(Luận Văn Thạc Sĩ) Huy Động Vốn Cho Phát Triển Nông Nghiệp Từ Liêm - Hà Nội.pdf

109 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Huy Động Vốn Cho Phát Triển Nông Nghiệp Từ Liêm - Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀI AN HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỪ LIÊM – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀI AN HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỪ LIÊM – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀI AN HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỪ LIÊM – HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ DẬU Hà Nội - 2012 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Nguyên nghĩa CN-DV-NN Công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - xã hội KH - CN Khoa học – công nghệ NSNN Ngân sách nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NTM Nơng thơn QTDND Quỹ tín dụng nhân dân QKN Quỹ khuyến nông RAT Rau an toàn UBND Uỷ ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu NỘI DUNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Phân bố sử dụng đất huyện Đông Anh Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào nông nghiệp theo ngành Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế địa bàn huyện khu vực huyện quản lý Giá trị sản xuất nông nghiệp chuyển dịch cấu nông nghiệp Dư nợ tín dụng kinh tế tốc độ tăng trưởng ii TRANG 28 34 46 46 55 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu NỘI DUNG Hình 1.1 Hình 2.1 Cơ cấu diện tích đất tự nhiên huyện Từ Liêm 40 Hình 2.2 Dân số trung bình quận huyện Hà Nội 43 Hình 2.3 Chi ngân sách nhà nước cho nơng nghiệp Từ Liêm 48 Hình 2.4 Tỷ lệ dư nợ tín dụng năm 2011 theo phân ngành kinh tế 2007 Việt Nam Tình hình huy động cho vay ngân hàng Agribank iii TRANG 27 55 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao kinh tế Tăng trưởng nông nghiệp tảng đổi mới, 16, tr.21 Ngay nước có công nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết lương thực thực phẩm - yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - xã hội Những sản phẩm này, cho dù trình độ khoa học – công nghệ phát triển nay, chưa có ngành thay Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế Đây không ngành kinh tế đơn thuần, mà hệ thống sinh học – kỹ thuật Nông nghiệp tập hợp phân ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, nông sản công nghệ sau thu hoạch Từ Liêm huyện ngoại thành ven đô thủ đô Hà Nội, yêu cầu phát triển tảng nông nghiệp đại Thủ đô, nông nghiệp Từ Liêm xác định giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng, phát triển nông nghiệp ven đô Từ Liêm xu tất yếu q trình thị hóa nhanh Từ Liêm, hướng đến nông nghiệp kỹ thuật cao, đạt giá trị sản xuất cao đơn vị diện tích nhằm đảm bảo tăng trưởng ngành nơng nghiệp đất nông nghiệp giảm dần cho mục tiêu phi nơng nghiệp Trước q trình thị hóa, đặc biệt vùng ven đô Từ Liêm, nông nghiệp, nông thôn nông dân phải đối mặt với nhiều thách thức, dân số tăng nhanh hệ thống sở hạ tầng đô thị, mạng lưới giao thông chưa đủ khả phục vụ, lãng phí việc sử dụng đất; thị hóa nhanh làm giảm diện tích đất nơng nghiệp, dần làng nghề truyền thống, nảy sinh hàng loạt vấn đề chênh lệch chất lượng sống nội thị ngoại thị Điều đáng lo ngại việc đất nông nghiệp giảm sút khiến lĩnh vực nông nghiệp bị thu hẹp dần, làm