1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần tập đoàn hoàng hà

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần tập đoàn hoàng hà
Tác giả Nguyễn Thị Thanh
Người hướng dẫn ThS. Hà Phương Dung
Trường học Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Hà
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 749,5 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ (3)
    • 1.1. Đặc điểm, tình hình chung của Công ty cổ phần tập đoang Hoàng Hà 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (3)
      • 1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty (7)
      • 1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức sổ kế toán sử dụng của Công ty Cổ phần tập đoàn Hoàng Hà (10)
        • 1.1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần tập đoàn Hoàng Hà (10)
        • 1.1.3.2. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Hà (14)
    • 1.2. Sự cần thiết của công tác tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp (16)
      • 1.2.1. Quá trình bán hàng, kết quả tiêu thụ trong Công ty (16)
      • 1.2.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm (17)
    • 1.3. Những vấn đề cơ bản về bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ (18)
      • 1.3.1. Phương thức bán hàng (18)
      • 1.3.2. Doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu (19)
      • 1.3.4. Giá vốn hàng tiêu thụ (26)
      • 1.3.5. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý (27)
        • 1.3.5.1. Chi phí bán hàng (27)
        • 1.3.5.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp (31)
    • 1.4. Xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty (34)
      • 1.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng (35)
      • 1.4.2. Sổ và báo váo kế toán sử dụng (37)
  • Chương II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOÀNG HÀ (38)
    • 2.1. Kế toán giá vốn sản phẩm tiêu thụ (38)
    • 2.2. Kế toán doanh thu bán hàng (47)
      • 2.2.1. Chứng từ (47)
      • 2.2.2. Quy trình nhập số liệu (48)
    • 2.3. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (54)
    • 2.5. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ (59)
  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOÀNG HÀ (64)
    • 3.1. Nhận xét, đánh giá thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty (64)
      • 3.1.1. Ưu điểm (64)
      • 3.1.2. Nhược điểm (66)
    • 3.2. Một số ý kiến giúp phần hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Hà (66)
  • KẾT LUẬN.....................................................................................................68 (69)

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ

Đặc điểm, tình hình chung của Công ty cổ phần tập đoang Hoàng Hà 3 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

* Quá trình hình thành của Công ty

Công ty CP tập đoàn Hoàng Hà tiền thân là Công ty TNHH Hoàng Hà được thành lập từ năm 2002, đến ngày 08/02/2007 đổi tên thành Công ty cổ phần Xây dựng Hoàng Hà, đến ngày 15/02/2008 đổi tên thành Công ty CP tập đoàn Hoàng Hà theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 22.03.000778 do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp.

Sản phẩm chính của Công ty khi mới thành lập là gạch, ngói đất sét nung tuynel, nhận thầu thi công xây lắp, vận tải đường bộ, đường thuỷ.

Ngày 15 tháng 2 năm 2008 đổi tên thành: Công ty cổ phần tập đoàn

Trụ sở công ty: Cụm CN Kim Sơn - xã Kim Sơn - huyện Đông Triều

- tỉnh Quảng Ninh Điện thoại: 033.677578 fax: 033.677576

Email: HoangthachCT@yahoo.com.VN

Website: www.hoanghagroup.com.vn

Số lượng công nhân viên: 1.120 người

* Quá trình phát triển của Công ty:

Kể từ khi công ty được thành lập, Công ty đã tập trung kinh doanh theo các ngành nghề đã được đăng ký như: nhận thầu thi công một số công trình có quy mô nhỏ, giá trị từ 100 triệu đến dưới 01 tỷ đồng và Công ty tập trung đầu tư liên doanh với Công ty TNHH Việt Đức Hải Dương để xây dựng 01 nhà máy sản xuất gạch nung tuynel với công suất 20 triệu viên/năm tại xã Hoàng Quế - huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh Sau gần một năm đầu tư và xây dựng, nhà máy gặp không ít khó khăn, lĩnh vực thi công xây lắp chưa có thị trường, sản phẩm sản xuất ra chưa có thương hiệu do đó việc sản xuất kinh doanh những năm đầu cực kỳ khó khăn kể cả về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Cùng lúc đó, công ty TNHH Việt Đức Hải Dương xin rút vốn liên doanh như vậy lại càng khó khăn hơn Song có sự quyết tâm của HĐTV công ty quyết định mua lại toàn bộ phần vốn góp của công ty TNHH Việt Đức Hải Dương và củng cố lại công tác tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh Với quyết tâm của Hội đồng thành viên và cán bộ điều hành cùng đội ngũ công nhân nhiệt huyết nghề nghiệp, sau 06 tháng công ty đã sản xuất kinh doanh phát triển Sản xuất đến đâu tiêu thụ hết đến đó, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, dần dần đã có uy tín trên thị trường, CBCNV hăng say làm việc Với lợi thế đó, công ty tiếp tục đầu tư dây chuyền số 2, sản phẩm của dây chuyền số 2 chủ yếu là sản phẩm mỏng tiêu tốn ít nguyên liệu và có giá trị cao Nâng sản lượng từ 20 triệu viên QTC/năm lên 60 triệu viên sản phẩm QTC/năm.

Không dừng ở đó Công ty tiếp tục mở thêm ngành nghề để phù hợp với xu hướng phát triển đa dạng hoá sản phẩm phục vụ các công trình xây dựng trong khu vực Đặc biệt với ngành nghề thi công xây lắp của công ty thường xuyên phải mua các sản phẩm khung nhà kết cấu thép, tôn mạ màu để hoàn thiện công trình do đó năm 2004 công ty tiếp tục đầu tư 01 nhà máy sản xuất kết cấu thép và gia công tôn mạ màu tại cụm công nghiệp Kim Sơn - huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh với công suất 5000 tấn sản phẩm kết cấu thép,

1 triệu m 2 tôn mạ màu các loại/năm Sau 6 tháng xây dựng nhà máy, công ty đã giải quyết thêm trên 100 lao động, nâng số công nhân toàn công ty lên trên

1000 lao động có việc làm ổn định thu nhập cao.

Sau khi sản phẩm của nhà máy kết cấu thép ra đời, công ty sẵn có các sản phẩm gạch xây các loại, nem tách lát nền, ngói lợp 22v/m 2 , ngói hài, tôn mạ màu các loại, khung nhà za min tiền chế được sản xuất theo đơn đặt hàng. Chính các sản phẩm trên đã tạo dựng thêm cho các công trình xây dựng của công ty cũng như nhận thầu, ký được nhiều hợp đồng, nhiều công trình có giá trị cao Công ty đã trúng thầu nhiều công trình, chủ đầu tư Trung Quốc, Hàn Quốc, đầu tư tại Việt Nam và nhiều công trình cho công ty xi măng Hoàng Thạch và một số các chủ đầu tư khác Các sản phẩm, các công trình xây dựng của công ty thi công được các chủ đầu tư trong nước và nước ngoài tín nhiệm và đánh giá cao về mặt quản lý, tiến độ, chất lượng công trình đưa vào sử dụng tốt

Chính vì sự đầu tư trên, Công ty đã đưa ra được nhiều sản phẩm chất lượng tốt cho thị trường, hiện nay sản xuất ra đến đâu tiêu thụ hết đến đó và được khách hàng tín nhiệm lựa chọn sản phẩm của Công ty Tháng 5 năm

2007, sản phẩm của công ty vinh dự được bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao vùng Duyên hải và chủ doanh nghiệp được bình chọn là doanh nhân xuất sắc vùng Duyên hải Đồng bằng Bắc bộ.

Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Hà còn là thành viên của:

- Hiệp hội các doanh nghiệp huyện Đông Triều.

