1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em

165 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Truyền Thông Giáo Dục Phòng Chống Tai Nạn Thương Tích Trẻ Em
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

1 Mở đầu Lý chọn đề tài Trẻ em tơng lai đất nớc Sự an toàn phát triển lành mạnh trẻ em trách nhiƯm cđa mäi cÊp, mäi ngµnh vµ toµn x· héi, em non nớt, cha có khả tự bảo vệ chăm lo cho thân Thế nhng hàng ngày, hàng phải chứng kiến bao chết thơng tâm, trẻ em phải tàn tật tai nạn thơng tích gây Đây nguy lớn đe doạ tính mạng, xâm phạm quyền sống phát triển hàng triệu trẻ em Vì vậy, việc phòng chống tai nạn thơng tích trẻ em u tiên hàng đầu chiến lợc phát triển trẻ em, nớc phát triển nh nớc ta Một nghiên cứu tổ chức UNICEF năm 2001 cho thấy, 98% số trẻ em tử vong TNTT nớc phát triển Tuy nhiên, TNTT trẻ em hoàn toàn phòng chống đợc Tại nớc phát triển, việc giảm 50% số trẻ em bị chết TNTT 50 năm qua chủ yếu thành nỗ lực sở nhận thức đợc tầm quan trọng công tác phòng chống tai nạn thơng tích trẻ em, tuân thủ cam kết trị thay đổi sách để đảm bảo thành công cho công tác Quá trình nghiên cứu lâu dài đà tác động tích cực đến việc xây dựng thực thi pháp luật, truyền thông, giáo dục biến đổi môi trờng cải thiện dịch vụ y tế đà cứu sống đợc nhiều trẻ em Việt Nam nay, TNTT trẻ em vấn đề nghiêm trọng TNTT nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tử vong, tàn tật trẻ em Theo Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em (Bộ LĐ, TB-XH), đuối nớc nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em Việt Nam Bình quân ngày có 10 ca đuối nớc Chỉ tính riêng tháng đầu hè 2008, nớc đà có 50 trẻ em bị đuối nớc {24} Bên cạnh đó, hiểm hoạ phổ biến khác nh tai nạn giao thông, bỏng, ngộ độc thức ăn, ngÃ, điện giật, động vật cắn, bom mìn th thờng xuyên xuất gây TNTT trẻ em Những chi phí kinh tế - xà hội TNTT trẻ em gây đà tạo nên gánh nặng cho gia đình xà hội, gây ảnh hởng đến đời sống hàng ngày nh nguồn lực đầu t cho lĩnh vực phát triển khác, chi phí cho chăm sóc, cấp cứu, điều trị, thuốc men, phục hồi chức năng, thiết bị trợ giúp, phơng tiện lại, tiêu tốn số kinh phí đáng kể Tai nạn thơng tích trẻ em TNTT nói chung tạo nên xúc cho toàn xà hội, chí nỗi xúc toàn cầu Chính thế, Đảng Nhà nớc ta quan tâm đến vấn đề Điều thể rõ Quyết định số 197/2001/QĐ- TTg ngày 27/12/2001 Thủ tớng Chính phủ việc phê duyệt Chính sách quốc gia Phòng chống TNTT giai đoạn 2002 - 2010 Trong đó, mục tiêu cụ thể là: " Nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân, từ thay đổi hành vi, nếp sống phù hợp nhằm hạn chế tai nạn thơng tích" Việt Nam phấn đấu đến năm 2010, số vụ tai nạn học đờng giảm 40% gia đình cộng đồng giảm 30% so với năm 2000 {6, tr 4} Một giải pháp phòng chống TNTT đợc đặt định 197/2001/QĐ-TTg là: "Thờng xuyên tuyên truyền, giáo dục phòng chống tai nạn thơng tích, tiến hành lồng ghép, kết hợp sinh hoạt trị quan, tổ chức cộng đồng dân c