1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc phòng bệnh đến tỷ lệ mắc bệnh và sinh trưởng của gà nhiều cựa 0 20 tuần tuổi tại trại gia cầm, trường đại học nông lâm thái nguyên

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ BÍCH NGỌC Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC PHÒNG BỆNH ĐẾN TỶ LỆ MẮC BỆNH VÀ SINH TRƯỞNG CỦA GÀ NHIỀU CỰA - 20 TUẦN TUỔI TẠI TRẠI GIA CẦM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/Ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050136 Lớp: K50 – TYN02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2018 – 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ BÍCH NGỌC Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC PHÒNG BỆNH ĐẾN TỶ LỆ MẮC BỆNH VÀ SINH TRƯỞNG CỦA GÀ NHIỀU CỰA - 20 TUẦN TUỔI TẠI TRẠI GIA CẦM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/Ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050136 Lớp: K50 – TYN02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 – 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Diệu Thùy GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận giúp đỡ tận tình Thầy, Cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, em trang bị kiến thức chuyên ngành chăn nuôi - thú y số kỹ mềm Đến nay, em hoàn thành chương trình học tập thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y tồn thể Thầy, Cơ giáo khoa Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô TS Phạm Diệu Thuỳ GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho em trình thực tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo nhóm nghiên cứu đề tài: “Bảo tồn nguồn gen gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ” - cô GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan làm chủ nhiệm - giúp đỡ em suốt trình thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè, người tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập, thực tập tốt ghiệp hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Nơng Thị Bích Ngọc ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Chế độ chăm sóc gà thí nghiệm 18 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm dùng thuốc phịng bệnh cho gà nhiều cựa 18 Bảng 3.3 Lịch vắc-xin cho gà nhiều cựa 21 Bảng 4.1 Điều chỉnh nhiệt độ độ ẩm máy ấp trứng 23 Bảng 4.2 Tỷ lệ trứng có phơi số trứng ấp 25 Bảng 4.3 Tỷ lệ trứng nở/ trứng có phơi (%) 26 Bảng 4.4 Tỷ lệ gà loại I/ số gà nở 27 Bảng 4.5 Khối lượng gà nhiều cựa thí nghiệm 29 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh gà lần thí nghiệm 31 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh theo giai đoạn tuổi gà thí nghiệm 33 Bảng 4.8 Triệu chứng bệnh tích gà nhiều cựa mắc số bệnh truyền nhiễm 35 Bảng 4.9 Triệu chứng bệnh tích gà nhiều cựa mắc số bệnh ký sinh trùng 37 Bảng 4.10 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh cho gà thí nghiệm 39 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh cho gà thí nghiệm 41 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CRD: Bệnh hen (bệnh viêm đường hô hấp mãn tính) Cs.: Cộng ĐT: Đơng Tảo KST: Kí sinh trùng LP Lương Phượng NT: Nghiệm thức NTĐC: Nghiệm thức đối chứng RSL: Ri × Sasso × Lương Phượng SD: Sử dụng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số đặc điểm sinh lý tiêu hóa trao đổi chất gia cầm 2.1.2 Một số đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng gia cầm 2.1.3 Một số hiểu biết phòng bệnh cho gia cầm 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 v 3.4.2 Các tiêu nghiên cứu 18 3.4.3 Phương pháp theo dõi 19 3.4.4 Giá trị dinh dưỡng thức ăn cho gà thí nghiệm 21 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết ấp nở gà nhiều