- Hội viên Liên minh HTX và doanh nghiệp NQD tỉnh Quảng Ninh.

- Hội viên Hội các nhà doanh nghiệp trẻ tỉnh Quảng Ninh.

- Hội viên Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.

- Hội viên Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.

Trải qua 7 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần tập đoànHoàng Hà đã từng bước đi lên, với những công nghệ và thiết bị ngày càng đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm, doanh thu của Công ty ngày một tăng cao, năm

2004 với doanh thu là 15.500 triệu đồng thì đến năm 2007 doanh thu sản xuất kinh doanh đạt 68.500 triệu đồng.

Các thành tích mà Công ty đã đạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác xã hội.

 Công ty đã đạt danh hiệu tốp 100 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam

 Đạt giải thưởng sao vàng đất việt năm 2007

 Huy chương vàng và chứng nhận danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn cho sản phẩm “ngói đất sét nung” của Công ty

Cổ phần Xây dựng Hoàng Hà do chương trình bình chọn, chứng nhận - tôn vinh thương hiệu nổi tiếng vùng Duyên hải đồng bằng Bắc Bộ năm 2007.

 Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp trao tặng cho Công ty xây dựng Hoàng Hà đã có thành tích trong phong trào thi đua lao động sản xuất, kinh doanh và các nhiệm vụ công tác khác trong năm 2005.

 Năm 2007 Cục thuế Tỉnh Quảng Ninh tặng Giấy khen Cho Công ty TNHH Hoàng Hà đã có thành tích thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế năm 2006.

 UBND huyện Đông Triều tặng Giấy khen Công ty TNHH Hoàng Hà có nhiều thành tích trong phong trào thi đua giành danh hiệu doanh nghiệp giỏi năm 2006.

 Quyết định của Chủ đầu tư Trung Quốc thưởng cho Công ty xây dựngHoàng Hà về việc vượt tiến độ công trình.

1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty

A Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.

SƠ ĐỒ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

B Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của từng bộ phận

1/ Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người đứng đầu công ty, lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị, triệu tập chủ trì cuộc họp Hội đồng quản trị.

2/ Tổng giám đốc: Phạm Văn Thể là người được Hội đồng quản trị bầu ra,

Phó Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc

Công ty TNHH MTV gốm Hoàng Quế

Công ty TNHH MTV XD

Công ty TNHH MTV gốm màu Kim Sơn

Công ty TNHH MTV XD

Ban kiểm soát là người đại diện pháp nhân của của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và các cơ quan quản lý cấp trên trong các hoạt động của Công ty Tổng giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong Công ty Tổng giám đốc có quyền trong quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng hoặc kỷ luật đối với tất cả các CBCNV, Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và nhà nước về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tổng giám đốc trực tiếp điều hành và quản lý Phòng Kế toán tài chính, Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng quản trị về mọi hoạt động của công ty. 3/ Phó tổng giám đốc: Phạm Lương Thê

Giúp việc cho Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về những công việc được phân công và trực tiếp theo dõi, chỉ đạo về hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về mọi hoạt động của các đơn vị đã được Tổng giám đốc giao cho để quản lý.

 Phòng Kinh tế – Kế hoạch – Kỹ thuật

 Công ty TNHH MTV gốm Hoàng Quế

 Công ty TNHH MTV Kết cấu Thép

Thay mặt Tổng giám đốc điều hành công việc và chỉ đạo các phòng ban chức năng khi Tổng giám đốc đi vắng.

4/ Phó tổng giám đốc: Nguyễn Đức Thìn

Giúp việc cho Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về những công việc được phân công và trực tiếp theo dõi, chỉ đạo về hoạt động kinh doanh của các đơn vị, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về mọi hoạt động của các đơn vị đã được Tổng giám đốc giao cho để quản lý.

 Phòng Tổ chức hành chính

 Công ty TNHH MTV xây dựng số 1

 Công ty TNHH MTV xây dựng số 2

 Công ty TNHH MTV gốm màu Kim Sơn

Thay mặt Tổng giám đốc điều hành công việc và chỉ đạo các phòng ban chức năng khi Tổng giám đốc đi vắng.

5/ Phòng TCHC: Là phòng quản lý, chỉ đạo thực hiện các công tác như sau:

- Công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

- Công tác về tiền lương, các chế độ chính sách cho người lao động

- Công tác định mức lao động, bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động.

- Công tác bảo vệ quân sự, bảo vệ tài sản của Công ty, an ninh trật tự.

- Tham mưu cho Phó Tổng giám đốc về công tác tổ chức nhân sự trong Công ty.

6/ Phòng Kinh tế – kế hoạch – Kỹ thuật: là phòng có nghiệp vụ quản lý như sau:

- Bộ phận Kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cần thực hiện trong năm, tham mưu và giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc xúc tiến, quản lý hoạt động đối ngoại với khách hàng, lập kế hoạch thực hiện các công trình và nhiệm vụ cho các công ty thành viên trực thuộc, kế hoạch cho xây dựng, thi công, bán hàng hoá sản phẩm…

Sự cần thiết của công tác tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp

1.2.1 Quá trình bán hàng, kết quả tiêu thụ trong Công ty

Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực, có rất nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều khó khăn thử thách Để thực hiện hoạt động bán hàng có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và nhu cầu tiêu dung của con người, để tăng lợi nhuận, công ty cần quản lý chặt chẽ quá trình bán hàng, kết quả tiêu thụ theo các yêu cầu sau:

- Theo dõi hàng hoá xuất bán trên cả ba chỉ tiêu: Số lượng, chất lượng, giá trị.

- Nắm vững tình hình thị trường, theo dõi từng phương thức bán hàng,từng hình thức thanh toán, từng loại hàng hoá tiêu thụ và tình hình thu hồi nợ từng khách hàng.

- Tính toán xác định doanh thu bán hàng, doanh thu thuần tạo cơ sở để xác định chính xác lợi nhuận của doanh nghiệp.

Các nhà quản trị doanh nghiệp luôn luôn cần biết thông tin một cách chi tiết, cụ thể về quá trình bán hàng và kết quả bán hàng của từng loại sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ để đáp ứng yêu cầu quả lý vĩ mô, để có được những quyết định đúng đắn cho sự phát triển doanh nghiệp không chỉ trong thời gian hiện tại mà cả về tương lai lâu dài Việc kế toán chi tiết hoạt động bán hàng, kết quả bán hàng sẽ giúp các chủ doanh nghiệp quyết định nên mở rộng hay thu hẹp quy mô hoạt động, mở rộng hay thu hẹp như thế nào, tới mức độ nào hay quyết định đình chỉ sản xuất hoặc tiếp tục sản xuất Vì lẽ đó, tổ chức công tác kế toán bán hàng, xác định kết quả tiêu thụ trên máy vi tính là rất hữu ích cho các doanh nghiệp vì có thể cung cấp thông tin một cách đầy đủ chính xác kịp thời.

1.2.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm

* Vai Trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm Quá trình bán hàng và kết quả bán hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, giữa chúng có mối tương quan mật thiết với nhau Kết quả bán hàng là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp còn bán hàng là phương tiện hữu hiệu để thực hiện mục đích đó Do vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải có những nhìn nhận sâu sắc về quá trình bán hàng nhằm xác định đúng đắn hướng đi cũng như chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mình.

*Nhiệm vụ của kế toán bán hàng, kết quả bán hàng

Kế toán với chức năng kiểm tra giám sát các hoạt động kinh tế tài chính trong doanh nghiệp nói chung và khâu bán hàng và kết quả bán hàng nói riêng phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lương hàng hoá, dịch vụ bán ra và tiêu thụ nội bộ, tính toán đúng đắn giá trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng và các chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng.

- Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, phân phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toán và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.

- Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng và kết quả bán hàng và phân phối kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp.

Như vậy, việc tổ chức bán hàng, và kết quả bán hàng trong doanh nghiệp là hết sức quan trọng Nó giúp doanh nghiệp nhận biết được tình hình tiêu thụ của từng mặt hàng, khả năng thanh toán của khách hàng, lợi nhuận thu được qua hoạt động bán hàng để từ đó doanh nghiệp đề ra những giải pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới.

Những vấn đề cơ bản về bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ

+ Khi xuất kho hàng hoá bán, khách hàng đều nhận hàng trực tiếp ở kho của doanh nghiệp, hàng hoá dù khách hàng đã thanh toán tiền hay chưa thanh toán tiền, nhưng đã chuyển quyền sở hữu nên kế toán căn cứ vào hoá đơn bán hoặc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho phản ánh doanh thu như sau:

Nợ TK 111 “Tiền mặt” (khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt)

Nợ TK112 “Tiền gửi NH (khách hàng thanh toán ngay bằng TGNH

Nợ TK 131 “Phải thu của khách hàng”.

Có TK 511 “doanh thu bán hàng”

Có TK 3313 (33311): “Thuế GTGT phải nộp” Đồng thời phản ánh trị giá vốn của hàng xuất kho

Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán”

* Bán buôn vận chuyển thẳng: ở hình thức này, các nghiệp vụ phát sinh cũng được kế toán phản ánh tương tự hình thức trên, chỉ khác ở chỗ không ghi giảm hàng hoá ở TK 155 vì hàng bán không qua kho của doanh nghiệp Cụ thể.

Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán”

Nợ Tk 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”

Có TK 111/TK 112 (trường hợp doanh nghiệp đã thanh toán với bên cung cấp).

Kế toán căn cứ vào báo cáo BH và giấy nộp tiền, phản ánh doanh thu:

Nợ TK 111 “Tiền mặt” (Số tiền thực nộp).

Nợ TK 138 “Phải thu khác” (Số tiền thiếu)

Nợ TK 113 “Tiền đang chuyển” (nếu nhân viên thu ngân nộp thẳng vào ngân hàng)

Có TK 511 “Doanh thu bán hàng”

Có TK 333 1 (33311) “Thuế GTGT phải nộp” Đồng thời kết chuyển trị giá vốn hàng bản lẻ

Nợ KT 632 “Giá vốn hàng bán”

Giá vốn hàng bán lẻ = Số lượng hàng bán lẻ * giá vốn đơn vị hàng bán

1.3.2 Doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu

Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

Doanh thu thuần được xác định bằng tổng doanh thu sau khi trừ đi các khoản triết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.

Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, để đẩy mạnh bán ra, thu hồi nhanh chóng tiền bán hàng, doanh nghiệp cần có chế độ khuyến khích đối với khách hàng Nếu khách hàng mua với khối lượng hàng hoá lớn sẽ được doanh nghiệp giảm giá, nếu khách hàng thanh toán sớm tiền hàng sẽ được doanh nghiệp chiết khấu, còn nếu hàng hoá của doanh nghiệp kém phẩm chất thì khách hàng có thể không chấp thuận thanh toán hoặc yêu cầu doanh nghiệp giảm giá Các khoản trên sẽ phải ghi vào chi phí hoạt động tài chính hoặc giảm trừ doanh thu bán hàng ghi trên hoá đơn

- Chiết khấu thương mại là số tiền doanh nghiệp bán theo quy định của hợp đồng đã thoả thuận dành cho khách hàng trong trường hợp khách hàng thanh toán sớm tiền hàng Chiết khấu bán hàng được tính theo tỷ lệ % trên giá bán (chưa có thuế GTGT).

- Giảm giá hàng bán là số tiền doanh nhiệp phải trả lại cho khách hàng trong trường hợp hoá đơn hàng bán đã viết theo giá qui định của công ty, hàng đã xác định là bán nhưng do chất lượng kém, khách hàng yêu cầu giảm giá và doanh nghiệp đã chấp thuận hoặc doanh nghiệp giảm giá do khách hàng mua với khối lượng hàng lớn

- Trị giá hàng bị trả lại là số tiền doanh nghiệp phải trả lại cho khách hàng trong trường hợp hàng đã được xác định là bán nhưng do chất lượng quá kém, khách hàng trả lại số hàng đó. Để phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản giảm doanh thu bán hàng, kế toán sử dụng các tài khoản sau đây :

(1) Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng Tài khoản này gồm 4 tài khoản cấp 2

- TK 5111- Doanh thu bán hàng hoá

- TK 5112 - Doanh thu bán các sản phẩm

- TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ

- TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá Kết cấu chủ yếu của Tài khoản 511- Doanh thu bán hàng như sau :

Bên Nợ ghi : + Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm doanh thu bán hàng, giảm giá, hàng bị trả lại

+ Thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt

+ Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911

Bên Có ghi : + Doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ theo hoá đơn

Tài khoản này không có số dư

(2) Tài khoản 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ Tài khoản này đựơc sử dụng để phản ánh tình hình bán hàng trong nội bộ một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập (giữa đơn vị chính với các đơn vị phụ thuộc và giữa các đơn vị phụ thuộc với nhau ).

TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ gồm 3 tài khoản cấp 2:

TK 5121 - Doanh thu bán hàng hoá

TK 5122 - Doanh thu bán các sản phẩm

TK 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ Kết cấu chủ yếu của TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ như sau:

Bên Nợ ghi : + Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm doanh thu bán hàng nội bộ, hàng bán nội bộ bị trả lại

+ Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911

Bên Có ghi :+ Doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ nội bộ

Tài khoản này không có số dư

- Tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ, kế toán ghi sổ:

Nợ TK 521 – Chiết khấu thương mại.

Nợ TK 3331 – Thuế GTGT được khấu trừ.

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng.

Cuối kỳ, kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho người mua sang TK 511 để xác định doanh thu thuần, kế toán ghi sổ:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 521 – Chiết khấu thương mại.

(3) Tài khoản 531 - hàng bán bị trả lại

Tài khoản này phản ánh trị giá hàng bán bị trả lại và kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại sang tài khoản 511, 512, để giảm doanh thu hàng bán

Kết cấu chủ yếu của tài khoản này như sau :

Bên Nợ : Ghi trị giá hàng bán bị trả lại theo giá bán chưa có thuế GTGT

Bên Có : Kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại sang TK 511

Sau khi kết chuyển, tài khoản này không có số dư

(4) Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán Tài khoản này phản ánh số tiền giảm giá cho khách hàng và kết chuyển số tiền giảm giá sang TK 511 hoặc TK 512 để giảm doanh thu bán hàng.

Kết cấu chủ yếu của tài khoản này như sau:

Bên nợ: Ghi số tiền giảm giá cho khách hàng theo giá bán.

Bên có: Kết chuyển số tiền giảm giá sang TK 511 hoặc TK 512.

Sau khi kết chuyển TK này không có số dư.

Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng như sau:

(1) Căn cứ vào giấy báo Có, phiếu thu hoặc thông báo chấp nhận thanh toán của khách hàng, kế toán ghi:

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng

Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợi TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(2) Đối với trường hợp hàng bị trả lại trong kỳ doanh nghiệp phải nhập kho lại số hàng hoá đó theo trị giá vốn, đồng thời phải ghi giảm số thuế giá trị gia tăng đầu ra.

