạnh tranh tối đa hố lợi ích, với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận với người tiêu dùng tiện ích tiêu dùng Năng lực cạnh tranh thuật ngữ ngày sử dụng rộng rãi đến lý thuyết chung chung khó đo lường, theo từ điển thuật ngữ kinh tế học, “năng lực cạnh tranh khả giành thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh thị trường, kể khả giành lại thị phần hay toàn thị phần đồng nghiệp” Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa: “năng lực cạnh tranh khả công ty, ngành, vùng, quốc gia khu vực siêu quốc gia việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế sỏ bền vững” - Dưới góc độ hoạt động bản, có lĩnh vực cạnh tranh Ngân hàng thương mại phân sau: + Cạnh tranh lĩnh vực huy động vốn + Cạnh tranh lĩnh vực sử dụng vốn + Cạnh tranh lĩnh vực cung cấp dịch vụ trung gian Ngân hàng Cũng giống doanh nghiệp, NHTM doanh nghiệp doanh nghiệp đặc biệt, NHTM tồn mục đích cuối lợi nhuận Vì thế, NHTM tìm đủ biện pháp để cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao với nhiều lợi ích cho khách hàng, với mức giá chi phí cạnh tranh nhất, bên cạnh đảm bảo tính xác, độ tin cậy tiện lợi nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị phần để đạt lợi nhuận cao cho ngân hàng Do vậy, cạnh tranh NHTM là tranh đua, giành dựt khách hàng dựa tất khả mà ngân hàng có để đáp ứng nhu cầu khách hàng việc cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, có đặc trưng riêng so với NHTM khác thị trường, tạo lợi cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận ngân hàng, tạo uy tín, thương hiệu vị thương trường Với đặc điểm chuyên biệt mình, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng có đặc thù định: - Thứ nhất, lĩnh vực kinh doanh ngân hàng có liên quan trực tiếp đến tất ngành, mặt đời sống kinh tế - xã hội Do đó: NHTM cần có hệ thống sản phẩm đa dạng, mạng lưới chi nhánh rộng liên thông với để phục vụ đối tượng khách hàng vị trí địa lý NHTM phải xây dựng uy tín, tạo tin tưởng khách hàng khó khăn NHTM dẫn đến suy sụp nhiều chủ thể có liên quan - Thứ hai, lĩnh vực kinh doanh ngân hàng dịch vụ, đặc biệt dịch vụ có liên quan đến tiền tệ Đây lĩnh vực nhạy cảm nên: Năng lực đội ngũ nhân viên ngân hàng yếu tố quan trọng thể chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Yêu cầu đội ngũ nhân viên ngân hàng phải tạo tin tưởng với khách hàng kiến thức, phong cách chuyên nghiệp, am hiểu nghiệp vụ, khả tư vấn đơi yếu tố hình thể Dịch vụ ngân hàng phải nhanh chóng, xác, thuận tiện, bảo mật đặc biệt quan trọng có tính an tồn cao địi hỏi ngân hàng phải có sở hạ tầng vững chắc, hệ thống công nghệ đại Hơn nữa, số lượng thông tin, liệu khách hàng lớn nên yêu cầu NHTM phải có hệ thống lưu trữ, quản lý tồn thơng tin cách đầy đủ mà có khả truy xuất cách dễ dàng Ngòai ra, dịch vụ tiền tệ ngân hàng có tính nhạy cảm nên để tạo tin tưởng khách hàng chọn lựa sử dụng dịch vụ mình, ngân hàng phải xây dựng uy tín gia tăng giá trị thương hiệu theo thời gian - Thứ ba, để thực kinh doanh tiền tệ, NHTM phải đóng vai trò tổ chức trung gian huy động vốn xã hội Nguồn vốn để kinh doanh ngân hàng chủ yếu từ vốn huy động phần nhỏ từ vốn tự có ngân hàng Do u cầu ngân hàng phải có trình độ quản lý chuyên nghiệp, lực tài vững mạnh có khả kiểm sốt phịng ngừa rủi ro hữu hiệu để đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu - Cuối cùng, chất liệu kinh doanh ngân hàng tiền tệ, mà tiền tệ công cụ Nhà nước sử dụng để quản lý vĩ mơ kinh tế Do đó, chất liệu Nhà nước kiểm soát chặt chẽ Hoạt động kinh doanh NHTM ngòai tuân thủ quy định chung pháp luật chịu chi phối hệ thống luật pháp riêng cho NHTM sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM Các đặc điểm hoạt động kinh doanh NHTM thể lực cạnh tranh NHTM đó, để phát huy lực cạnh tranh này, NHTM chịu ảnh hưởng nhân tố từ bên ngịai Đó là: 1.1.2.1 Các nhân tố bên - Điều kiện vốn Vốn yếu tố quan trọng khẳng định vị cạnh tranh ngân hàng Vốn hình thức vốn tự có ngân hàng, hay vốn chủ sở hữu dùng để đầu tư mua sắm trang thiết bị, tài sản cố định… Phục vụ cho trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Ta đánh giá ngân hàng có sức cạnh tranh cao trước hết ngân hàng có khối lượng nguồn vốn lớn, tăng trưởng không ngừng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay mượn khách hàng, khách hàng lớn, dự án lớn Ngồi ra, cịn “dư dật” đầu tư vào thị trường tài ngân hàng Và vậy, ngân hàng có tiềm lực tài mạnh tạo niềm tin, uy

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w