cựa 23 4.1.1 Kỹ thuật ấp trứng máy ấp 23 4.1.2 Kết ấp nở 25 4.2 Sinh trưởng gà nhiều cựa giai đoạn - 20 tuần tuổi 28 4.3 Tình hình mắc bệnh gà lơ thí nghiệm 30 4.3.1 Tỷ lệ mắc bệnh gà lần thí nghiệm 30 4.3.2 Tỷ lệ mắc bệnh gà theo giai đoạn tuổi 32 4.3.3 Triệu chứng bệnh tích gà mắc bệnh 35 4.3.4 Kết điều trị bệnh cho gà thí nghiệm 38 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Các giống vật ni phong phú góp phần quan trọng bảo tồn tính đa dạng sinh học, có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế, đảm bảo đời sống xã hội an ninh quốc phịng Ngồi ý nghĩa đó, giống vật ni cịn đóng vai trị quan trọng cơng tác lai tạo giống Mặc dù suất không cao giống gà địa có nhiều ưu điểm như: chất lượng thịt thơm ngon, dễ ni, có khả tự tìm kiếm thức ăn, ni điều kiện chăn thả bán chăn thả vùng khí hậu khác nhau, có khả thích ứng với điều kiện khí hậu khắc nghiệt tốt so với giống gà lai tạo, có khả đề kháng tốt với bệnh tật Chương trình bảo tồn nguồn gen động vật, thực vật vi sinh vật nói chung bảo tồn nguồn gen vật ni nói riêng Việt Nam trải qua hai thập kỷ, nhiều nguồn gen khỏi nguy tuyệt chủng Tuy nhiên, cơng tác bảo tồn nguồn gen gà nhiều cựa gặp nhiều khó khăn cần giải thời gian sớm Gà nhiều cựa (thực giống gà nhiều ngón) giống gà đưa vào danh sách giống gia cầm quý cảnh báo mức độ nguy hiểm Từ lâu người dân đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ nuôi giống gà nhiều cựa Tuy nhiên, giống gà cịn với số lượng ít, khơng có kế hoạch nghiên cứu, bảo tồn phát triển dễ bị lai tạp dần bị tuyệt chủng Từ luận giải cho thấy, việc nghiên cứu quy trình chăn ni đàn gà nhiều cựa, có vấn đề sử dụng thuốc phịng bệnh để đảm bảo sức khỏe cho đàn gà nhiều cựa vấn đề cần thiết Được đồng ý Ban chủ nhiệm khoa giúp đỡ Thầy, Cơ giáo nhóm nghiên cứu đề tài, em thực chuyên đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc phòng bệnh đến tỷ lệ mắc bệnh sinh trưởng gà nhiều cựa - 20 tuần tuổi trại gia cầm, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Xác định ảnh hưởng thuốc phòng bệnh đến tỷ lệ mắc bệnh sinh trưởng đàn gà nhiều cựa: - Ấp nở gà nhiều cựa để có gà 01 ngày tuổi bố trí thí nghiệm - Xác định khối lượng gà nhiều cựa qua tuần tuổi - Xác định tình hình mắc bệnh gà nhiều cựa lơ thí nghiệm - Theo dõi triệu chứng, bệnh tích số bệnh gà nhiều cựa - Xác định hiệu lực số phác đồ điều trị bệnh cho gà nhiều cựa thí nghiệm 1.2.2 Yêu cầu - Chuẩn bị kiến thức học quy trình chăn nuôi, kiến thức sử dụng thuốc thú y, dụng cụ thú y để sẵn sàng cho đợt thực tập; ln ln học hỏi, tìm hiểu, trau dồi thêm kiến thức thân - Chăm chỉ, hăng hái tham gia công việc trại, cơng việc chun mơn - Nắm rõ tình hình đặc điểm đàn gà nhiều cựa trại - Chủ động, chịu khó quan sát tình hình mắc bệnh sinh trưởng đàn gà nhiều cựa thí nghiệm - Thực hành thành thạo thao tác dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi; dụng cụ thú y trang trại Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số đặc điểm sinh lý tiêu hóa trao đổi chất gia cầm Gia cầm có nguồn gốc từ lồi chim hoang dại, chúng có nhiều đặc điểm khác với gia súc có xương xốp nhẹ, thân phủ lông vũ, chi trước biến thành cánh để bay, mái đẻ trứng sau chúng ấp nở thành non Bên cạnh cấu tạo chức máy tiêu hóa gia cầm có nhiều đặc điểm riêng biệt: Gia cầm lấy thức ăn mỏ, khoang miệng khơng có mơi, mặt lưỡi có nhỏ hóa sừng hướng phía cổ họng để đưa thức ăn phía thực quản, thức ăn không nghiền nhỏ mà thấm nước bọt để dễ nuốt Thức ăn từ miệng vào thực quản, thực quản phình to thành diều, thức ăn làm mềm, quấy trộn tiêu hóa phần men thức ăn vi khuẩn thức ăn thực vật, nhờ men amylase tinh bột phân giải thành đường đơn