+ Ghi nghiệp vụ hàng nhập kho:

Có TK 632 - Giá vốn hàng bán + Ghi số tiền thuế GTGT đầu ra giảm tương ứng với số hàng trả lại:

Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3331)

Có TK 131 - Phải thu khách hàng

Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng

(3) Cuối kỳ kinh doanh, toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán và hàng bị trả lại được kết chuyển sang bên nợ TK 511 hoặc TK 512 để giảm doanh thu bán hàng đã ghi theo hoá đơn bên Có của TK này.

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng (hoặc TK 512)

Có TK 531 - Hàng bị trả lại

Có TK 532 - Giảm giá hàng bán

(4) Trường hợp bán hàng đại lý, doanh nghiệp được hưởng hoa hồng và không phải kê khai tính thuế GTGT Doanh thu bán hàng là số tiền hoa hồng được hưởng Khi nhận hàng của đơn vị giao đại lý, kế toán ghi vào bên Nợ

TK 003 Hàng hoá vật tư nhận bán hộ, ký gửi khi bán hàng thu được tiền hoặc khách hàng đã chấp nhận thanh toán, kế toán ghi:

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (Số tiền hoa hồng)

Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Số tiền bán hàng trừ hoa hồng) Đồng thời ghi TK 003 - Hàng hoá, vật tư nhận bán hộ, ký gửi

(5) Bán hàng trả góp, kế toán ghi doanh số bán thông thường ở TK 511.

Số tiền khách hàng phải trả cao hơn doanh số bán thông thường, khoản chênh lệch đó được ghi vào thu nhập hoạt động tài chính.

Nợ TK 111,112 (Số tiền thu ngay)

Nợ TK 131 (Số tiền phải thu)

Có TK 511 (Ghi giá bán thông thường theo giá chưa có thuế GTGT)

Có TK 333 (Thuế GTGT tính trên giá bán thông thường)

Có TK 711 (Ghi phần chênh lệch cao hơn giá thông thường)

(6) Bán hàng theo phương thức đổi hàng, khi doanh nghiệp xuất hàng trao đổi với khách hàng , kế toán phải ghi doanh thu bán hàng, kế toán ghi hàng nhập kho và tính thuế GTGT đầu vào.

+ Khi xuất hàng trao đổi, ghi nhận doanh thu

Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3331)

+ Khi nhập hàng của khách ghi:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (hoặc TK 331 - Phải trả cho người bán)

Nếu ghi vào TK 331, cuối kỳ phải đối chiếu để bù trừ và ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

Xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động SXKD và hoạt động khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ Kết quả hoạt động SXKD là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần (Doanh thu thuần) với giá vốn hàng đã bán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Kế toán xác định kết quả hoạt động SXKD sử dụng tài khoản 911 dùng để xác định kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong kỳ hạch toán

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 911

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ

- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thường

- Chi phí bán hàng cvà chi phí quản lý doanh nghiệp

- Kết chuyển số lãi trước trong kỳ Bên Có :

- Doanh thu bán hàng thuần của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ

- Doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu bất thường

- thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ

Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu

Sau khi đã phản ánh kết chuyển ở cuối kỳ hạch toán đối với các khoản chi phí, doanh thu và các khoản liên quan khác vào tài khoản 911 Xác định kết quả kinh doanh

- Kết chuyển giá vốn hàng đã bán trong kỳ :

- Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần trong kỳ

- Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 911/Có TK 641 Và TK 642

Sơ đồ quá trình hạch toán xác định kết quả tiêu thụ

Kết chuyển giá vốn tiêu thụ trong kỳ Kết chuyển doanh thu

Kết chuyển chi phí bán hàng

Kết chuyển chi phí K/C lỗ về tiêu thụ quản lý doanh nghiệp

Kết chuyển lãi về tiêu thụ

1.4.1 Chứng từ kế toán sử dụng

Hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty vận dụng và thực hiện theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành

+ Hoá đơn giá trị gia tăng.

+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

+ Bảng kê hoá đơn bán lẻ hàng hoá dịch vụ

+ Bảng chứng từ khác liên quan đến nghiệp vụ bán hàng

+ Giấy báo Nợ, Có của ngân hàng

Phương pháp kế toán chi tiết

Phương pháp thẻ song song

- Ở kho: Sử dụng thẻ kho để theo dõi từng danh điểm hàng hoá về mặt khối lượng nhập, xuất, tồn

- Ở phòng kế toán: Mở thẻ kho hoặc mở sổ chi tiết để theo dõi từng danh điểm kể cả mặt khối lượng và giá trị nhập, xuất, tồn kho.

Hàng ngày sau khi làm thủ tục nhập, xuất thì thủ kho phải căn cứ vào các phiếu nhập, xuất để ghi vào thẻ kho của từng doanh điểm và tính khối lượng tồn kho của từng danh điểm

Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho phải chuyển chứng từ cho kế toán hàng hoá để ghi vào các thẻ hoặc sổ chi tiết ở phòng ké toán cả về số lượng và giá trị. Phương pháp ghi thẻ song song được tiến hành giữa kho và phòng kế toán

Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá

Thẻ kho Phiếu nhập kho (Đối chiếu kiểm tra) Phiếu xuất kho

Số kế toán vật liệu

Bảng kê Nhập - xuất - tồn

Sổ kế toán tổng hợp

Chứng từ kế toán được lập đầy đủ số liệu theo quy định Các chứng từ được ghi chép đầy đủ, rõ ràng, trung thực Là bằng chứng tin cậy cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

1.4.2 Sổ và báo váo kế toán sử dụng

Hình thức kế toán Công ty áp dụng là hình thức: Nhật ký chung và được thực hiện ghi chép trên máy.

Hàng ngày, từ các chứng từ gốc như phiếu nhập kho, xuất kho kế toán tập hợp và ghi vào sổ chi tiết, sổ nhật ký chung từ đó đưa vào sổ cái tài khoản rồi lên bảng cân đối số phát sinh, cuối tháng lên báo cáo tài chính.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOÀNG HÀ

Kế toán giá vốn sản phẩm tiêu thụ

Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Hoàng Hà, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Ở phần khai báo danh mục vật tư, kế toán đã đăng ký phương pháp bình quân để tính giá vốn.

Cuối tháng, tại phân hệ kế toán hàng tồn kho, kế toán chọn ‘ cập nhật số liệu’ sau đó vào Menu ‘ Tính giá trung bình’ chương trình sẽ hiện ra một bảng giao diện Kế toán nhập tháng tính giá vốn (tháng 10 ) vào bảng Sau đó, ấn nút ‘ nhận’, máy sẽ tự động tính toán đơn giá thực tế bình quân của từng mặt hàng trên cơ sở:

Giá vốn hàng bán Giá vốn hàng hoá tồn kho đầu kỳ + Giá vốn hàng hoá nhập kho trong kỳ

Số lượng hàng hóa tồn kho đầu kỳ + Số lượng hàng hóa nhập kho trong kỳ

Và là căn cứ trên số lượng hàng hoá bán ra, máy sẽ tự động tính toán giá vốn hàng xuất bán cho từng mặt hàng sau đó tổng hợp lại cho từng hoá đơn.

Sổ cái tài khoản 632- Giá vốn hàng bán

Nội dung: Phản ánh giá vốn của hàng hoá xuất bán trực tiếp và giá vốn hàng hoá gửi bán xuất bán trong kỳ.