Nội dung giáo dục bao gồm chủ trơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nớc vấn đề phòng, chống tai nạn thơng tích, bảo đảm an toàn tất lĩnh vực đời sống xà hội Đồng thời, giáo dục để ngời nâng cao hiểu biết nguy có khả xẩy hiểu cách phòng chống tai nạn thơng tích trờng học" {6, tr 6} Trong năm gần đây, công tác nghiên cứu, điều tra, khảo sát TNTT Việt Nam đà bắt đầu đợc triển khai khẩn trơng nhằm giúp Ban đạo quốc gia PCTNTT đề giải pháp tích cực giải thực trạng cấp bách Tuy nhiên, nay, hầu nh cha có đề tài nghiên cứu cách toàn diện, có tính vĩ mô truyền thông giáo dục PCTNTTTE Do đó, việc nghiên cứu nhằm đa giải pháp tổ chức truyền thông giáo dục PCTNTTTE yêu cầu xúc, có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, ngăn chặn hiểm họa TNTTTE, tạo nên sức mạnh tổng hợp cộng đồng xà hội nhằm thực mục tiêu quan trọng sách quốc gia PCTNTT mà định số 197/2001/QĐ-TTg ngày 27/12/2001 Thủ tớng phủ đà đề Trớc bất cập tồn cần thiết đề giải pháp PCTNTTTE, tác giả nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vấn đề trình bày luận án tiến sĩ: "Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thơng tích trẻ em" Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ chất thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục PCTNTTTE nớc ta Trên sở đề xuất đợc giải pháp nâng cao hiệu tổ chức truyền thông giáo dục PCTNTTTE giai đoạn khách thể Đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động truyền thông giáo dục phòng chống TNTTTE Đối tợng nghiên cứu: Các giải pháp tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống TNTTTE Giả thuyết khoa học Tổ chức công tác TTGD PCTNTTTE đà có hiệu tích cực việc nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cộng đồng đặc biệt trẻ em Tuy nhiên, so với yêu cầu sách quốc gia PCTNTT giai đoạn 2002 - 2010 nhiều bất cập Nếu đề đợc số giải pháp tổ chức TTGD PCTNTTTE có hiệu đóng góp tích cực vào việc thực mục tiêu giảm bớt TNTTTE nói riêng mục tiêu quốc gia vỊ PCTNTT nãi chung NhiƯm vơ nghiªn cøu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận truyền thông giáo dục PCTNTTTE 5.2 Đánh giá thực trạng tổ chức truyền thông giáo dục PCTNTT 5.3 Đề xuất giải pháp tổ chức truyền thông giáo dục PCTNTTTE giai đoạn tầm nhìn 2010 2020 Phạm vi nghiên cứu Công tác TTGD PCTNTTTE hoạt động lớn, diễn diện rộng với nhiều lĩnh vực Trong phạm vi luận án tác giả đề giải pháp tầm vĩ mô chủ yếu xác định mô hình truyền thông, phơng tiện truyền thông đại chúng thông qua hoạt động quan, đoàn thể, tổ chức xà hội Phơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng nhóm phơng pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Bao gồm phơng pháp thu thập thông tin khoa học, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khai quát hoá văn bản, tài liệu liên quan đến TNTT TTGD PCTNTTTE, rút kết luận khoa học lĩnh vực nghiên cứu 7.1.1 Phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu văn