giảm nguồn cung lương thực, thực phẩm Trong khoảng 10 năm trở lại đây, Từ Liêm phát triển kinh tế theo hướng thương mại dịch vụ Đối với kinh tế nông nghiệp, huyện phát triển theo hướng du lịch sinh thái Trong diện tích trồng hoa ăn tập trung quy hoạch theo vùng Từ Liêm thực tốt việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, từ trồng rau, cấy lúa sang trồng hoa chăn nuôi cho hiệu kinh tế cao Hơn 10 năm Từ Liêm đầu tư 1.000 tỷ đồng vào việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội Nhiều tuyến đường giao thông quan trọng Từ Liêm nâng cấp mở rộng: Đường liên xã Phú Diễn - Liên Mạc, Thụy Phương - Đông Ngạc, Cầu Diễn - Xuân Phương, Mỹ Đình - Đại Mỗ, Cầu Diễn - Cầu Noi hàng trăm kilơmét đường làng, ngõ xóm bê tơng hoá.; Đầu tư hàng trăm tỷ đồng xây dựng trạm bơm tiêu đầu mối (Hòe Thị - Xuân Phương) cơng suất 16.000m3/giờ, kiên cố hố hàng chục kilơmét kênh mương, cải tạo mạng lưới điện nông thôn, xây dựng 25 trạm cung cấp nước quy mô vừa nhỏ Quy hoạch vùng sản xuất ăn đặc sản bưởi Diễn, cam Canh tăng 200ha, vùng hoa Tây Tựu tăng 400 Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp Từ Liêm gặp nhiều trở ngại như: độ an toàn giá trị kinh tế, suất, chất lượng sản phẩm lương thực, thực phẩm chưa cao, tỷ lệ sản phẩm vơ hình, phục vụ nhu cầu văn hố du lịch thấp, nhiễm mơi trường… Một ngun nhân tình hình tình trạng thiếu vốn, hiệu đầu tư phát triển nơng nghiệp thấp, nguồn vốn chưa huy động tối đa cho phát triển nông nghiệp vùng ven Thực tế cho thấy cần phải đánh giá cách cụ thể hoạt động huy động vốn để tìm giải pháp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp ven đô Từ Liêm Vậy, trạng hoạt động huy động vốn Từ Liêm có đáp ứng nhu cầu phát triển nơng nghiệp địa phương khơng? Cần có giải pháp để khai thác triệt để nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp khu vực ven đô này? Trên ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: “Huy động vốn cho phát triển nông nghiệp Từ Liêm - Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ nhằm giải đáp câu hỏi Tình hình nghiên cứu: Đã có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu vấn đề phát triển nơng nghiệp, có đề cập tới hoạt động huy động vốn cho phát triển nơng nghiệp Một số cơng trình tiêu biểu như: - Cơng trình “Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam sau hai mươi năm đổi - Quá khứ tại”, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật (2007) - tác giả PGS TS Nguyễn Văn Bích Trong phần phụ lục cơng trình này, tác giả đưa cách nhìn cách khái quát tình hình nơng nghiệp, nơng thơn người dân làm chủ thể, suốt trình dài với nhiều giai đoạn khác Đồng thời phân tích, luận giải chủ trương, sách Đảng nhà nước thời kỳ phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn… đưa định hướng cho nông nghiệp phát triển tương lai Cuốn sách coi tổng kết lĩnh vực nông nghiệp nước ta làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn nông nghiệp, nông thôn, quan hệ sản xuất, chế quản lý Đặc biệt nêu lên bối cảnh phát triển kinh tế nước ta nói chung, nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng - “Chính sách hỗ trợ Nhà nước ta nông dân điều kiện hội nhập WTO”, Nxb Chính trị Quốc Gia PGS TS Vũ Văn Phúc; PGS TS Trần Thị Minh Châu (đồng chủ biên), 2010 Cuốn sách sâu phân tích sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn thực trạng sách hỗ trợ nông dân nhà nước ta hội nhập WTO từ đánh giá tác động đề xuất số giải pháp đổi sách để giúp nơng dân Việt Nam vững bước tiến vào thị trường giới - Gia nhập WTO điều chỉnh sách ngành nông nghiệp Việt Nam - đề tài NCKH cấp trường (Đại học kinh tế - ĐHQGHN) – tác giả Nguyễn Tiến Dũng (2010) Với kết cấu chương, đề tài phân tích cách chi tiết quy định WTO thuế quan trợ cấp ngành nông nghiệp số vấn đề thương lượng đặt vòng đàm phán DOHA Phân tích q trình điều chỉnh sách nơng nghiệp Việt Nam ( sách thuế quan trợ cấp) trình gia nhập WTO Trên sở phân tích thực trạng, yêu cầu mục tiêu phát triển sách nơng nghiệp Việt Nam, đề tài đưa phương hướng số khuyến nghị để hồn thiện sách nơng nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng năm tới - Công trình: “ Nơng dân, nơng thơn nơng nghiệp – Những vấn đề đặt ra”, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2008 Là tập hợp viết nhiều tác giả khuôn khổ đề tài nghiên cứu “ tam nơng”, tác giả có cách nhìn riêng sâu vào khía cạnh khác vấn đề tam nông Các tác giả đánh giá thực trạng, vạch rõ nguyên nhân cốt lõi như: chủ trương, đường lối sách tầm vĩ mơ có sai lệch khiếm khuyết, khơng đồng không kịp thời đề xuất hướng khỏi vướng mắc với nhiều hướng tiếp cận xã hội học, văn hóa, kinh tế học - Cơng trình: “Tác động hội nhập kinh tê quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2010) – tác giả TS Nguyễn Từ Cuốn sách gồm ba phần, không đề cập đến vấn đề khái quát hội nhập kinh tế quốc tế, hiệp định thương mại khu vực tồn cầu liên quan đến nơng nghiệp nói chung đến ngành nơng nghiệp Việt Nam nói riêng, ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nông nghiệp Việt Nam thời gian qua, mà nêu lên quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp nước ta thời gian tới - Cơng trình “ Kinh nghiệp quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, (2008) – tác giả TS Đặng Kim Sơn Trong sách này, sở tổng hợp, phân tích vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa nhiều nước giới, tác giả có liên hệ với điều kiện cụ thể Việt Nam vấn đề mang tính lý luận thực tiễn vai trị nơng nghiệp cơng nghiệp hóa, vấn đề cấu sản xuất, giải vấn đề đất đai, lao động, mơi trường… cơng nghiệp hóa đất nước Những mặt tích cực hạn chế tam nơng Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa xảy nước Để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát huy mặt tích cực, tránh hạn chế, cần rút kinh nghiệm nước tiến hành cơng nghiệp hóa - Cơng trình: “Vấn đề Nơng nghiệp nông dân nông thôn - Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 - Cơng trình: “Nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân đổi Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Tô Huy Rứa, số 794 (tháng 12/2008) - Cơng trình: “Xây dựng hạ tầng sở nơng thơn q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội hai tác giả Đỗ Hoài Nam Lê Cao Đồn - “Thực trạng nơng thơn đề xuất sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân nay”, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, tháng 4/2007 - Tiêu thụ nông sản Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt điều kiện đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học – Xã hội, tác giả Phan Huy Đường (2006) - Nông nghiệp Việt Nam sau năm