Khi kế toán chạy phần hành tính giá, máy sẽ tự động hạch toán và chuyển số liệu vào các sổ liên quan theo định khoản:

Vào cuối tháng sau khi thực hiện bút toán kết chuyển giá vốn hàng bán kế toán thực hiện lệnh để chương trình tự động cho phép kết chuyển in ra sổ cái tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán. Đơn vị: CTy CP tập đoàn Hoàng Hà Địa chỉ: cụm CN

PHIẾU XUẤT KHO Ngày 01 tháng 10 năm 2008

(theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTC ngày 20 tháng 03 năm

Họ tên, địa chỉ người nhận: Ngô Đình Phùng – Cty Thịnh An Xuất kho tại: kho Công ty

Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư sản phẩm hàng hóa

Số lượng Đơn giá Thành tiền

- Tổng số tiền ( Viết bằng chữ): Năm mươi chín triệu không trăm sáu hai nghìn năm trăm đồng

- Các chứng từ gốc kèm theo: 01 HĐ GTGT số 0015602

Ngày 01 tháng 10 năm 2008 Người lập biểu ĐK

KTT hoặc phụ trách bộ phận ĐK

Giám đốc hoặc ủy quyền ĐK

HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT - 3LL

GIÁ TRỊ GIA TĂNG KE/2008B

Ngày 01 tháng 10 năm 2008 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần tập đoàn Hoàng Hà Địa chỉ: Cụm công nghiệp Kim Sơn – Đông Triều – Quảng Ninh

Số tài khoản: Điện thoại: MST: 5700393958

Họ và tên người mua hàng: Anh Thịnh

Tên đơn vị : Công ty TNHHTMDV vận tải Thịnh An Địa chỉ: Khu phố I - Mạo Khê – Đông Triều – Hà Nội

Số tài khoản:CK MS:5700496061

Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá

Cộng tiền hàng: 56.250.000 Thuế suất GTGT 5% Tiền thuế GTGT: 2.812.500 Tổng cộng tiền thanh toán: 59.062.500

Số tiền viết bằng chữ: Năm mươi chín triệu không trăm sáu hai nghìn năm trăm đồng.

Người mua hàng Người bán hàng

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký,đóng dấu, ghi rõ họ tên) Đơn vị: Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Hà Địa chỉ: cụm công nghiệp Kim

SỔ NHẬT KÝ THU TIỀN

Mẫu sổ S03a1-DN ( Ban hành QĐ số 15/2006QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC )

Cộng chuyển sang trang sau

Người ghi sổ (Ký, họ tên) ĐK

(Ký, họ tên) ĐK Đơn vị: Công ty cổ phần tập SỔ NHẬT KÝ BÁN

Mẫu sổ S03a4-DN đoàn Hoàng Hà Địa chỉ: cụm công nghiệp Kim

Năm 2008 ( Ban hành QĐ số

15/2006QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC)

Phải thu từ người mua (Ghi Nợ

Cộng chuyển sang trang sau

(Ký, họ tên) ĐK Đơn vị: Công ty cổ phần tập đoàn

Hoàng Hà Địa chỉ: cụm công nghiệp Kim Sơn

Mẫu sổ S03a-DN( Ban hành

QĐ số 15/2006QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC)

Diễn giải Đã ghi sổ cái

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có

Người ghi sổ (Ký, họ tên)

(Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Hà Địa chỉ: cụm công nghiệp Kim

Mẫu sổ S03a-DN( Ban hành QĐ số 15/2006QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC)

Diễn giải Đã ghi sổ cái

Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có

Kết chuyển DTT để xác định KQKD x 2 511 3.567.780.500 x 3 911 3.567.780.500

Kêt chuyển giá vốn để xác định KQKD x 4 911 2.711.513.180 x 5 632 2.711.513.180

Kết chuyển CPQLDN để xác định KQKD x 6 911 402.825.484 x 7 642 402.825.484

Kết chuyển CP bán hàng để xác định KQKD x 8 911 204.767.894 x 9 641 204.767.894

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) ĐK Đơn vị: Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Hà Địa chỉ: cụm công nghiệp Kim

Tên TK: Giá vốn hàng bán

Mẫu sổ S03b-DN( Ban hành QĐ số 15/2006QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC)

Nhật ký chung TK đối ứng

Số hiệu Ngày tháng Trang số STT dòng Nợ Có

SPS trong tháng PX13083 01/10 Giá vốn hàng bán 01 5 155 42.750.000

PX13084 02/10 Giá vốn hàng bán 01 10 155 64.600.000

PX13085 03/10 Giá vốn hàng bán 01 15 155 91.200.000

PX13086 03/10 Giá vốn hàng bán 01 20 155 53.200.000

PX13087 04/10 Giá vốn hàng bán 01 25 155 61.560.000

Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định

Ngày 31 tháng 10 năm 2008 Ngày 31 tháng 10 năm 2008

Người ghi sổ (Ký, họ tên)

(Ký, họ tên) ĐK ĐK ĐK

Kế toán doanh thu bán hàng

Khi phát sinh nghiệp vụ tiêu thụ và đã xác định được doanh thu thì để phản ánh doanh thu tiêu thụ hàng hóa kế toán sử dụng TK511. Để theo dõi doanh thu tiêu thụ thì kế toán công ty sử dụng sổ chi tiết tài khoản doanh thu, sổ cái tài khoản doanh thu.

Là một doanh nghiệp áp dụng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên doanh thu tiêu thụ không bao gồm thuế VAT.

2.2.1 Chứng từ: Để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tình hình tiêu thụ và doanh thu bán hàng, kế toán sử dụng các chứng từ gốc sau:

Hoá đơn GTGT (Biểu 2.2) được sử dụng khi Công ty xuất bán hàng hoá trực tiếp cho khách hàng hoặc khi các cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

+ Đối với hàng hoá xuất bán trực tiếp, khi có yêu cầu của khách hàng, phòng kinh doanh tiến hành lập hoá đơn GTGT Hoá đơn được lập 03 liên: Liên 1 lưu tại cuống, liên 2 và liên 3 giao cho khách hàng để mang xuống kho lấy hàng Sau khi nhận hàng, khách hàng giữ lại liên 2 còn liên 3 giao cho thủ kho để làm căn cứ ghi vào thẻ kho Thủ kho ghi xong sẽ chuyển hoá đơn lên phòng kế toán để kế toán tổng hợp tiến hành nhập liệu cho hoá đơn này.

+ Đối với hàng hoá gửi bán, khi nhận được thông báo cửa hàng, trung tâm là hàng gửi bán đã tiêu thụ được Phòng kinh doanh tiến hành lập hoá đơnGTGT Hoá đơn lập thành 03 liên: Liên 1 lưu tại cuống, liên 2 giao cho khách hàng còn liên 3 được chuyển sang phòng kế toán để nhập liệu vào máy.

Nhằm đáp ứng các chứng từ gốc vào máy, phầm mềm Fast đã thiết kế các loại chứng từ sau:

- Hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho có mã HD

- Phiếu thu tiền mặt có mã PT

- Giấy báo có của ngân hàng có mã UNC

Căn cứ để tiến hành nhập liệu cho Hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho là hoá đơn GTGT, căn cứ để tiến hành nhập liệu cho Phiếu thu tiền mặt là Phiếu thu và căn cứ để nhập liệu cho Giâý báo có của ngân hàng là Giấy báo có.

2.2.2 Quy trình nhập số liệu:

Căn cứ vào nội dung ghi trong Hoá đơn GTGT, kế toán thực hiện nhập liệu hoá đơn vào máy theo quy trình sau:

Tại phân hệ ‘ Kế toán bán hàng và công nợ phải thu’ , Kế toán chọn menu ‘ Cập nhập số liệu’ Trong menu ‘ cập nhật số liệu’, Kế toán kích chuột vào menu con’ Hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho’ Kích chuột vào nút Mới để bắt đầu nhập dữ liệu cho một hoá đơn mới Tại nút mới, ấn phím ENTER để bắt đầu vào dữ liệu cho một hoá đơn mới.