bản, tài liệu lý luận nớc TNTT, phân tích văn bản, tài liệu sở góc độ để đến nhận thức vấn đề cách khách quan, toàn diện, thông qua phân tích lý thuyết để phát quan điểm đánh giá TNTT từ chọn lọc thông tin quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu Sau thu thập nhiều tài liệu đề cập TNTT nói chung TNTTTE nói riêng, luận án đà tổng hợp, khái quát tài liệu để tạo hƯ thèng lý thut míi vỊ PCTNTTTE 7.1.2 Ph¬ng pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết: Luận án đà sử dụng, xếp tài liệu khoa học liên quan đến đề tài thành hệ thống theo vấn đề nghiên cứu Để xây dựng lý thuyết giải pháp TTGD PCTNTTTE, luận án đà hệ thống hoá nhiều thông tin đa dạng thu thập từ nguồn, tài liệu khác 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phơng pháp quan sát s phạm trực tiếp Trực tiếp tham dự quan sát qua khoá tập huấn PCTNTTTE uỷ ban DSGĐTE (tríc th¸ng 8/2008) tỉ chøc cho c¸c bé cÊp tØnh, huyện quan sát hoạt động TTGD PCTNTTTE đợc tổ chức kênh truyền thông, mô hình, đối tợng truyền thông Trao đổi trực tiếp với các quản lý công tác BVCSTE cán làm công tác quản lý báo chí truyền thông để rút nhận xét, đánh giá giải pháp TTGD PCTNTTTE 7.2.2 Phơng pháp thể nghiệm khoa học Nhằm thể nghiệm số giải pháp truyền thông giáo dục PCTNTTTE tác giả luận án đà trực tiếp tổ chức số hoạt động truyền thông kênh: Trực tiếp biên kịch, tổ chức sản xuất phim ngắn thông điệp đề tài PCTNTTTE (hợp đồng sản xuất với hÃng phim giới mới) Phát sóng kênh VTV1, đài THVN xây dựng thành bảng hình mầu cho lớp tập huấn PCTNTTTE Trực tiếp tham gia tọa đàm xây dựng nội dung chơng trình tọa đàm kênh VTV1, VTV2 (Đài THVN) đề tài PCTNTTTE Trực tiếp đạo tổ chức thi sáng tác kịch phim truyện ngắn "Vì môi trờng an toàn cho trẻ em" (tập trung chủ đề PCTNTE) Trực tiếp đạo tổ chức chuyên trang PCTNTE Tạp chí Gia đình Trẻ em Báo Gia đình Xà hội (hai quan báo chí mà tác giả làm Tổng biên tập) Biên soạn, tổ chức xuất tài liệu truyền thông, tờ rơi, áp phích PCTNTTTE để cấp cho cán BVCSTE sở (tỉnh, huyện) làm công tác TTGD PCTNTTTE 7.2.3 Phơng pháp chuyên gia Tiến hành vấn, điều tra phiếu hỏi lấy ý kiến đánh giá chuyên gia làm công tác quản lý TTGD PCTNTTTE mức độ cần thiết, mức độ khả thi giải pháp tổ chức TTGD PCTNTTTE 7.3 Phơng pháp toán học Gồm toán phân tích, toán thông kê, toán xác suất để xử lý kết thu đợc từ phiếu điều tra Nguồn số liệu Đánh giá đầu vào nhận thức, kiến thức thực hành cộng đồng PCTNTTTE mô hình truyền thông tỉnh, thành phố đại diƯn cho miỊn B¾c, Trung, Nam, miỊn nói phÝa Bắc vùng đồng sông Cửu Long nơi có nhiều TNTTTE Cuộc khảo sát, đánh giá trung tâm huy ®éng céng ®ång ViƯt Nam (Vicom) thùc hiƯn víi chủ trì uỷ ban DSGĐTE vào tháng 11/2003 Kế hoạch hành động chiến lợc nhằm giảm TNTTTE ViÖt Nam, Iam Scott, Autralia, PO Box 302 Abbotsford, Vietoria 3067 Autralia tháng 6/2001 Báo cáo kết điều tra liên trờng chấn thơng Việt Nam tiến hành mạng lới nghiên cứu y tế công cộng Việt Nam, Hà Nội, 2003 Các báo cáo cËp nhËt vỊ TNTTTE cđa ban DSG§TE, UNICEF, Bé y tế, Bộ LĐ-TB-XH Ban đạo quốc gia PCTNTT Ch¬ng 1: C¬ së lý ln cđa việc tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thơng tích trẻ em 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nớc TNTTTE nguy lớn, đe doạ tính mạng nhiều trẻ em Vì vậy, việc PCTNTTTE u tiên hàng đầu chiến lợc phát triển trẻ em nớc phát triển Kết "Bangladesh Health and Injury Survey Report on Children, January, 2005" cho thÊy tû lệ tử vong trẻ em bệnh truyền nhiễm tiếp tục giảm tỷ lệ tử vong TNTT ngày tăng Đặc biệt, chết đuối tai nạn thờng gặp nguyên nhân gây tử vong trẻ em, nhóm trẻ từ tuổi - tuổi Kết nghiên cứu sở giúp cho nhà hoạch định sách ngời định đa can thiệp kịp thời nhằm bảo vệ quyền đợc sống trẻ em Sự can thiệp đợc ứng dụng rộng rÃi nhân rộng tới nớc phát triển khác Theo nghiên cứu TNTTTE Bắc Kinh, Trung Quốc ủy ban Phụ nữ Trẻ em, Bộ y tế Trung Quốc, UNICEF Liên minh Cứu trợ trẻ em tiến hành tháng 10 năm 2003 cho thấy, TNTT xem nguyên nhân dẫn đến tử vong khuyết tật trẻ em Bắc Kinh năm 2003, Bắc Kinh có 50.000 trẻ em bị thơng tích mức độ khác Tính trung bình có 139 trẻ em bị thơng ngày phải nhập viện, chữa trị, bị tàn tật tử vong Tỷ lệ thơng tích trẻ sơ sinh thấp nhng lại tăng cao nhóm từ -9 tuổi Nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thông đuối nớc Tai nạn giao thông đà dẫn đến thơng tật nghiêm trọng cho trẻ em, đặc biệt học sinh học trung học sở Phần lớn em bị nạn xe đạp tới trờng học nhà Đờng làng nơi tai nạn giao thông xảy nhiều Khuyết tật vĩnh viễn TNTT gây đà để lại hậu khôn lờng tình cảm vật chất Tuy nhiên, số TNTT tránh đợc nh tai nạn giao thông, ngÃ, bị động vật cắn thNghiên cứu cho thấy: môi tr ờng gia đình gây nhiều nguy TNTT cho trẻ em nh nơi để chất lỏng nóng, cầu thang hẹp th Ngoài xà hội, công trờng xây dựng, hệ thống giao thông bất cập thiếu vắng địa điểm vui chơi an toàn cho trẻ em thcũng nguyên nhân gây TNTTTE Một nghiên cứu UNICEF năn 2001 cho thấy 98% số trẻ em tử vong TNTT nớc phát triển Cũng nh trẻ em bị bệnh truyền nhiễm, khuyết tËt vÜnh viƠn lµ tư vong TNTT hoµn toµn phòng chống đợc Trong giới công nghiệp hoá, số trẻ em bị chết TNTT giảm 50% 50 năm qua {25} Việc giảm tử vong trẻ em nớc phát triển kết tự nhiên phát triển kinh tế Đó cố gắng nỗ lực mang tÝnh tËp thĨ , b¾t ngn tõ viƯc nhËn thøc đợc tầm quan trọng vấn đề, tuân thủ theo cam kết trị thay đổi sách Quá trình nghiên cứu lâu dài, việc xây dựng luật, biến đổi môi trờng, giáo dục công cải thiện dịch vụ y tế đà cứu sống hàng triệu trẻ em Liên minh cứu trợ trẻ em - mét tỉ chøc chuyªn nghiªn cøu PCTNTTTE, ë nớc phát triển, đà phối hợp với UNICEF phủ nớc tiến hành khảo sát chuẩn bị cho hoạt động lĩnh vực 26 nớc công nghiệp phát triển, TNTTTE thờng gặp là: tai nạn giao thông, đuối nớc, ngÃ, bỏng, ngộ độc thức ăn Trung bình hàng năm có 20.000 trẻ em từ 14 tuổi bị chết ( đặc biệt tai nạn giao thông) 