glucoza, gà phản xạ nơn, thức ăn diều khơng trở lại miệng Dạ dày gia cầm bao gồm dày tuyến dày Dạ dày không tiết dịch tiêu hóa, nhờ có màng màng sừng phát triển mà thức ăn nghiền nhỏ trộn lẫn với dịch vị dày tuyến axit chlohydric tác động làm cho protein trở nên căng phồng, lúc nhờ có men pepsin chúng phân giải thành peptone thành phần axit amin Sỏi dị vật chứa dày có ý nghĩa định việc nghiền làm tiểu thể thức ăn khoang dày Chúng làm tăng tác dụng nghiền vách dày Thức ăn không giữ lâu dày tuyến, dày tuyến làm ướt thức ăn chuyến xuống dày nhờ nhịp co bóp đặn dày (không lần/phút), nhiệm vụ dày tuyến chứa axít (HCl), muối ăn, thủy phân protein sau: Protein + H2O+ Pepsin HCl + Albumin + Peptit Từ dày thức ăn vào ruột, q trình tiêu hố chất dinh dưỡng xảy ruột non gia cầm Nguồn men tiêu hoá quan trọng từ dịch dày, với mật vào manh tràng Thức ăn ruột trộn với dịch ruột, dịch 34 So sánh tỷ lệ mắc bệnh lô thí nghiệm, chúng em thấy: lơ thí nghiệm có loại bệnh mắc giai đoạn tuổi tỷ lệ mắc thấp nhiều so với lô Điều cho thấy việc sử dụng thuốc thú y phịng bệnh chăn ni gà nhiều cựa - 20 tuần tuổi có tác dụng tốt, làm giảm rõ rệt tỷ lệ mắc bệnh gà Hồ Thị Bích Ngọc cs (2019) [31] tiến hành thí nghiệm để đánh giá ảnh hưởng mức bổ sung bột tỏi phần đến tỷ lệ nuôi sống khả kháng bệnh lai ngan - vịt gà Lương Phượng - 70 ngày tuổi Thí nghiệm bố trí thành nghiệm thức (NT): NTĐC (không bổ sung bột tỏi); NT1, NT2 NT3 tương ứng với việc bổ sung 0,2; 0,4 0,6% bột tỏi Kết rằng, bổ sung bột tỏi phần ăn không ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống gia cầm, song làm tăng khả kháng bệnh cầu trùng gà E coli lai ngan - vịt Các số sinh lý máu có cải thiện phần có bổ sung bột tỏi Phạm Diệu Thùy, Dương Thị Hồng Duyên (2019) [19] lấy mẫu phân gà nuôi Thành phố Thái Nguyên kiểm tra cho thấy gà lứa tuổi nhiễm cầu trùng, tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng cao giai đoạn - tháng tuổi Sử dụng dịch chiết tỏi nồng độ 5% để điều trị bệnh cầu trùng cho gà đạt hiệu tốt an toàn Theo Lê Minh Dương Thị Hồng Duyên (2022) [11] Sử dụng thuốc Bio fenbendazole (liều 1g/ 2kgTT), Albenleva (liều 1g/ 5kgTT) Bio - levaxantel (liều 1ml/ 5kgTT) có hiệu an toàn tẩy sán ruột; hiệu lực đạt 93,68% 93,75% Nguyễn Thị Ngân cs (2022) [12]: Tỷ lệ mắc tiêu chảy Salmonella đàn gà nuôi nông hộ trang trại thuộc huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 3,69%, 4,10% 6,55% giai đoạn - tuần tuổi, - 20 tuần tuổi gà 20 tuần tuổi; Sử dụng thuốc Enrofloxacin kết hợp với chất điện giải (gluco K - C thảo dược) điều trị cho gà mắc bệnh thương hàn có 90,00% gà khỏi 35 Kết nghiên cứu chúng em tác dụng thuốc thú y phòng bệnh cho gà nhiều cựa - 20 tuần tuổi phù hợp với nhận xét tác dụng phòng bệnh thuốc chăn nuôi gà tác giả 4.3.3 Triệu chứng bệnh tích gà mắc bệnh Kết theo dõi triệu chứng mổ khám bệnh tích gà mắc bệnh trình bày bảng 4.8 4.9 sau: Bảng 4.8 Triệu chứng bệnh tích gà nhiều cựa mắc số bệnh truyền nhiễm Số gà bệnh (con) Triệu chứng 28 Gà con: gà ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao, tiêu chảy phân trắng dễ nhầm với bệnh bạch lỵ Gà lớn: gà ốm, chết rải rác, xác chết gầy 14 Gà gà dò hắt hơi, viêm kết mạc, chảy nước mắt, dịch mạc lỗ mũi mi mắt Nhiều mí mắt sưng tấy dính vào Thở khò khè 10 Gà - 10 ngày tuổi: ỉa phân trắng, phân có nhiều chất nhầy, phân lợn cợn hạt cám Gà bệnh giảm ăn, chậm chạp, ỉa phân khô màu đen, lẫn máu nhầy Gà hay nằm sấp gục đầu, xã cánh, tự đứng lại Số mổ khám (con) Bệnh tích Kết luận bệnh Xác gầy Lông quanh hậu môn ướt bẩn Ruột viêm, có đám xuất huyết E coli Xoang mũi, quản khí quản xuất huyết lấm Túi khí viêm, dầy, đục CRD Gan sưng, hoại tử màu trắng