- Mã khách : Đối với khách hàng thường xuyên, mă hoá đã được khai báo trong danh mục khách hàng Do vậy, kế toán chỉ cần lựa chọn mã khách hàng trong danh mục khách hàng. Đối với khách hàng lần đầu tiên đến mua hàng của Công ty, chưa có mã khách hàng trong danh mục khách hàng, kế toán phải khai báo thêm bằng cách ấn phím F4 trong danh mục khách hàng.

- Người mua hàng: Kế toán cần nhập tên của người đến mua hàng

- Diễn giải: Nhập nội dung nghiệp vụ bán hàng.

- Mã nhập xuất ( Tài khoản nợ): Kế toán nhập số liệu tài khoản nợ TK131. Theo phần mềm kế toán, cho dù khách hàng thanh toán ngay hày thanh toán chậm, để tránh trùng chứng từ, kế toán đều hạch toán voà tài khoản 131

- Số hoá đơn: Việc nhập số hoá đơn được tiến hành khi nhập hoá đơn đầu tiên khi đưa phần mềm vào sử dụng

- Số SERI: nhập số seri được in trong hoá đơn GTGT

- Ngày thanh toán, ngày lập hoá đơn: Căn cứ vào ngày lập hoá đơn GTGT và ngày nhập liệu vào máy cho hoá đơn đó, kế toán phản ánh vào giao diện hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho Tại Công ty Thương mại Hà Nội, khi nhận được hoá đơn GTGT, kế toán tiến hành nhập liệu ngay vào máy Do vậy, ngày hạch toán và ngày lập hoá đơn trùng nhau.

- Mã hàng: Căn cứ vào tên hàng hoá xuất bán ghi trong hoá đơn GTGT, kế toán nhập mã hoá cho từng mặt hàng Mã hàng này được phản ánh trong danh mục vật tư – sản phẩm.

- Mã kho: Đối với hàng hoá xuất bán trực tiếp, kế toán nhập mã kho là KHOCTY còn đối với hàng hoá gửi bán, xuất bán thì kế toán sẽ phản ánh mã kho của cửa hàng.

- Số lượng: Nhập số lượng của từng mặt hàng xuất bán được ghi trong hoá đơn GTGT.

- Giá bán: Nhập giá bán đơn vị của từng hàng hoá xuất bán được ghi trong hoá đơn GTGT.

- Tài khoản kho: Theo khai báo các loại hàng hoá trong danh mụa vật tư – sản phẩm, tài khoản kho được mặc định là (155, 156) Do vậy, đối với hàng hoá gửi bán, xuất bán, kế toán cần sửa lại tài khoản kho là 157.

- Mã thuế: Nhập thuế suất GTGT của hoá đơn Hàng hoá của Công ty có chung một mức thuế suất là 10%.

Ngoài các thông tin trên, các thông tin về địa chỉ, mã số thuế, tên hàng, đơn vị tính, tài khoản doanh thu (5111), tài khoản giá vốn (632) được máy mặc định theo các khai báo về danh mục khách hàng, danh mục vật tư.

Sau khi nhập số lượng và giá bán của từng loại hàng hoá máy sẽ tự động tính toán giá trị cho cột ‘ Thành tiền VNĐ’ của từng mặt hàng máy sẽ tự động tổng hợp lại và phản ánh giá trị vào dòng’ Tiền hàng’.

Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí bán hàng tại Công ty là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, bao gồm:

- Chi tiền lương cho nhân viên kinh doanh, nhân viên giao hàng.

- Chi công cụ, dụng cụ, đồ dùng, bao bì phục vụ quá trình bán hàng.

- Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho công tác bán hàng.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng, chi phí thuê bến bãi, chi hoa hồng môi giới

- Chi phí khác bằng tiền: Chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Để hạch toán các khoản chi phí bán hàng tại Công ty, kế toán sử dụng tài khoản 641- Chi phí bán hàng Tài khoản 641 được mở cho 5 tài khoản cấp 2:

- TK 6411 - Chi phí bán hàng : Nhân viên

- TK 6412 - Chi phí vật liệu bán hàng

- TK 6414 - Chi phí bán hàng : Khấu hao TSCĐ

- TK 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

- TK 6418 - Chi phí khác bằng tiền

Việc hạch toán các khoản chi phí vào các khoản trên được thực hiện như sau:

- Đối với các khoản chi phí nhân viên bán hàng:

Cuối tháng, căn cứ vào bảng thanh toán lương do kế toán tiền lương cung cấp, kế toán tổng hợp tiến hành nhập liệu cho Phiếu kế toán (Biểu 2.15) để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận bán hàng theo định khoản:

Sau khi lưu phiếu kế toán phản ánh nghiệp vụ trên, máy sẽ tự động xử lý và phản ánh số liệu vào sổ cái các tài khoản liên quan.

- Đối với khoản chi phí vật liệu bán hàng: Khi xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, bao bì từ kho cho bộ phận bán hàng, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán vật tư tiến hành nhập liệu cho chứng từ phiếu xuất kho trong phân hệ kế toán hàng tồn kho theo định khoản sau:

- Đối với khoản chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng: Cuối tháng, căn cứ vào bảng trích khấu hao TSCĐ, kế toán tiến hành nhập liệu cho phiếu kế toán để phản ánh khoản trích khấu hao TSCĐ dùng vào bán hàng theo định khoản sau:

- Đối với khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác: Khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến việc vận chuyển, bốc dỡ hàng, chi phí thuê bến bãi, chi hoa hồng môi giới, chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm nếu thanh toán tiền ngay, kế toán lập phiếu chi và căn cứ vào phiếu chi tiến hành nhập thuế cho phiếu chi tiền mặt theo định khoản sau:

Có TK 1111 Nếu thanh toán chậm, căn cứ vào hoá đơn của người bán, kế toán nhập liệu cho phiếu kế toán theo định khoản sau:

Có TK 331 Biểu 2.4.1 : Sổ cái tài khoản 641- Chi phí bán hàng

Nội dung phản ánh các khoản chi phí phát sinh trong tháng có liên quan đến quá trình bán hàng Vào cuối tháng, sau khi thực hiện bút toán kết chuyển chi phí bán hàng (Biểu 2.) kế toán thực hiện lệnh để chương trình tự động cho phép kết chuyển in ra sổ cái tài khoản 641- chi phí bán hàng.

* Chi phí quản lý kinh doanh:

Chi phí quản lý kinh doanh là các chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá và những hoạt động quản lý chung của doanh nghiệp Chi phí quản lý kinh doanh gồm: Chi phí nhân viên văn phòng, nhân viên bán hàng,chi phí đồ dùng văn phòng,đồ dùng phục vụ cho bán hàng, chi phí hội nghị, tiếp khách, khấu hao TSCĐ, chi phí điện nước Các chi phí này được hạch toán vào TK 642 “ chi phí quản lý doanh nghiệp”

Chi phí quản lý doanh nghiệp được phân bổ và tập hợp 100% cho hàng bán ra vào cuối mỗi tháng, sau đó chi phí quản lý doanh nghiệp được kết chuyển vào TK 911 để xác định kết quả.