1.1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài nớc Gần đây, Việt Nam qua số nghiên cứu thống kê đà cho thấy xu hớng gia tăng TNTTTE Đây nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em dới 15 tuổi Theo số liệu trờng Đại học y dợc thành phố Hồ Chí Minh năm 1998 thì: nguyên nhân chết trẻ em từ 15 tuổi 59% thơng tích, 35% chết đuối, 9% tai nạn giao thông, 3% điện giật 2% ngà Theo nghiên cứu UNICEF UBBVCSTE tiến hành năm 2001 vùng miền nớc, nguyên nhân chủ yếu gây TNTTTE ngÃ, tai nạn giao thông, súc vật cắn bỏng Theo báo cáo cho UNICEF điều tra liên trờng Đại học Y Bộ y tế chấn thơng Việt Nam năm 2001, chấn thơng không tử vong là: ngÃ, động vật cắn, giao thông đờng bộ, chấn thơng vật sắc Các nguyên nhân khác là, bỏng, ngộ độc, vật rơi Nhóm tuổi dễ bị tổn thơng từ tuổi, với tỷ suất chấn thơng không tử vong cao Trong nhóm tuổi này, ngà nguyên nhân hàng đầu gây nên chấn thơng, sau động vật cắn, giao thông đờng bộ, vật sắc Theo Báo cáo đánh giá UBDSGĐTE xây dựng mô hình PCTNTTTE cộng đồng, có nguyên nhân quan trọng làm gia tăng TNTTTE nhận thức TNTTTE công tác truyền thông giáo dục, PCTNTTTE cha sâu rộng cộng đồng Các nghiên cứu cho biết ngăn ngừa đợc tình trạng TTTE giảm đợc 70% số tử vong 57% số thơng tật độ tuổi dới 20 Việt Nam Điều tra quốc gia năm 2001 cho biết: có 1.500.000 trẻ em bị thơng tích 20 giây có trẻ em bị thơng tích 20 phút có em bị chết thơng tích, (theo Plan: Reprt to UNICEF on Viet Nam Multi – Center injury survey – Viet Nam Publist health network, 2003) Mét sè nghiªn cứu nguyên nhân gia tăng TNTTTE đà cho thấy phần lớn TNTTTE xẩy bất ngờ, ngời lớn thiếu hiểu biết không cẩn thận, khả hạn chế trình độ thể chất để tránh rủi ro trẻ em Các nghiên cứu cho thấy, nhiều năm trôi qua, TNTT xẩy đà huỷ hoại sức khoẻ, tính mạng sống nhiều ngời, hiểm hoạ lại đợc xà hội quan tâm so với loại bệnh tật rủi ro khác Tại họp nhóm t vấn thiên niên kỷ năm 2000, Thủ tớng Phan Văn Khải đà khẳng định: "Tai nạn thơng tích cản trở ảnh hởng tới phát triển mà Việt Nam phải đứng đầu" Chiến lợc quốc gia PCTNTT giai đoạn 2001 - 2010 nêu rõ: "Tai nạn thơng tích nguyên nhân chđ u dÉn tíi tư vong, bƯnh tËt vµ khut tật Việt Nam" Nó đòi hỏi chi phí kinh tế lớn, đe doạ thực sự phát triển đất nớc Tử vong phần nhỏ gánh nặng TNTT Theo báo cáo phòng cảnh sát giao thông đờng Việt Nam, trung bình ca tử vong đờng có bốn ca phải nhập viện ca chấn thơng sọ nÃo hay xơng sống nghiêm trọng gây ảnh hởng lâu dài đến nạn nhân gia đình {16} Các số liƯu cđa Bé y tÕ cho thÊy: cø ca tư vong bƯnh viƯn TNTT giao th«ng hay chấn thơng sọ nÃo ( nguyên nhân chủ yếu tử vong bệnh viên) có 58 ca khác bị tàn tật {7}, chi phí liên quan đến TNTT vµ t vong TNTT rÊt lín, chiÕm tíi 75% ngân sách y tế trực tiếp bệnh viện đô thị {58} Những chi phí kinh tế - xà hội TNTT gây đà tạo nên gánh nặng cho gia đình xà hội Đối tợng bị tử vong phải chịu ảnh hởng trực tiếp từ TNTT phần lớn lực lợng lao động ngời cha