Ruột viêm, hoại tử Xuất huyết da, Niêm mạc ruột đỏ tấy, xuất huyết thành vệt, viêm loét chỗ nông, chỗ sâu Thành ruột dày, sung huyết Ruột đầy dịch nhầy, phủ màng giả màu nâu vàng Thương hàn Viêm ruột hoại tử 36 Bảng 4.8 cho thấy, gà nhiều cựa mắc bệnh truyền nhiễm có triệu chứng lâm sàng bệnh tích đặc trưng cho bệnh - Bệnh E coli: Gà có triệu chứng ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao, tiêu chảy phân trắng, gà chết rải rác xác gầy Mổ khám thấy ruột viêm, hoại tử đám xuất huyết - CRD: Quan sát thấy gà mắc CRD có tượng viêm kết mạc, chảy nước mắt, dịch mạc lỗ mũi mi mắt; nhiều mí mắt sưng tấy dính vào nhau, thở khò khè Mổ khám thấy xoang mũi, quản khí quản xuất huyết lấm tấm, túi khí viêm, dầy, đục - Thương hàn: Gà nhiều cựa mắc bệnh thương hàn thấy tiêu chảy phân trắng, phân có nhiều chất nhầy, phân lợn cợn hạt cám Mổ khám thấy gan sưng, hoại tử màu trắng; ruột viêm, hoại tử - Viêm ruột hoại tử: Gà ăn kém, bỏ ăn, chậm chạp, phân khô màu đen, lẫn máu; gà hay nằm sấp gục đầu, xã cánh, lại khó khăn Khi mổ khám bệnh tích thấy xuất huyết da; niêm mạc ruột viêm loét, xuất huyết nông sâu; thành ruột dày, sung huyết, ruột chứa đầy dịch nhầy, phủ màng giả màu nâu vàng Các bệnh truyền nhiễm: bệnh E coli, bệnh CRD, bệnh thương hàn gà, bệnh viêm ruột hoại tử gà nhiều cựa chúng em chẩn đoán qua triệu chứng gà mắc bệnh bệnh tích gà chết mổ khám Các triệu chứng bệnh tích gà bệnh phù hợp với mô tả bệnh truyền nhiễm Nguyễn Bá Hiên cs (2012) [5] 37 Bảng 4.9 Triệu chứng bệnh tích gà nhiều cựa mắc số bệnh ký sinh trùng Số gà Kết Số gà bệnh Triệu chứng mổ (con) khám Bệnh tích luận bệnh Tim xuất huyết lấm Gan 14 Gà ăn kém, mào sưng, mềm xuất huyết Lách Ký nhợt nhạt, vận sưng, mềm, xuất huyết Thận sinh sưng, xuất huyết Niêm mạc ruột trùng lấm xuất huyết, chất chứa máu động, lông xù, tiêu chảy, phân màu ruột màu xanh xanh Gà ăn Gà gầy Gan có đám hoại tử màu dần, cánh xã, lông trắng hoa cúc Manh tràng Đầu sưng to, chất chứa bên đen xù Tiêu chảy, phân có màu vàng lưu rắn chắc, màu trắng huỳnh Gà gầy dần, ăn kém, mào nhợt nhạt, tiêu 21 chảy Nếu sán dây gây có đốt Ruột viêm cata, có điểm Giun, xuất huyết, ruột có nhiều sán giun, sán sán phân Gà 42 uống nhiều nước, tiêu chảy, ăn kém, sơcola phân máu, gầy dần màu có Xác gầy, lông xơ xác, lông quanh Cầu hậu môn ướt, bẩn Ruột viêm, trùng xuất huyết Manh tràng sưng to, đen thẫm, xuất huyết hoại tử 38 Bảng 4.9 cho thấy, gà nhiều cựa mắc bệnh ký sinh trùng có triệu chứng lâm sàng bệch tích đặc trưng cho bệnh - Bệnh ký sinh trùng máu: gà mắc bệnh ăn kém, mào nhợt nhạt, lười vận động, lông xù, tiêu chảy phân xanh Mổ khám bệnh tích thấy tim xuất huyết lấm tấm; gan sưng, mềm, xuất huyết; niêm mạc ruột xuất huyết lấm tấm, chất chứa ruột màu xanh - Bệnh đầu đen: quan sát thấy gà ăn kém, gầy dần, cánh xã, lông xù, tiêu chảy phân màu vàng lưu huỳnh Kiểm tra bệnh tích thấy gan có đám hoại tử màu trắng hoa cúc; manh tràng sưng to, chất chứa bên rắn chắc, màu trắng - Giun, sán: Gà gầy dần, ăn kém, mào nhợt nhạt, tiêu chảy; sán dây gây có đốt sán phân Bệnh tích quan sát mổ khám ruột viêm cata, có điểm xuất huyết, ruột có nhiều giun, sán - Cầu trùng: gà mắc bệnh uống nhiều nước, nước tiêu chảy, ăn kém, phân màu socola có máu Mổ khám thấy ruột viêm, xuất huyết; manh tràng sưng to, đen thẫm, xuất huyết hoại tử Các bệnh ký sinh trùng chẩn đoán qua triệu chứng bệnh tích bệnh Các bệnh giun, sán, bệnh đầu đen, bệnh cầu trùng bệnh ký sinh trùng đường máu có triệu chứng bệnh tích gà nhiều cựa thí nghiệm phù hợp với mơ tả bệnh Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [29] 4.3.4 Kết điều trị bệnh cho gà thí nghiệm * Xây dựng phác đồ điều trị