Căn cứ vào chứng từ minh chứng cho nghiệp vụ chi liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 642, chứng từ ghi sổ,đến cuối tháng ghi sổ cái TK 642

Với phần mềm đã cài đặt, khi có lệnh chương trình sẽ cho phép kết xuất in ra Sổ cái tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Đơn vị: CTCP tập đoàn Hoàng Hà Địa chỉ: Cụm công nghiệp Kim Sơn

Tên TK: Chi phí bán hàng

Mẫu sổ S03b-DN( Ban hành QĐ số 15/2006QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của

Nhật ký chung TK đối ứng

PC0210 02/10 TT tiền đổ mực máy in cho Cty máy văn phòng TPL

PKT 31/10 Khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng

PKT 31/10 CP tiền lương cho bán hàng 334 98.575.589

PKT 31/10 CP tiền lương cho bán hàng 3382 1.979.472

PKT 31/10 CP tiền lương cho bán hàng 3383 5.419.400

PKT 31/10 CP tiền lương cho bán hàng 3384 645.200

PKT 31/10Kết chuyển chi phí bán hàng

PKT 31/10Kết chuyển chi phí bán hàng

PKT 31/10Kết chuyển chi phí bán hàng

PKT 31/10Kết chuyển chi phí bán hàng

PKT 31/10Kết chuyển chi phí bán hàng

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Đơn vị: CTCP tập đoàn Hoàng Hà Địa chỉ: Cụm công nghiệp Kim Sơn

Tên TK: Chi phí QLDN

QĐ số 15/2006QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC)

02/10TT tiền đổ mực máy Photo cho Cty máy văn phòng

PKT 31/10 Khấu hao TSCĐ dùng cho QLDN

PKT 31/10 CP Tiền lương QLDN 334 250340500

PKT 31/10 CP Tiền lương QLDN 3382 5006810

PKT 31/10 CP Tiền lương QLDN 3383 12517025

PKT 31/10 CP Tiền lương QLDN 3384 1657213

PKT 31/10 Kết chuyển chi phí

PKT 31/10 Kết chuyển chi phí

PKT 31/10 Kết chuyển chi phí

PKT 31/10 Kết chuyển chi phí

PKT 31/10 Kết chuyển chi phí

PKT 31/10 Kết chuyển chi phí

PKT 31/10 Kết chuyển chi phí

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

Kế toán xác định kết quả tiêu thụ

Tại công ty, xác định kết quả tiêu thụ của hàng đã tiêu thụ được thực hiện theo từng tháng Hàng tháng căn cứ vào kết quả tiêu thụ, kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển sau:

Kết chuyển doanh thu thuần

Kết chuyển giá vốn hàng bán

Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh

Việc xác định kết quả tiêu thụ được xác định như sau:

Kết chuyển hoạt động tiêu thụ = Doanh thu thuần - Trị giá vốn hàng xuất bán - CP quản lý

Kinh doanh Để phản ánh kết quả bán hàng trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

Cuối tháng, muốn tạo các bút toán kết chuyển tự động, tại phân hệ ‘ Kế toán tổng hợp’, kế toán vào Menu ‘ Cập nhập số liệu’, sau đó kích chuột vào Menu con ‘ Bút toán kết chuyển tự động’ Bảng danh sách và các bút toán kết chuyển tự động (Biểu 2.5) sẽ hiện ra (Các bút toán tự động này được khai báo khi chương trình phần mềm Fast bắt đầu đưa vào sử dụng) Để tạo ra các bút toán này, kế toán sử dụng phím cách để đánh dấu, sau đó ấn phím F4. Chương trình sẽ tự động kết chuyển theo các bút toán đã được đánh dấu và phản ánh vào số liệu và sổ nhật ký chung và sổ cái tài khoản có liên quan theo các định khoản sau:

- Kết chuyển doanh thu bán hàng:

- Kết chuyển giá vốn hàng bán:

- Kết chuyển chi phí bán hàng: Cuối tháng, chương trình sẽ tự động tổng hợp và kết chuyển số liệu từ các khoản cấp 2 của tài khoản 641 sang tài khoản 911

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp: Cuối tháng, chương trình sẽ tự động tổng hợp và kết chuyển từ các tài khoản cấp 2 của tài khoản 642 sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh trong tháng

- Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:

Lãi hoạt động sản xuất kinh doanh

- Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng -

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Lãi hoạt động sản xuất kinh doanh được máy tính toán theo công thức sau:

Nội dung: Sổ cái tài khoản 911 phản ánh các bút toán kết chuyển cuối kỳ để xác định kết quả kinh doanh của Công ty trong kỳ (một tháng)

Khi có lệnh, chương trình sẽ tự động cho phép kết suất in ra sổ cái tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

Hình thức kế toán mà Công ty hiện đang áp dụng là hình thức nhật ký chung nhằm mục đích theo dõi, quản lý và lưu trữ thông tin.

Nội dung: Sổ nhật ký chung được sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trong tháng Sau khi tiến hành nhập liệu cho các chứng từ, chương trình sẽ đưa dữ liệu vào sổ nhật ký chung và tự động chuyển số sang sổ cái. Đơn vị: Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Hà Địa chỉ: cụm công nghiệp

Tên TK: Xác định KQKD

Mẫu sổ S03b-DN ( Ban hành QĐ số 15/2006QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC)

Nhật ký chung TK đối ứng

Ngày tháng Trang số STT dòng Nợ Có

Số phát sinh trong tháng

PKT 31/10 Kết chuyển doanh thu bán hàng 5111->911 2 5111 3.567.780.500

PKT 31/10 Kết chuyển giá vốn hàng bán 632 ->911

PKT 31/10 Kết chuyển chi phí bán hàng 641 -> 911 9 641 204.767.894

PKT 31/10 Kết chuyển chi phí

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOÀNG HÀ

Nhận xét, đánh giá thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty

Trong những năm vừa qua, Công ty Cổ phần tập đoàn Hoàng Hà đã trải qua những giai đoạn thuận lợi và khó khăn cùng với những thăng trầm và nhiều biến động của thị trường Tuy nhiên, Công ty vẫn đạt được nhiều thành tích to lớn, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Doanh thu về tiêu thụ tăng đều qua các năm Năm 2008 đạt trên 70 tỷ đồng.

Có được những thành tích như trên, Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Hà đã không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ, khai thác triệt để các vùng thị trường tiềm năng, đồng thời có các biện pháp thoả đáng đối với các khách hàng quen thuộc nhằm tạo ra sự gắn bó hơn nữa để tạo ra nguồn cung cấp hàng hoá dồi dào và một thị trường tiêu thụ hàng hoá luôn ổn định Ngoài ra, để có thể đạt được kết quả như trên phải có sự cố gắng nỗ lực không ngừng của tất cả các thành viên của Công ty, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng tài chính kế toán Với cách bố trí công việc khoa học hợp lý như hiện nay, công tác kế toán nói chung và công tác sản xuát, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá của Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Hà đã đi vào nề nếp và đã đạt được những kết quả nhất định

Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Hà được tiến hành tương đối hoàn chỉnh.

- Đối với khâu tổ chức hạch toán ban đầu:

+ Các chứng từ được sử dụng trong quá trình hạch toán ban đầu đều phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cơ sở pháp lý của nghiệp vụ. + Các chứng từ đều được sử dụng đúng mẫu của bộ tài chính ban hành, những thông tin kinh tế về nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi đầy đủ, chính xác vào chứng từ.

+ Các chứng từ đều được kiểm tra, giám sát chặt chẽ, hoàn chỉnh và xử lý kịp thời.

+ Công ty có kế hoạch lưu chuyển chứng từ tương đối tốt, các chứng từ được phân loại, hệ thống hoá theo các nghiệp vụ, trình tự thời gian trước khi đi vào lưu trữ.

- Đối với công tác hạch toán tổng hợp

+ Công ty đã áp dụng đầy đủ chế độ tài chính, kế toán của Bộ tài chính ban hành Để phù hợp với tình hình và đặc điểm của Công ty, kế toán đã mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 nhằm phản ánh một cách chi tiết, cụ thể hơn tình hình biến động của các loại tài sản của công ty và giúp cho kế toán thuận tiện hơn cho việc ghi chép một cách đơn giản, rõ ràng và mang tính thuyết phục, giảm nhẹ được phần nào khối lượng công việc kế toán, tránh được sự chồng chéo trong công việc ghi chép kế toán.