thành niên, trẻ em Bên cạnh tỉn thÊt trùc tiÕp vỊ vËt chÊt, TNTT ®· cíp tiềm lao động, tiềm sống trớc mắt lâu dài, gây ảnh hởng đến đời sống hàng ngày nh nguồn lực đầu t cho phát triển Hàng loạt chi phí lớn liên quan tới việc khắc phục hậu TNTT gây nh: chăm sóc, cấp cứu, điều trị nội trú, thuốc men, phục hồi chức năng, thiết bị trợ giúp, phơng tiện lại thtrở thành gánh nặng cho gia đình, cộng đồng, xà hội Việt Nam nay, tác hại TNTT trẻ em ngời cha thành niên độ tuổi từ - 16 tuổi lớn Trẻ em đối tợng dễ bị tổn thơng cao Rất nhiều yếu tố tác động đến khả chịu rủi ro cao TNTT trẻ em nh: phát triển thể chất trÝ t cha hoµn thiƯn, sù hiĨu biÕt vỊ mèi nguy cách phòng tránh TNTT non nớt, ứng xử trớc tình uống TNTT cha linh hoạt, có khả phòng tránh hiểm hoạ th Theo báo cáo Bệnh viện Chợ Rẫy, bình quân 24 có 22 ngời chết 70 ngời bị chấn thơng TNGT Trong báo cáo Đánh giá kiến thức, nhận thức thực hành cộng đồng phòng tránh tai nạn thơng tích trẻ em mô hình truyền thông tỉnh, thành phố nớc Bộ y tế, UBDSGĐTE phối hợp triển khai đà xác định đợc mô hình truyền thông gồm: Nguồn cung cấp thông tin, nội dung thông tin, kênh chuyển tải thông tin, đối tợng nhận thông tin thông tin phản hồi, thiết kế hoạt động truyền thông phù hợp với đối tợng nhằm nâng cao nhân thức, chuyển đổi hành vi ngời lớn trẻ em PCTNTTTE, góp phầm giảm tỷ lệ chết tàn tật TNTTTE gây Tháng năm 2003, UNICEF đà ký thoả thuận hợp tác với phủ Việt Nam để triểu khai chiến dịch truyền thông, mô hình phòng chống TNTTTE biện pháp an toàn cho trẻ em Việt Nam Qua phần tổng quan vấn đề nghiên cứu truyền thông truyền thông giáo dục PCTNTTTE ta thấy: TNTT nói chung trẻ em nói riêng mối hiểm hoạ không Việt Nam mà toàn giới Hiểm hoạ không nguy nớc phát triển mà nớc phát triển nớc nghèo nàn, lạc hậu phát triển, TNTTTE có nguy lớn đe doạ đến tính mạng sống nhiều trẻ em Chính vậy, quan tâm toàn giới, lo lắng, quan tâm nhà nớc Việt Nam với vấn đề TNTT đợc thể sâu sắc Trong - năm gần đây, công tác nghiên cứu, điều tra, khảo sát TNTT Việt Nam đà bắt đầu đợc triển khai nhằm giúp Ban đạo quốc gia phòng chống TNTT đề giải pháp tích cực giải thực trạng cấp bách Tuy nhiên, nay, hầu nh cha có đề tài nghiên cứu cách hệ thống, có tính vĩ mô công tác truyền thông giáo dục PCTNTTTE Vì vậy, luận án: "Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thơng 10 tích trẻ em" có ý nghĩa lý luận thực tiƠn quan träng viƯc n©ng cao nhËn thøc, thay đổi hành vi, ngăn chặn hiểm hoạ TNTTTE, tạo nên sức mạnh tổng hợp cộng đồng xà hội nhằm thực mục tiêu sách quốc gia PCTNTT giai đoạn tầm nhìn 2010 - 2020 Trớc tiên, đề tài xin đề cập tới phần lý luận vấn đề truyền thông giáo dục PCTNTTTE 1.2 Lý ln chung vỊ tỉ chøc trun th«ng gi¸o dơc PCTNTTTE 1.2.1 Kh¸i niƯm vỊ tỉ chøc Tht ngữ tổ chức (Organisation) bắt nguồn từ chữ Hy Lạp, Organon tức công cụ Tổ chức khoa học thiết lập mối quan hệ ngời để thực việc quản lý, đặt hệ thống máy quản lý tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ đợc giảm [13] Để làm rõ đối tợng, nhiệm vụ nh ranh giới giáp biên khoa học tổ chức với khoa học liên ngành, cần xác định nội hàm số khái niệm hạt nhân lÃnh đạo, quản lý, tổ chức Khoa học tổ chức với t cách khoa học hệ thống tích hợp đa ngành, liên ngành Nếu xét theo nghĩa rộng lÃnh đạo khái niệm bao trùm, tổ chức khái niệm nhánh lÃnh đạo, quản lý khái niệm phát sinh hai khái niệm sản sinh Xét theo quan điểm hệ thống lÃnh đạo trình mà tổ chức quản lý khâu thao tác, công đoạn lÃnh đạo Khoa học tổ chức khoa học tổng hợp, hệ thống, đa ngành, liên ngành, không đồng với khoa học quản lý khoa học khác có liên quan Khoa học tổ chức có đối tợng nghiên cứu là: cấu trúc, quy luật, nguyên tắc vận hành điều kiện cần đủ để đạt hiệu quả, hiệu lực tổ chøc [38, tr 32, 33] Tỉ chøc lµ mét vÊn đề phức tạp Với lý đó, khoa học tiếp cận tổ chức có cách hiểu khác Các nhà triết học coi tổ chức cấu tồn vật, thuộc tính thân vật Các nhà tâm lý học coi tổ chức tập thể cá nh©n thõa nhËn cã suy tÝnh, cã hiĨu biÕt, cã phối hợp hành động với góc độ tâm lý xà hội ngời ta nhìn nhận tổ chức nhóm thức cá nhân hệ thống tơng tác xử lý thông tin đa định Các nhà kinh tế học coi tổ chức trung tâm hoạt động kinh tế công cụ doanh nghiệp để sản xuất hàng hoá, dịch vụ

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ về mối quan hệ 5 thực thể của chu trình truyền thông - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Sơ đồ v ề mối quan hệ 5 thực thể của chu trình truyền thông (Trang 28)
Bảng 1: Các loại TNTTTE và mức độ nghiêm trọng theo đánh giá của hộ - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 1 Các loại TNTTTE và mức độ nghiêm trọng theo đánh giá của hộ (Trang 54)
Bảng 2: Sự cần thiết phải PCTNTTTE theo quan điểm của hộ gia đình - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 2 Sự cần thiết phải PCTNTTTE theo quan điểm của hộ gia đình (Trang 59)
Bảng 3: Vai trò của các ban, ngành, đoàn thể trong hoạt động truyền thông giáo dục PCTNTTTE - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 3 Vai trò của các ban, ngành, đoàn thể trong hoạt động truyền thông giáo dục PCTNTTTE (Trang 64)
Bảng 7: Hình thức truyền thông giáo dục PCTNTTTE đã triển khai theo - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 7 Hình thức truyền thông giáo dục PCTNTTTE đã triển khai theo (Trang 82)
Bảng 8: Tác động của hơng ớc. - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 8 Tác động của hơng ớc (Trang 91)
Bảng 9: Nội dung thông tin về PCTNTTTE. - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 9 Nội dung thông tin về PCTNTTTE (Trang 93)
Bảng 10: Nội dung truyền thông giáo dục PCTNTTTE theo đánh giá của cán bé. - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 10 Nội dung truyền thông giáo dục PCTNTTTE theo đánh giá của cán bé (Trang 94)
Bảng 12: Tỷ lệ các hộ gia đình biết các biện pháp PCTNTTTE. - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 12 Tỷ lệ các hộ gia đình biết các biện pháp PCTNTTTE (Trang 96)