cho gà mắc bệnh Sau chẩn đoán, xác định bệnh gà thí nghiệm, chúng em cách ly gà bệnh xây dựng phác đồ điều trị cho gà Các phác đồ xây dựng trình bày bảng 4.10 39 Bảng 4.10 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh cho gà thí nghiệm STT Tên bệnh E coli CRD Thương hàn Viêm ruột hoại tử đường máu Đầu đen Giun, sán Cầu trùng Liều lượng đường cho thuốc Ampicoli 2g/lit nước, uống liên tục ngày SORBITOL - B12 2g/lit nước, uống liên tục ngày CRD - Stop 2g/lit nước, uống liên tục ngày SORBITOL - B12 2g/lit nước, uống liên tục ngày Enro - flox 1ml/8kgTT/ngày, tiêm bắp ngày SORBITOL - B12 2g/lit nước, uống liên tục ngày Five BMD 50% 1g/kg thức ăn, ăn - ngày SORBITOL - B12 2g/lit nước, uống ngày Ký sinh trùng Sulfa - Trimix Thuốc điều trị 1g/3kg thức ăn, ăn ngày SORBITOL - B12 2g/lit nước, uống ngày Bio - Suldox 1g/lit nước, uống ngày SORBITOL - B12 2g/lit nước, uống ngày Alben - Forte 1ml/2ml nước, uống lần SORBITOL - B12 2g/lit nước, uống ngày Cầu trùng NANO SORBITOL - B12 2g/lit nước, uống ngày, sau giảm nửa liều ngày 2g/lit nước, uống ngày * Ghi chú: - Thành phần SORBITOL+B12 gồm: Sorbitol, vit B12, lysin methionin) - Thành phần thuốc đặc hiệu: + Ampicoli: Ampicillintrihydrate, Colistin sulfate + CRD - Stop: Doxycylin (dạng hyclate), Tiamulin hydrogen fumarate, Acid nicotinic, Vitamin A, D3, K3, B1, B2, B6, E, C + Enro - flox: Enrofloxacin, Atropin + Five BMD 50% : bacitracin metylene disalicylate 40 + Sulfa - Trimix: sulfadimethoxine Natri, Trimethioprime Lactate + Bio - Suldox: sulfamonomethoxine sodium, Doxycicline HCl + Cầu trùng NANO: Sulfaguanidine, Sulfadimidine Biện pháp điều trị chung cho bệnh phát bệnh, cách ly sử dụng thuốc điều trị đặc hiệu, kết hợp với thuốc giải độc gan - thận, tăng cường sức đề kháng cho gà Sau cách ly bệnh, cần thiết cho lại đàn uống thuốc phịng bệnh Ngồi cần giữ chuồng trại sẽ, thống mát, định kì phun thuốc sát trùng diệt mầm bệnh Hằng ngày vệ sinh máng ăn, máng uống, tránh để thừa thức ăn gây ôi thiu tạo môi trường thuận lợi cho mầm bệnh phát triển - Điều trị cho gà nhiều cựa mắc bệnh E coli: + Sử dụng thuốc đặc trị Ampicoli: liều 2g/ lit nước, uống liên tục ngày + Kết hợp Sorbitol - B12: pha nước uống với liều 2g/ lit, uống liên tục ngày - Điều trị cho gà nhiều cựa mắc bệnh CRD: + Sử dụng thuốc đặc trị CRD - Stop: pha nước uống liều 2g/ lit, uống liên tục ngày + Kết hợp Sorbitol - B12: pha nước uống với liều 2g/ lit, uống liên tục ngày - Điều trị cho gà nhiều cựa mắc bệnh thương hàn: + Sử dụng thuốc đặc trị Enro - flox: liều dùng 1ml/ 8kg thể trọng/ ngày, tiêm bắp ngày + Kết hợp Sorbitol - B12: pha nước uống với liều 2g/ lit, uống liên tục ngày - Điều trị cho gà nhiều cựa mắc bệnh viêm ruột hoại tử: + Sử dụng thuốc đặc trị Five BMD 50%: trộn thức ăn với liều 1g/ kg thức ăn, ăn liên tục - ngày + Kết hợp Sorbitol - B12: pha nước uống với liều 2g/ lit, uống liên tục ngày - Điều trị cho gà nhiều cựa mắc bệnh kí sinh trùng đường máu: + Sử dụng thuốc đặc trị Sulfa - Trimix: trộn vào thức ăn liều 1g/ 3kg thức ăn, ăn ngày + Kết hợp Sorbitol - B12: pha nước uống với liều 2g/ lit, uống liên tục ngày 41 - Điều trị cho gà nhiều cựa mắc bệnh đầu đen: + Sử dụng thuốc đặc trị Bio - Suldox: pha nước uống liểu 1g/ lit, uống ngày liên tục + Kết hợp Sorbitol - B12: pha nước uống với liều 2g/ lit, uống liên tục ngày - Điều trị cho gà nhiều cựa mắc bệnh giun, sán: + Sử dụng thuốc đặc trị Alben - Forte: pha nước uống 1ml/ 2ml nước, uống lần + Kết hợp Sorbitol - B12: pha nước uống với liều 2g/ lit, uống liên tục ngày - Điều trị cho gà nhiều cựa mắc bệnh cầu trùng: + Sử dụng thuốc đặc trị Cầu trùng NANO: sử dụng với liều 2g/ lit nước, uống