+ Công ty áp dụng phương pháp kê khai định kỳ để hạch toán hàng tồn kho

- Đối với hệ thống sổ sách sử dụng:

+ Công ty đã sử dụng cả hai loại sổ là : Sổ cái, sổ nhật ký chung để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

+ Công ty sử dụng hình thức ghi sổ là “Nhật ký chung” Tuy nhiên hình thức này cũng được kế toán công ty thay đổi, cải tiến cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty.

Nói tóm lại, tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là nội dung quan trọng trong công tác kế toán hàng hoá của công ty Nó liên quan đến các khoản thu nhập thực tế và nộp cho ngân sách nhà nước, đồng thời nó phản ánh sự vận động của tài sản, tiền vốn của Công ty trong lưu thông.

Bên cạnh những kết quả trong công tác tổ chức kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ mà kế toán công ty đã đạt được, còn có những tồn tại mà công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Hà có khả năng cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu trong công tác quản lý của Công ty.

Mặc dù về cơ bản, Công ty đã tổ chức tốt việc hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ nhưng vẫn còn một số nhược điểm sau:

*Công ty phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho toàn bộ hàng tiêu thụ vào cuối mỗi tháng, tuy nhiên không phân bổ chi phí này cho từng mặt hàng tiêu thụ, vì vậy không xác định chính xác được kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng để từ đó có kế hoạch kinh doanh phù hợp.

* Do đặc điểm kinh doanh của Công ty, khi bán hàng giao hàng trước rồi thu tiền hàng sau, do đó số tiền phải thu là khá lớn Tuy nhiên, kế toán Công ty không tiến hành trích khoản dự phòng phải thu khó đòi, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc hoàn vốn và xác định kết quả tiêu thụ.

Một số ý kiến giúp phần hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Hà

Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng tiêu thụ để tính chính xác kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng

Hàng hoá công ty kinh doanh gồm nhiều chủng loại, mỗi loại mang lại mức lợi nhuận khác nhau Một trong những biện pháp tăng lợi nhuận là phải chú trọng nâng cao doanh thu của mặt hàng cho mức lãi cao Vì vậy ta cần xác định được kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng từ đó xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm mang lại hiệu quả cao nhất Để thực hiện được điều đó ta sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng tiêu thụ sau mỗi kỳ báo cáo.

Một trong những vấn đề quan trọng nhất để tổ chức kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là việc lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý, khoa học Bởi vì , mỗi mặt hàng có tính thương phẩm khác nhau,dung lượng chi phí quản lý doanh nghiệp có tính chất khác nhau, công dụng đối với từng nhóm hàng cũng khác nhau nên không thể sử dụng chung một tiêu thức phân bổ mà phải tuỳ thuộc vào tính chất của từng khoản mục chi phí để lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp.

- Đối với các khoản chi phí bán hàng có thể phân bổ theo doanh số bán.

- Tương tự ta sẽ có tiêu thức phân bổ chi phí quản lý kinh doanh theo doanh số bán như sau:

Chi phí QLKD phân bổ cho nhóm hàng thứ i =

Chi phí QLDN cần phân bổ

* Doanh số bán nhóm hàng thứ i Tổng doanh số bán

Khi phân bổ được chi phí quản lý kinh doanh cho từng nhóm hàng, lô hàng tiêu thụ, ta sẽ xác định được kết quả kinh doanh của từng mặt hàng đó.

Qua việc phân bổ ta có thể biết được mặt hàng nào của công ty kinh doanh có hiệu quả và hiệu quả là bao nhiêu phần trăm Đồng thời cũng có thể biết được những mặt hàng nào không có hiệu quả để đưa ra quyết định có nên tiếp tục kinh doanh sản phẩm đó nữa không.

*Lập dự phòng phải thu khó đòi

Do phương thức bán hàng thực tế tại công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Hà có nhiều trường hợp khách hàng chịu tiền hàng Bên cạnh đó việc thu tiền hàng gặp khó khăn và tình trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến việc giảm doanh thu của doanh nghiệp.

Vì vậy, Công ty nên tính toán khoản nợ có khả năng khó đòi, tính toán lập dự phòng để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ. Để tính toán mức dự phòng khó đòi, Công ty đánh giá khả năng thanh toán của mỗi khách hàng là bao nhiêu phần trăm trên cơ sở số nợ thực và tỷ lệ có khă năng khó đòi tính ra dự phòng nợ thất thu Đối với khoản nợ thất thu, sau khi xoá khỏi bảng cân đối kế toán, kế toán công ty một mặt tiến hành đòi nợ, mặt khác theo dõi ở TK004- Nợ khó đòi đã xử lý.

Khi lập dự phòng phải thu khó đòi phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của đơn vị nợ hoặc người nợ trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi.

Phải có đầy đủ chứng từ gốc, giấy xác nhận của đơn vị nợ, người nợ về số tiền nợ chưa thanh toán như là các hợp đồng kinh tế, các kế ước về vay nợ, các bản thanh lý về hợp đồng, các giấy cam kết nợ để có căn cứ lập các bảng kê phải thu khó đòi

Phương pháp tính dự phòng nợ phải thu khó đòi:

Số DPPTKĐ cho tháng kế hoạch của khách hàng đáng ngờ i

= Số nợ phải thu của khách hàng i *

Tỷ lệ ước tính không thu được của khách hàng i

Ta có thể tính dự phòng nợ PT khó đòi theo phương pháp ước tính trên doanh thu bán chịu.

Số DFPTKĐ lập cho tháng kế hoạch = Tổng doanh thu bán chịu * Tỷ lệ phải thu khó đòi ước tính Các khoản dự phòng phải thu khó đòi được theo dõi ở TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi.

Cách lập được tiến hành như sau: Căn cứ vào bảng kê chi tiết nợ phải thu khó đòi, kế toán lập dự phòng:

Có TK 139: Mức dự phòng phải thu khó đòi

Hiện nay ở công ty kế toán hạch toán kết quả kinh doanh mới chỉ được hạch toán tổng hợp, chưa phản ánh được cụ thể lãi lỗ từng nơi Nếu chỉ nhìn vào số liệu tổng hợp về kết quả kinh doanh của công ty, nhà quản lý sẽ không thấy được chính xác kết quả của từng bộ phận Do vậy việc phân tích và đưa ra các phương hướng hoạt động chỉ mang tính chất chung không cụ thể nên ảnh hưởng đến công tác quản lý của Công ty Vì thế, theo em công ty nên hạch toán kết quả kinh doanh theo từng bộ phận bán hàng, việc xác định lãi lỗ đối với từng bộ phận giúp cho nhà quản trị công ty biết được bộ phận nào mang lại hiệu quả, bộ phận nào chưa đạt để có những biện pháp phát triển cụ thể.

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ 1:  CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ - Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần tập đoàn hoàng hà
SƠ ĐỒ 1 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ (Trang 7)
Bảng tổng  hợp chi tiếtSổ nhật ký - Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần tập đoàn hoàng hà
Bảng t ổng hợp chi tiếtSổ nhật ký (Trang 15)
Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp - Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần tập đoàn hoàng hà
Sơ đồ h ạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 33)
Sơ đồ quá trình hạch toán xác định kết quả tiêu thụ - Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần tập đoàn hoàng hà
Sơ đồ qu á trình hạch toán xác định kết quả tiêu thụ (Trang 35)
Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá - Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần tập đoàn hoàng hà
Sơ đồ h ạch toán chi tiết hàng hoá (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w