Bảng 13: Tác động của truyền thông giáo dục PCTNTTTE đối với các hộ gia đình. - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 13 Tác động của truyền thông giáo dục PCTNTTTE đối với các hộ gia đình (Trang 97)
Bảng 14: Những yếu tố tác  động tích cực đến việc  chuyển đổi hành vi về PCTNTTTE của các hộ gia đình. - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 14 Những yếu tố tác động tích cực đến việc chuyển đổi hành vi về PCTNTTTE của các hộ gia đình (Trang 99)
Bảng 16: Những thuận lợi trong TTGD PCTNTTTE theo đánh giá của các cán bộ. - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 16 Những thuận lợi trong TTGD PCTNTTTE theo đánh giá của các cán bộ (Trang 103)
Bảng 17: Mức độ  tham gia vào hoạt động TTGD PCTNTTTE của các hộ gia đình - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 17 Mức độ tham gia vào hoạt động TTGD PCTNTTTE của các hộ gia đình (Trang 104)
Bảng 18: Các yếu tố cản trở hiệu quả hoạt động TTGD PCTNTTTE theo đánh giá của các cán bộ. - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 18 Các yếu tố cản trở hiệu quả hoạt động TTGD PCTNTTTE theo đánh giá của các cán bộ (Trang 106)
Bảng 19: Các kiến thức về PCTNTTTE theo tờng quan điểm số con dới 16 tuổi (%) - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 19 Các kiến thức về PCTNTTTE theo tờng quan điểm số con dới 16 tuổi (%) (Trang 113)
Bảng 20: Việc kiểm tra giám sát hoạt động TTGD PCTNTTTE theo đánh giá của cán bộ. - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 20 Việc kiểm tra giám sát hoạt động TTGD PCTNTTTE theo đánh giá của cán bộ (Trang 115)
Bảng   21:  Một  số   kiến     nghị  và   giải  pháp  nâ ng  cao   hiệu   quả  hoạt   động TTGD PCTNTTTE của các hộ gia đình. - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
ng 21: Một số kiến nghị và giải pháp nâ ng cao hiệu quả hoạt động TTGD PCTNTTTE của các hộ gia đình (Trang 117)
Bảng   23:   Các   ban   ngành   đoàn   thể   chịu   trách   nhiệp   chính   trong   TTGD PCTNTTTE - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
ng 23: Các ban ngành đoàn thể chịu trách nhiệp chính trong TTGD PCTNTTTE (Trang 118)
Bảng 24: Đối tợng cần TTGD PCTNTTTE. - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 24 Đối tợng cần TTGD PCTNTTTE (Trang 120)
Bảng 26: Kiến nghị về hình thức TTGD PCTNTTTE. - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Bảng 26 Kiến nghị về hình thức TTGD PCTNTTTE (Trang 123)
Hình thức truyền thông tơng tác (truyền thông t vấn trực tiếp tại nhà) đ- đ-ợc các cán bộ và ngời dân kiến nghị tiếp tục triển khai thờng xuyên hơn nữa vì - Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em
Hình th ức truyền thông tơng tác (truyền thông t vấn trực tiếp tại nhà) đ- đ-ợc các cán bộ và ngời dân kiến nghị tiếp tục triển khai thờng xuyên hơn nữa vì (Trang 124)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w