ngày, sau giảm nửa liều ngày + Kết hợp Sorbitol - B12: pha nước uống với liều 2g/ lit, uống liên tục ngày Các phác đồ sử dụng thuốc đặc hiệu để diệt mầm bệnh, đồng thời kết hợp với thuốc giải độc gan - thận cho gà * Kết điều trị bệnh cho gà thí nghiệm Kết điều trị bệnh cho gà lơ thí nghiệm trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh cho gà thí nghiệm Số TT Tên bệnh Số gà điều trị Số gà khỏi Tỷ lệ (%) Số gà chết Tỷ lệ chết (%) E coli 28 25 89,23 10,71 CRD 14 12 85,71 14,29 Thương hàn 10 90,00 10,00 Viêm ruột hoại tử 88,89 11,11 Ký sinh trùng máu 14 12 85,71 14,29 Đầu đen 71,43 28,57 Giun, sán 21 20 95,23 4,77 Cầu trùng 42 39 92,86 7,14 Bảng 4.11 cho thấy, phác đồ điều trị có hiệu tương đối tốt, hiệu lực điều trị khỏi bệnh biến động từ 71,43% đến 95,23% 42 Trong phác đồ trên, chúng em thấy phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy vi khuẩn E coli, phác đồ điều trị bệnh thương hàn, phác đồ điều trị bệnh cầu trùng phác đồ điều trị bệnh giun sán có hiệu lực cao (trên 90%) Các phác đồ điều trị bệnh lại có hiệu lực thấp Phác đồ điều trị bệnh E coli đạt hiệu điều trị 89,29% tổng số 28 mắc bệnh, có gà chết trình điều trị Phác đồ điều trị bệnh CRD cho đàn gà thí nghiệm có 14 mắc, 12 điều trị khỏi đạt hiệu điều trị 85,71% Trong tổng số 10 gà mắc bệnh thương hàn, có gà điều trị khỏi, hiệu đạt 90% Trong lơ thí nghiệm có gà mắc bệnh viêm ruột hoại tử có gà điều tri khỏi, hiệu điều trị đạt 88,89% Số gà mắc kí sinh trùng đường máu lơ gà thí nghiệm 14 con, có 12 điều trị khỏi, hiệu điều trị phác đồ đạt 85,71% Ở lơ gà thí nghiệm số gà mắc bệnh đầu đen gà, có gà chết gà điều trị khỏi, hiệu điều trị đạt 71,43% Hiệu điều trị gà mắc bệnh giun, sán đạt hiệu cao (95,23%), có 21 gà mắc bệnh có đến 20 gà điều trị khỏi Số lượng gà mắc bệnh cầu trùng cao số bệnh lơ gà thí nghiệm (42 gà), hiệu điều trị phác đồ tương đối cao (đạt 92,86%) Nguyễn Thị Thùy Dương cs (2022) [4]: Gà tất lứa tuổi nhiễm H meleagridis, cao lứa tuổi - tháng, thấp giai đoạn tháng tuổi Sử dụng phác đồ điều trị bệnh đầu đen (Macavet, T Cúm, T.Flox-C, Giải độc gan thận - lách) cho thấy hiệu điều trị cao (92% tỷ lệ khỏi phác đồ 86%) Phác đồ điều trị bệnh đầu đen có hiệu lực thấp (71,43%) Sở dĩ gà bị bệnh đầu đen nặng, gan bị hoại tử nhiều manh tràng viêm, dịch viêm đóng lại thành kén trắng nên dùng thuốc khơng có hiệu Từ đó, chúng em thấy cần phải phát điều trị sớm phác đồ sử dụng phát huy hết tác dụng dược lý 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài chúng em có số kết luận sau: - Tỷ lệ trứng có phơi gà nhiều cựa tổng số trứng ấp 90,25%; tỷ lệ gà nở tổng số trứng có phơi 89,46%; tỷ lệ gà loại I tổng số gà nở 87,02%; tỷ lệ gà loại I tổng số trứng có phơi 77,26% - Khối lượng gà 20 tuần tuổi lô cao so với lô (1534,5 gam/ so với 1519,4gam/ con) - Cả lần lặp lại, gà lơ thí nghiệm dùng thuốc phịng bệnh có tỷ lệ mắc bệnh thấp rõ rệt so với lơ khơng dùng thuốc phịng bệnh - Triệu chứng bệnh tích gà nhiều cựa mắc bệnh lơ gà thí nghiệm đặc trưng phù hợp với mô tả tác giả công bố - Giai đoạn - tuần tuổi tỷ lệ mắc bệnh cao giai đoạn - 20 tuần tuổi lơ gà thí nghiệm - Hiệu lực phác đồ điều trị biến động từ 71,43% đến 95% Phác đồ điều trị bệnh giun, sán có hiệu lực cao (95%), hiệu lực điều trị bệnh đầu đen thấp (71,43%) 5.2 Đề nghị Trong thời gian thực tập tốt nghiệp trại chăn nuôi gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y chúng em theo dõi tiêu ấp nở trứng gà nhiều cựa, khả sinh trưởng tỷ lệ mắc bệnh lơ gà thí nghiệm có thay đổi yếu tố có sử dụng khơng sử dụng thuốc để phòng bệnh giai đoạn - 20 tuần tuổi Chúng em nhận thấy tỷ lệ trứng có phơi cao (90,25%) nhiên tỷ lệ gà nở chưa cao (tỷ lệ gà nở/ trứng có phơi đạt 89,46%) Do nhận thấy yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đến từ máy ấp trứng (nhiệt độ, độ ẩm, độ thơng thống máy ấp, chế độ đảo trứng, ) chúng em kính đề nghị thời gian tiếp theo, bạn sinh viên cần lưu ý vấn đề nhiều sử dụng máy ấp đa kì hệ hơn, đại nhằm nâng cao tỷ lệ gà nở, từ xây dựng đàn gà nhiều cựa hệ đạt chất lượng tốt 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni, Giáo trình sau đại học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Dung, Lê Thị Ánh Tuyết, Bùi Thị Dịu (2021), “Khả sinh trưởng cho thịt gà ri Dabaco gà nòi chân vàng nuôi bá chăn thả thức ăn công nghiệp Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Hồng Đức - số 55.2021 Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đình Tiến, Vũ Đình Tơn (2020), “Khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà lai ¾ Đơng Tảo ¼ Lương Phượng”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2020, 18(10): 879-88 Nguyễn Thị Thùy Dương, Phạm Thị Trang, Nguyễn Thu Quyên, Nguyễn Hữu Hòa (2022), “Xác định tình hình nhiễm sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen Histomonas meleagridis gây đàn gà ni huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ 188(12/1): 15 - 20 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãn, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm Thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xn Trúc (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm dùng cho cao học nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi, Nxb nông nghiệp Nguyễn Hữu Hưng, Trần Hồ Bảo Trân (2020), “Tình hình nhiễm cầu trùng gà lơng màu nuôi theo phương thức bán công nghiệp tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y tập 27 số - 2020 Lưu Quỳnh Hương, Trần Thị Thu Hằng, Lê Thị Hồng Nhung, Đỗ Thị Thu Thủy (2022), “Xác định số gen độc lực chủng vi khuẩn Salmonella phân lập từ gà bị tiêu chảy Thái Nguyên Nam Định”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y tập 29 số - 2022 Nguyễn Khắc Khánh (2014), “Đánh giá khoảng cách di truyền, khả sinh trưởng gà nhiều ngón”, Tạp chí KHKT Chăn Ni 45 10 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 - 116 11 Lê Minh, Dương Thị Hồng Duyên (2022), “Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng biên pháp phòng trị bệnh sán ruột cho gà tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y tập 29 số - 2022 12 Nguyễn Bá Mùi Phạm Kim Đăng (2016), “Khả sản xuất gà Ri lai (Ri - Sasso - Lương Phượng) ni An Dương, Hải Phịng”, Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 3:392 - 39 13 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Diệu Thùy, Dương Thị Hồng Duyên, Trần Nhật Thắng, Nguyễn Xuân Yên (2022), “Nghiên cứu độc lực chủng Salmonella phân lập từ gà mắc bệnh thương hàn sử dụng chế phẩm Nanosan điều trị bệnh cho gà huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, 227(01): 159 - 166 14 Nguyễn Thị Kim Quyên, Trương Văn Hiếu, Hồ Quốc Đạt, Nguyễn Thùy Linh, Cao Văn Trường (2020), “Tình hình nhiễm giun sán ký sinh gà thả vườn tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y tập 27 số - 2020 15 Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Cơng nh, Nguyễn Văn Duy, Vũ Đình Tơn (2020), ) “Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng suất thịt gà Tiên n”, Tap chí Khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam 2020 18(6): 423 - 433 16 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9117:2011 (2011), Gà giống, Viện Chăn nuôi biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn 17.Nguyễn Văn Thiện, Hồng Phanh (1999), “Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, 1999, tr 151 - 153 18.Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thúy Hằng, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Hữu Đồn (2016), “Một số đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà nhiều ngón ni rừng quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 14, số 1, tr - 20 19.Phạm Diệu Thùy, Dương Thị Hồng Duyên (2019), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh 46 cầu trùng gà nuôi thành phố Thái Nguyên dùng dịch chiết tỏi điều trị”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐHTN 197(04): 53 - 58 20.Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả sản xuất gà Ri”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 99 - 104 21.Trần Thanh Vân, Đỗ Thị Kim Dung, Vũ Ngọc Sơn Nguyễn Thị Thuý Mỵ (2015), “Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình khả sinh sản gà địa phương Lạc Thủy - Hồ Bình, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Chăn ni - Thú y tồn quốc, Trường ĐH Cần Thơ II Tài liệu tiếng nước 22 BrandSch H and Biilchel H (1978), The basis of the genetic breeding and poultry establishments and breeding biology of birds feeding support, Dekalb Poultry research, INC, USA’ 23 Chambel J.R (1990), Genetic of grouth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetic, RD Cawford ed Elsevier Amsterdam, pp 627 - 628 24 Wagner (1980), Effects of a lethal gene to the hatching race of the poultry, Poultry International, Lowa, USA 1995 25 Son Q D., Lan T P N., Thinh H N., Trung Q N (2019), “Genomic characterization of three Vietnamese indigenous chicken varieties using mitochondrial D-loop sequences”, Canadian Journal of Animal Science, 99(4): 833 - 839 26 Zhang Z., Nie C., Jia Y., Jiang R., Xia H., Lv X (2016), “Parallel Evolution of Polydactyly Traits in Chinese and European Chickens”, PLoS ONE, 11(2): e0149010 47 III Các tài liệu tham khảo từ Internet 27 Chi cục Chăn nuôi Thú y Hà Nam (2021), “Xây dựng mơ hình áp dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo chăn ni gà Móng nhằm nâng cao hiệu sinh sản đàn bố mẹ”, https://snnptnt.hanam.gov.vn/Pages/bao-cao-du-an-trien-khaixay-dung-mo-hinh-ap-dung-phuong-phap-thu-tinh-nhan-tao-trong-chan-nuoiga-mong-nham-nang-cao-hi.aspx [Truy cập ngày tháng năm 2023] 28 Võ Văn Hùng (2019), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Ri”, https://agr.htu.edu.vn/nghien-cuu/dac-diem-ngoai-hinh-va-kha-nang-san-xuatcua-ga-ri.html [Truy cập ngày 05 tháng năm 2023] 29 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh, Dương Thị Hồng Duyên (2012), “Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon đàn gà tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị”, http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/705/nghien-cuu-benh-don-bao-duong-mauleucocytozoon-o-dan-ga-cua-tinh-thai-nguyen-va-bien-phap-phong-tr [Truy cập ngày 02 tháng năm 2023] 30 Đồng Thị Hồng Liên (2014), “Sản xuất dịng gà lai F1 (gà Mía x gà Lương Phượng) (gà Ri x gà Lương Phượng) nuôi thả đồi huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang”, http://nhiemvukhcn.bacgiang.gov.vn/san-xuat-dong-ga-lai-f1-ga-mia-xga-luong-phuong-va-ga-ri-x-ga-luong-phuong-nuoi-tha-doi-tai-huyen-yen-thetinh-bac-giang/ [Truy cập ngày tháng năm 2023] 31 Hồ Thị Bích Ngọc, Phan Thu Hương Nguyễn Thị Út (2021), “Ảnh hưởng bột tỏi đến tỷ lệ nuôi sống khả kháng bệnh gia cầm thịt”, https://nhachannuoi.vn/anh-huong-cua-bot-toi-den-ty-le-nuoi-song-va-khanang-khang-benh-cua-gia-cam-thit/ [Truy cập ngày 10 tháng năm 2023] Bộ môn duyệt Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực

Ngày đăng: 12/09/2023, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w