gia nhập WTO – Những thay đổi sách, Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế - xã hội, số 61+62, tác giả Chu Tiến Quang (2011) - Công trình: “Chính sách nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010” , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật - Tác giả Trần Ngọc Bút Các cơng trình, nghiên cứu, viết phân tích, đánh giá, phát triển nông nghiệp Việt Nam: từ sách nói chung, sách đầu tư đối bàn với sở lãi suất tín dụng theo quan hệ cung cầu; tiếp tục đại hóa cơng nghệ ngân hàng để giảm chi phí giao dịch, nâng cao chất lượng tín dụng Đổi tổ chức hoạt động bảo hiểm để hoạt động mang tính cạnh tranh, vừa thực kinh doanh bảo hiểm vừa thực trở thành tổ chức tài tham gia vào trình huy động vốn Đặc biệt nghiên cứu để hình thành Quỹ bảo hiểm tiền gửi tiền vay đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp; hình thành Quỹ bình ổn giá nhằm đối phó với biến động thị trường, rủi ro thiên tai dịch bệnh nông nghiệp Phát triển thị trường vốn, đặc biệt thị trường vốn nông thôn để huy động trực tiếp vốn thị trường vào phát triển nông nghiệp Đổi hệ thống tra tài cho phù hợp với chế thị trường Đẩy mạnh cơng tác kiểm tốn hoạt động kinh tế Hoàn thiện hệ thống luật pháp tài chính, tạo mơi trường lành mạnh khuyến khích huy động sử dụng vốn có hiệu  Kết luận chƣơng Với dự báo tốc độ thị hóa cao Hà Nội, vấn đề phát triển nông nghiệp ven đô huy động vốn cho phát triển Từ Liêm, Hà Nội đứng trước nhiều hội thách thức tạo nguồn cung cấp thực phẩm chất lượng, gần đô thị, môi trường sống ven đô đô thị cải thiện, Tuy nhiên, đứng trước nhiều hội thách thức như: yêu cầu tổng hợp phân tích q trình huy động vốn phát triển nơng nghiệp ven đô thấy ưu điểm nhược điểm nguồn vốn làm tiền đề để xây dựng quy hoạch cho huyện ngoại thành khác thành phố Hà Nội; đầu tư quản lý nguồn vốn huy động để tránh lãng phí, thất thốt, đảm bảo đầu tư quy hoạch, mạnh vùng để nâng cao đời sống cho nông dân Để tăng cường huy động vốn để phát triển nông nghiệp ven đô, Từ Liêm, cần thực đồng nhiều giải pháp như: tích cực tăng nguồn thu NSNN để tăng nguồn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn, đánh thức, huy động tối đa nguồn vốn từ dân cư doanh nghiệp song song với việc tuyên truyền, hỗ trợ, đào tạo nghề nâng 90 cao số lượng chất lượng cho lao động tham gia nông nghiệp ven đô, định hướng để nguồn vốn tín dụng trở thành nguồn vốn chủ yếu cho nông nghiệp Đề xuất với quan cấp để đổi sách quản lý nhà nước để đảm bảo huy động vốn ngày hiệu hơn, đổi máy quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp ven đô sở đổi chức quản lý,… nhằm khai thác tối đa nguồn vốn địa phương 91 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “ Huy động vốn cho phát triển nông nghiệp Từ Liêm – Hà Nội” cho phép rút kết luận sau: Nông nghiệp ven đô khu vực nông nghiệp ven khu đô thị chịu ảnh hưởng tính khu vực, sản xuất khơng ổn định mở rộng đô thị, ô nhiễm mơi trường tính thời vụ cao Tuy nhiên, nơng nghiệp ven đô đem lại nguồn nông sản chất lượng cao, cung cấp đầu vào phối hợp với ngành q trình phát triển chung, bảo vệ mơi trường lưu giữ giá trị truyền thống Vì thế, đầu tư vốn để phát triển nông nghiệp ven đô cần thiết yếu tố thúc đẩy mơ hình nơng nghiệp ven phát triển Để vốn đầu tư tăng nhanh, cần huy động vốn qua kênh chủ yếu như: từ NSNN, từ dân cư, từ hệ thống tài – ngân hàng, từ nguồn vốn nước Qua thực tiễn nghiên cứu huy động vốn phát triển nông nghiệp ven đô số huyện ngoại thành cho thấy cần tập trung huy động, đa dạng hóa nguồn vốn khác với nhiều hình thức đa dạng, phong phú để đáp ứng nhu cầu cao vốn nông nghiệp ven đô Việc huy động vốn phải gắn với mục tiêu phát triển vùng nâng cao lực quản lý tài người dân để tiếp cận nguồn tín dụng, tránh phụ thuộc chủ yếu vào NSNN, giải tốt mối quan hệ huy động vốn cho vay nguồn vốn để phát triển nông nghiệp ven đô 3.Từ Liêm huyện ngoại thành, Thủ đô Hà Nội Trong năm đổi mới, nông nghiệp ven đô Từ liêm huy động tổng hợp nguồn vốn (vốn ngân sách nhà nước, vốn doanh nghiệp, vốn tín dụng, vốn dân cư), với phương thức huy động đa dạng, phong phú bước giải tình trạng thiếu vốn phát triển nơng nghiệp, góp phần làm thay đổi mặt kinh tế xã hội Việc đa dạng hóa kênh huy động vốn đầu tư phát triển nét bật chương trình huy động vốn phát triển kinh tế Quá trình bám sát định hướng nông nghiệp Thành phố Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn có tồn cần tiếp tục giải để đẩy mạnh huy động vốn vào phát triển nông nghiệp ven đô Nguồn NSNN chưa đầu tư đủ mạnh để đáp ứng nhu 92 cầu thực tiễn phát triển nông nghiệp ven đô đại, chưa khai thác triệt để nguồn nhàn rỗi dân cư, chưa giải tốt mối quan hệ huy động cho vay để nguồn tín dụng thực trở thành kênh chủ yếu Như vậy, sau phân tích ngun nhân tồn xác định công tác vận động nhân dân chưa tốt để sử dụng hợp lý nguồn vốn nhàn rỗi, nhiều vướng mắc chế chậm đổi mới, chưa có sách đầu tư tổng hợp tồn diện, quản lý vốn cịn chồng chéo làm giảm hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp ven đô Để tăng cường huy động vốn phát triển nông nghiệp ven đô, sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư cần thực đồng nhiều giải pháp sau: tích cực tăng nguồn thu NSNN để tăng nguồn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn, đánh thức, huy động tối đa nguồn vốn từ dân cư doanh nghiệp song song với việc tuyên truyền, hỗ trợ, đào tạo nghề nâng cao số lượng chất lượng cho lao động tham gia nông nghiệp ven đơ, định hướng để nguồn vốn tín dụng trở thành nguồn vốn chủ yếu cho nông nghiệp Đề xuất chế đổi sách quản lý nhà nước để đảm bảo huy động vốn ngày hiệu hơn, đổi chức quản lý nhà nước nông nghiệp ven đô 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (1991), Chiến lược huy động sử dụng vốn, tập Những giải pháp huy động vốn, sử dụng có hiệu nguồn vốn, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (2007), Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam sau hai mươi năm đổi - Quá khứ tại, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nông nghiệp nông thôn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Trần Văn Chử (chủ biên) (1999), Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2000), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống Kê, Hà Nội Trần Dương (2005), Mở rộng cải tiến cơng tác tín dụng nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Vũ Thị Dậu (2009), “Hoàn thiện phát triển thị trường tín dụng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế & Kinh doanh, (1), tr 12 Phan Huy Đường (2006), Tiêu thụ nông sản Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt điều kiện đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội Đảng Thành phố Hà Nội (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XII, Nxb Hà Nội 10 Lê Quốc Hội (2011), Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 khuyến nghị cho năm 2011, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (392), tr 32 11 Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Vũ Văn Hùng (2011), Gắn công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 94 quốc tế với chủ đề: “Quản trị chiến lược dựa tri thức khu vực Đông Nam Á: Thách thức, nhân tố triển vọng”, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Ngân hàng Thế giới (2010), Huy động sử dụng vốn, Báo cáo phát triển Việt Nam 14 Chu Tiến Quang (2011), “Nông nghiệp Việt Nam sau năm gia nhập WTO – Những thay đổi sách”, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế - xã hội, (61,62), tr 21 15 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, Nxb Khoa học – xã hội, Hà Nội 17 UBND huyện Từ Liêm (2010), Quy hoạch tổng thể huyện Từ Liêm, thời kỳ 2001-2010, Báo cáo 18 UBND huyện Từ Liêm (2010), Thuyết minh quy hoạch tổng thể huyện Từ Liêm 2010-2020, Dự thảo báo cáo 19 UBND Thành phố Hà Nội, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1997), Định hướng phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Hà Nội đến năm 2010, Hà Nội 20 UBND Thành phố Hà Nội (2000), Phát triển kinh tế ngoại thành Thủ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn 2000 - 2005, Hà Nội, Báo cáo tháng 21 UBND Thành phố Hà Nội, Sở Kế hoạch Đầu tư (2000), Phương hướng giải pháp đầu tư xây dựng hạ tầng phát triển nông nghiệp kinh tế ngoại thành Hà Nội, Báo cáo tháng 22 UBND huyện Từ Liêm (2011), Xây dựng nông thôn huyện Từ Liêm, Dự thảo đề án 23 Mai Thị Thanh Xuân (2006), Phát triển công nghiệp chế biến nơng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 96 PHỤ LỤC Phụ lục số 01 - Khái toán vốn phát triển đƣờng giao thông TT Khối lƣợng (km) Hạng mục đầu tƣ Đơn giá (tr.đ) Tổng vốn (tr.đ) Đường trục xã, liên xã 20,3 8.227 167.000 Đường trục thơn, xóm 26,7 2.630 Đường xóm ngõ 84,7 Làm cầu qua sơng Thay cống tiêu nước bị ách tắc 01 Tổng cộng 15 (cống hộp vuông) Nguồn vốn (tr.đ) NS có nguồn gốc từ NS Dân góp Doanh nghiệp Xã hội hóa Nguồn khác 144.730 - - - 22,270 70.200 70.200 - - - - 1.810 153.000 138.000 - 15,000 - - 7.500 7.500 7.500 - - - - - 15.800 15.800 - - - - 413.500 376.230 - 15.000 Nguồn: Đề án xây dựng nông thôn Từ Liêm giai đoạn 2010 - 2015 - 22.270 Phụ lục số 02 - Khái toán vốn thủy lợi Nguồn vốn (tr.đ) TT Hạng mục đầu tƣ Đơn vị Khối lƣợng Đơn giá (tr.đ) Tổng vốn (tr.đ) NS có nguồn gốc từ NS Doanh nghiệp Dân góp Xã hội Nguồn hóa khác Kênh cấp Km - - - - - - - - Kênh cấp Km - - - - - - - - Kênh cấp Km 2.970 502 40.650 37.070 580 3.000 - - 3.1 Lát mái tường m2 2.900 5.800 5.220 580 - - - 3.2 Cải tạo nạo vét kênh mương Km 70 500 34.850 31.850 - 3.000 - - Trạm bơm Trạm 10 1.600 4.000 4.000 - - - - 4.1 Xây dựng Trạm 1.300 1.300 1.300 - - - - 4.2 Cải tạo Trạm 300 2.700 2.700 - - - - 44.650 41.070 580 3.000 - - Tổng cộng Nguồn: Đề án xây dựng nông thôn Từ Liêm giai đoạn 2010 - 2015 Phụ lục số 03 - Khái toán vốn xây dựng hệ thống lƣới điện Hạng mục đầu tƣ Đơn vị Khối lƣợng Làm trạm biến áp Trạm 139 Cải tạo trạm biến áp Trạm Làm đường dây hạ TT Đơn giá (tr.đ) Tổng vốn (tr.đ) Nguồn vốn (tr.đ) NS có nguồn gốc từ NS Doanh nghiệp Dân góp 800 111.200 - 111.200 - - - 28 400 11.200 - 11.200 - - - Km 279 100 27.900 - 27.900 - - - Làm đường dây cao Km 235 1.175 - 1.175 - - - Hệ thống đèn chiếu sáng thơn xóm Km 150 420 63.000 56.700 - 6.300 - - 56.700 151.475 6.300 - - Tổng cộng 214.475 Nguồn: Đề án xây dựng nông thôn Từ Liêm giai đoạn 2010 - 2015 Xã hội hóa Nguồn khác Phụ lục số 04 - Khái tốn vốn xây dựng chợ nơng thơn Hạng mục đầu tƣ Đơn vị TT Xây chợ Chợ Tổng cộng Đơn Khối giá lƣợng (tr.đ) 16 - Tổng vốn (tr.đ) Nguồn vốn (tr.đ) NS có nguồn gốc từ NS Doanh nghiệp Dân góp Nguồn khác Xã hội hóa 343.461 - - 343,461 - - 343,461 - - 343,461 - - Nguồn: Đề án xây dựng nông thôn Từ Liêm giai đoạn 2010 - 2015 Phụ lục số 05 - Khái toán vốn phát triển kinh tế tổ chức sản xuất TT I Hạng mục đầu tƣ Đơ n vị Khối lƣợng Đơ n giá (tr đ) Tổng vốn (tr.đ) Nguồn vốn (tr.đ) NS có nguồn gốc từ NS Doanh nghiệp Dân góp Xã hội hóa Nguồn khác Phát triển sản xuất Nông nghiệp - - - 17.00 13.900 - 3.100 - - - Hỗ trợ phát triển sản xuất chuyển giao công nghệ vùng hoa Tây Tựu - - - 5.500 2.400 - 3.100 - - - Tập huấn kỹ thuật cho nông dân 15 100 1.500 1.500 - - - - - Xây dựng mơ hình khuyến nơng - - - 10.00 10.000 - - - - Hỗ trợ phát triển Tiểu thủ công nghiệp - - - 428.2 50 112.500 222.000 93.750 - - 75.000 - 206.2 50 112.500 - 93.750 - - 2.1 Xây dựng cụm CN tập trung xã Cổ Nhuế Xã m2 2.2 3.1 Xây dựng khu trưng bày sản phẩm cụm CN vừa nhỏ Từ Liêm m2 10.000 - 22.00 - 22.000 - - - Thƣơng mại & dịch vụ - - - 261.4 52 1.500 171.680 88.272 - - Xây dựng khu thương mại dịch vụ Trung Văn - - - 88.27 - - 88.272 - - 3.2 Xây dựng chợ Nhổn m2 4.500 - 64.33 - 64.330 - - - 3.3 Xây dựng chợ lâm sản Thượng Cát m2 50.000 - 107.3 50 - 107.350 - - - 3.4 Sắp xếp, hướng dẫn, quản lý hộ kinh doanh dịch vụ địa bàn Xã 15 100 1.500 1.500 - - - - II Củng cố hoạt động HTX địa bàn (Trung bình, yếu) HT X 27 150 4.050 4.050 - - - - 710.7 52 131.950 393.680 185.12 - - Tổng cộng Nguồn: Đề án xây dựng nông thôn Từ Liêm giai đoạn 2010 - 2015 Phụ lục số 06 - Khái toán vốn cho công tác môi trƣờng Đơn giá (tr.đ) Tổng vốn (tr.đ) Nguồn vốn (tr.đ) TT Hạng mục đầu tƣ Đơn vị Khối lƣợng I Nƣớc sinh hoạt (xây dựng hệ thống cấp nƣớc xã) Xã - 271.080 II Hỗ trợ xử lý nƣớc thải, rác thải - - - 261.400 216.400 Xây dựng trạm xử lý nước thải cụm công nghiệp vừa nhỏ Trạm - 22.000 Cải tạo hệ thống thoát nước khu dân cư km 133 1.800 III Kè ao tạo cảnh quan mơi trƣờng Xã IV Duy trì vệ sinh môi trƣờng (hỗ trợ thu gom, vận chuyển) Xã 15 x năm V Quy hoạch lại nghĩa trang Nghĩa trang 24 NS có nguồn gốc từ NS Xã hội hóa Nguồn khác 38.613 - - 22.000 23.000 - - - 22.000 - - - 239.400 216.400 - 23.000 - - - 171.529 171.529 - - - - 3.500 260.000 135.000 20.000 35.000 - 70.000 - 416.095 361.095 - - - 55.000 Doanh nghiệp - 232.467 Dân góp Cải tạo nghĩa trang liệt sĩ xã Đại Nghĩa Mỗ trang 2.535 2.535 2.535 - - - - Xây dựng nhà tang lễ huyện Từ Liêm Nhà 62.880 62.880 62.880 - - - - Mở rộng nghĩa trang xã Nghĩa trang - 335.680 280.680 - - - 55.000 Cải tạo nghĩa trang xã Nghĩa trang 15 1.000 15.000 15.000 - - - - 884.024 274.467 96.613 Tổng cộng 1.380.104 Nguồn: Đề án xây dựng nông thôn Từ Liêm giai đoạn 2010 - 2015 - 125.000

Ngày đăng: 07/09/2023, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan