1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga l4 cđ 2 chim sao

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 6,95 MB

Nội dung

CHỦ ĐỂ 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ I: MỤC TIÊU * Năng lực âm nhạc - Hát giai điệu lời ca kết hợp gõ đệm vận động phụ họa theo nhịp điệu Chim sáo ( dân ca Khmer ) - Biết sử dụng nhạc cụ gõ học gõ theo hình tiết tấu hình thức cá nhân kết hợp nhau; biết vận dụng hình tiết tấu gõ đệm cho hát Chim sáo Biết cấu tạo, cách thổi nhạc cụ ri-cóoc – kèn phím - Biết mơ tả chia sẻ với bạn , với người thân hình dáng , cách chơi âm sắc đàn tranh - Biết diễn hát / nhạc cụ gõ với hình thức phù hợp sáng tạo * Năng lực chung - Tích cực tham gia biết tương tác kết hợp làm việc nhóm hoạt động trải nghiệm khám phá biểu diễn - Tự tin có ý tưởng sáng tạo tham gia hoạt động tập thể - Biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân đánh giá tự đánh giá kết học tập * Phẩm chất - Biết thưởng thức , yêu thích có ý thức giữ gìn , bảo tồn , phát huy âm nhạc dân tộc TIẾT HỌC HÁT BÀI: CHIM SÁO Dân ca Khơme Sưu tầm: Đặng Nguyễn I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhớ tên hát - Hát thuộc lời ca theo giai điệu sắc thái - Biết Chim sáo dân ca đồng bào Khơ-me (Nam Bộ) sưu tầm Đặng Nguyên - Khởi động giọng cao độ, trả lời câu hỏi hoạt động vận dung Năng Lực + Năng lực âm nhạc (Năng lực đặc thù) - Học sinh hát với giọng tự nhiên tư phù hợp bước đầu hát cao độ trường độ rõ lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp theo phách + Năng lực chung - Tích cực tham gia biết tương tác kết hợp làm việc nhóm hoạt động trải nghiệm khám phá biểu diễn - Tự tin có ý tưởng sáng tạo tham gia hoạt động tập thể - Biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân đánh giá tự đánh giá kết học tập Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên, loài vật - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc - Giáo dục hs biết yêu quý cá điệu dân ca Đặc biệt có ý thức chăm sóc, bảo vệ khơng đách bắt lồi động vật - Chăm học tập, rèn luyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Mở đầu(7’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, cáo sĩ số lớp lớp trưởng báo cáo - Khởi động giọng theo mẫu sau âm - Thực liền bậc: GV làm mẫu trước lần sau HS luyện video * Trò chơi - Giáo viên gọi học sinh xung phong tham - HS tham gia, tạo thành gia trò chơi, chia thành đội đội, đội bạn - Giáo viên yêu cầu đội luân phiên kể tên - Thực theo y/c lồi chim( khơng trùng lặp ), đếm ngược GV(Chim sâu, chim sáo, giây, đội không kể thua Đội chim chào mào ) thắng nhận sticker , kẹo tràng vỗ tay lớp - GV dẫn dắt HS vào học - Lắng nghe Hình thành kiến thức (8’) - Theo dõi, lắng nghe, ghi - Giới thiệu + Dân tộc Khơmer Việt Nam sống tập trung nhớ tỉnh Nam Bộ Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cần Thơ, Vĩnh Long Cuộc sống người Khmer gắn liền với nghề canh tác lúa nước + Bài hát Chim sáo dân ca đồng bào Khơmer (Nam Bộ) hát có giai điệu vui tươi nhẹ nhàng lời ca mộc mạc giản dị miêu tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp miền quê - Hát mẫu học sinh vận động theo nhịp điệu - Giới thiệu Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu hát gồm câu hát có lời Lời Câu 1: Trong rừng xanh sáo đùa sáo bay Câu 2: Trong rừng xanh sáo đùa sáo bay Câu 3: Ngọt thơm đom boong ơi, đàn chim vui bầy Câu 4: la la la Lời Trong rừng xanh sáo tìm trái thơm Trong rừng xanh tiếng đùa líu lo Ngọt thơm Đom Boong ơi, đàn chim vui bầy la la la + Dạy câu nối tiếp - Câu hát GV đàn giai điệu hát mẫu: Trong rừng xanh sáo đùa sáo bay - Đàn bắt nhịp lớp hát lại câu - Câu hát GV đàn giai điệu song đàn lại HS hát theo giai điệu: Trong rừng xanh sáo đùa sáo bay - Đàn bắt nhịp lớp hát lại câu - Đàn câu 1+2 lớp hát nhẩm sau hát đồng - Thực - Lắng nghe Đọc lời ca theo hướng dẫn, GV, ghi nhớ - Lắng nghe - Lớp hát lại câu - Lớp lắng nghe, HS hát mẫu - Lớp hát lại câu - Lắng nghe, ghi nhớ, thực -Tổ thực - Tổ hát lại câu 1+2 - Câu 3,4 dạy câu 1,2 hát nối câu 3+4 - Lắng nghe, ghi nhớ, thực tổ hát - Lớp thực - Hát lời - Hát nhẩm lời giai điệu lời sau hát - Lớp thực lời - Thực hiện, ghi nhớ, khắc - GV cho HS hát nhiều lần với nhạc đệm phục cho em thuộc hát Sửa lỗi sai cho HS.( nhắc HS lấy trước câu, hát rõ lời, hát với sắc thái tình cảm Chú ý trường độ luyến Hát thể sắc thái vui tươi) Hoạt động luyện tập (10’) - Hát với hình thức: Đồng ca, tốp - Thực ca, cá nhân – GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo - Thực nhịp - Thực lần với lớp - Thực - Gọi HS thực - HS thực - GV điều khiển HS hát vỗ tay theo nhịp - Thực hành theo yêu cầu hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết GV, lắng nghe, khắc phục hợp thể sắc thái GV quan sát, nhắc nhở sửa sai cho HS (nếu cần) - GV hướng dẫn HS hát Hát nối tiếp hình thức - Thực theo HDGV song ca - GV hướng dẫn HS hát kết hợp hình thức tự - Thực theo HDGV chọn - GV khen ngợi, động viên HS nội dung thực tốt nhắc nhở HS nội dung - Vỗ tay, ghi nhớ cần tập luyện thêm Khuyến khích HS nhà hát người thân nghe Hoạt đợng: Vận dụng sáng tạo(10’) - TRỊ CHƠI CHỌN QUẢ: Cho HS chọn - Lắng nghe, ghi nhớ, chơi sau trả lời câu hỏi theo HD GV + Câu 1: Hãy cho biết giai điệu câu hát + 1,2 HS trả lời(Câu 3) số mấy, hát lại câu đó? + Câu 2: Hãy tìm từ thiếu đoạn nhạc + 2,3 hs Trả lời(Sáo đùa sáo bị hổ ăn bay) + Câu 3: Em thấy bầy chim sáo có + 2,3 HS trả lời(vui vẻ-chăm đức tính gì? ) - Gv nhận xét tiết học nêu giáo dục - Học sinh lắng nghe (khen+nhắc nhở) - Dặn HS ôn lại vừa học, chuẩn bị - Học sinh lắng nghe ghi mới, làm VBT nhớ IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) TIẾT ÔN BÀI HÁT: CHIM SÁO NHẠC CỤ: THỂ HIỆN NHẠC CỤ GÕ HOẶC NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhớ tên hát - Nhớ tên chủ đề học - Nhơ tên nhạc cụ Recorder ken phím Năng Lực + Năng lực âm nhạc (Năng lực đặc thù) - Hát giai điệu lời ca kết hợp gõ đệm nhạc cụ gõ - Thể tình tiết tấu với nhạc cụ gõ đệm cho hát hát / cặp đơi/ nhóm - Hiểu cấu tạo cách chơi hai nhạc cụ giai điệu ( ri – cóoc – kèn phím ) + Năng lực chung - Tích cực tham gia biết tương tác kết hợp làm việc nhóm hoạt động trải nghiệm khám phá biểu diễn - Tự tin có ý tưởng sáng tạo tham gia hoạt động tập thể - Biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân đánh giá tự đánh giá kết học tập Phẩm chất: - Yêu thích nhạc cụ - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc - Giáo dục hs biết yêu quý cá điệu dân ca Đặc biệt có ý thức chăm sóc, bảo vệ khơng đách bắt lồi động vật - Chăm học tập, rèn luyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, cáo sĩ số lớp lớp trưởng báo cáo * Trò chơi : Nối từ - Giáo viên chia lớp theo tổ tổ chức trò - Thực theo HD GV chơi Tổ đưa từ ghép gồm hai âm tiết, ví dụ “ xanh “ Tổ lấy âm tiết thứ hai làm âm tiết thứ cho từ , ví dụ : “ xanh tươi “ Cứ tổ nối tiếp quay vịng, tổ giây khơng nghĩ từ bị loại ( Giáo viên đếm ngược thời gian giây ) Tổ lại cuối tổ thắng - GV dẫn dắt HS vào học - Lắng nghe Hoạt đợng luyện tập (10’) Nợi dung Ơn hát Chim sáo - Ôn Hát với hình thức: Đồng ca, - Thực tốp ca, cá nhân – Ôn hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Thực - Gọi HS thực - Thực - GV điều khiển HS hát vỗ tay theo nhịp - HS thực hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp thể sắc thái GV quan sát, nhắc nhở sửa sai cho HS (nếu cần) - Ôn hát Hát nối tiếp hình thức song ca - Thực hành theo yêu cầu GV, lắng nghe, khắc phục - Ôn hát kết hợp hình thức tự chọn - Thực theo HDGV - GV khen ngợi, động viên HS nội dung - Vỗ tay, ghi nhớ thực tốt nhắc nhở HS nội dung cần tập luyện thêm Khuyến khích HS nhà hát người thân nghe Hoạt đợng Hình thành kiến thức(10’) Nợi dung Nhạc cụ : Thể nhạc cụ gõ nhạc cụ giai điệu 1) Nhạc cụ gõ a) Gõ nối hình tiết tấu - Giáo viên trình chiếu/ viết lên bảng hình tiết - Theo dõi, lắng nghe, thực tấu Giáo viên thực yêu cầu học sinh quan theo HDGV sát nhận xét - Giáo viên gõ mẫu tổ chức, hướng dẫn học - Theo dõi, lắng nghe, thực sinh thực hành gõ hình tiết tấu Giáo viên chia theo HDGV lớp thành nhiều nhóm, mối nhóm học sinh : + Hình tiết tấu - Giáo viên gõ riêng phần nhạc cụ trống con, - Theo dõi, lắng nghe, thực sau thực riêng phần nhạc cụ ma – – theo HDGV cát Giáo viên cho học sinh đảm nhiệm nhạc cụ trống con, học sinh đảm nhiệm nhạc cụ ma – – cát Giáo viên hướng dẫn đơi bạn tập riêng phần mình, sau gõ nối tiếp + Hình tiết tấu - Giáo viên thực riêng phần nhạc cụ xúc - Theo dõi, lắng nghe, thực xắc, sau đố gõ phần nhạc cụ trai – en – gô Giáo viên cho học sinh đảm nhiệm nhạc cụ xúc xắc, học sinh đảm nhiệm nhạc cụ trai – en – gô Giáo viên hướng dẫn đôi bạn tập riêng phần cảu mình, sau gõ nối tiếp - Khi học sinh gõ thành thục phần tiết tấu giao , giáo viên cho gõ kết hợp hình tiết tấu - Giáo viên cho nhóm thực yêu cầu nhóm nhận xét lẫn Giáo viên nhận xét nhóm khen ngợi nhóm thực tốt.(Lưu ý: Giáo viên gõ mẫu hình tiết tấu với nhạc cụ khơng q nhanh, nhịp , rõ ràng, yêu cầu học sinh lắng nghe, quan sát kĩ, học sinh thực cần biết nghe giữ phách Tùy đói tượng học sinh, giáo viên cho kết hợp hình tiết tấu cho luyện riêng hình tiết tấu) 2) Nhạc cụ giai điệu a) Nhạc cụ Recorder - Giáo viên co học sinh quan sát nhạc cụ ri – cóoc – , đồng thời yêu cầu học sinh quan sát hình (SGK trang 16) để mơ tả hình dạng , cấu tạo sáo theo HDGV - Thực - Thực hiện, lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát, lắng nghe, mô tả nhạc cụ - Giáo viên cho học sinh xem video phần trình diễn ri – cóoc – yêu cầu học sinh - Nhận xét : Âm trầm, nhận xét : Âm sáo ? tối Cách thổi sao?, … - Sau yêu cầu học sinh quan sát hình SGK , giáo viên làm mẫu tư thổi sáo - Xem, nghe, tập thổi sáo Giáo viên gọi nhóm học sinh thực hành tư thổi sáo Giáo viên lưu ý học sinh vị trí đặt ngón tay, thả lỏng, khơng nắm chặt, môi ngậm miệng sáo không sâu, - Giáo viên làm mẫu hướng dẫn thổi nốt Si ( SGK trang 17 ) : ngón tay trái bấm lỗ , - Lắng nghe, ghi nhớ, tập thổi ngón tay trái bẫm lỗ lưu ý phải bấm kín lỗ nốt si sáo ; mơi ngậm vào miệng sáo , lấy thổi nhẹ , giữ thả từ từ để tiếng sáo Giáo viên gọi nhóm lên thực hành thổi nốt Si Giáo viên sửa cho học sinh ngón bấm cách thổi - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành thổi nốt Si theo mẫu âm, gọi theo nhóm, đơi bạn, cá nhân Giáo viên đếm phách, sửa sai; yêu cầu học sinh tự nhận xét nhau, sau giáo viên - Luyện tập thổi mẫu âm nhận xét , khen ngợi b) Nhạc cụ kèn phím -Giáo viên cho học sinh quan sát nhạc cụ kèn phím, đồng thời yêu cầu học sinh quan sát hình ( SGK trang 17 )để mơ tả hình dáng, cấu tạo kèn 10 - Quan sát, lắng nghe, mô tả nhạc cụ - Giáo viên cho học sinh xem video phần trình diễn kèn phím yêu cầu học sinh nhận xét: Âm kèn phím ? Cách thổi ?, … - Sau yêu cầu học sinh quan sát hình SGK , giáo viên làm mẫu hai tư thổi kèn Giáo viên gọi nhóm học sinh thực hành lưu ý học sinh cách cầm kèn tay trái với tư 2; cách đặt bàn tay khum trịn, thả lỏng bàn phím tay phải ; miệng ngậm ống thổi ống ngậm - Giáo viên làm mẫu hướng dẫn học sinh thổi nốt Đơ, Rê , Mi + Cách bẫm phím Đơ, Rê, Mi với ngón 1, 2, tay phải + Miệng ngậm vào ống thổi , lấy thổi vừa phải - Nhận xét : Âm bay, miệng thổi, tay bấm - Xem, nghe, tập thổi kèn - Lắng nghe, ghi nhớ, tập thổi bấm nốt Đô, Rê , Mi - Giáo viên gọi nhóm lên thực hành thổi nốt Đô, Rê, Mi Giáo viên sửa cho học sinh - Nhóm thực 11 ngón bấm cách thổi - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành thổi nốt Đô , Rê, Mi theo mẫu âm , gọi theo - Luyện tập thổi mẫu âm, nhóm, đôi bạn , cá nhân Giáo viên đếm phách, nhận xét, lắng nghe, ghi nhớ sửa sai; yêu cầu học sinh tự nhận xét nhau, sau giáo viên nhận xét , khen ngợi Hoạt động Vận dụng(10’) * Gõ đệm cho hát Chim sáo - Giáo viên cho nhóm học sinh ( học - Thực theo HDGV sinh ) thực phần gõ đệm theo hình vẽ (SGK trang 16 ) học sinh cịn lại hát Chim sáo nhóm học sinh phân chia vừa hát vừa gõ đệm ( tùy theo khả thực tế họ sinh ) - Âm hình gõ đệm thứ âm hình mở - Thực theo HDGV rộng thêm ra, giáo viên cho học sinh tập riêng trước kết hợp gõ đệm cho hát Lưu ý : Giáo viên càn cho tập riêng nhóm nhạc cụ với phần hát Tùy khả thực tế học sinh, giáo viên cho gõ đệm riêng nhóm tiết tấu có trống ma – – cát kết hợp hai nhóm - Giáo viên cho nhóm thực - Thực theo HDGV yêu cầu nhóm nhận xét lẫn Giáo viên nhận xét nhóm khen ngợi nhóm thực tốt - Giáo viên lựa chọn thêm hình tiết tấu - Thực theo HDGV gợi ý cho học sinh tự sáng tạo hình tiết tấu phù hợp để gõ đệm cho hát với nhạc cụ gõ học nhạc cụ tự tạo ( tùy khả điều kiện thực tế học sinh ) - Đánh giá tổng kết tiết học: Giáo viên khen - Lắng nghe, ghi nhớ, thực ngợi động viên học sinh cố gắng, tích cực học tập Khuyến khích học sinh nhà hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ gõ nhạc cụ tự tạo cho hát Chim sáo để người thân nghe Nếu học nhạc cụ gõ nhạc cụ giai điệu nhắc 12 học sinh nhà luyện tập cho thành thục IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) TIẾT THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC GIỚI THIỆU ĐÀN TRANH NGHE NHẠC LÝ NGỰA Ô I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhớ tên chủ đề học – HS nghe biết vận động theo nhịp điệu hát Lý ngựa ô – Biết thêm nhạc cụ đàn tranh Năng lực: + Năng lực đặc thù - Nhận biết hình dáng, cấu tạo, âm sắc đàn tranh - Biết u thích có ý thức phát huy, bảo tồn âm nhạc dân tộc + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phẩm chất: - u thích mơn âm nhạc, nhạc cụ - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, loài vật, quê hương đất nước - Biết thưởng thức , u thích có ý thức giữ gìn , bảo tồn , phát huy âm nhạc dân tộc II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gơ, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 13 Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động mở đầu (5p) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, cáo sĩ số lớp lớp trưởng báo cáo - Nói tên chủ đề học - Chủ đề giai điệu quê hương - Giáo viên cho học sinh xem hình(SGK trang - Lắng nghe, theo dõi, Trả 13) hỏi học sinh : Quan sát hình ảnh, em biết lời(Sáo, nhị, đàn bầu ) nhạc cụ dân tộc nào? Gọi tên nói hiểu biết nhạc cụ - Học sinh kể thêm nhạc cụ dân - Thực tộc khơng có hình - Giáo viên cho học sinh nhận xét bổ xung - Lắng nghe, ghi nhớ Hoạt đợng hình thành kiến thức mới(10’) Nội dung Thường thức âm nhạc Giới thiệu đàn đàn tranh Tìm hiểu đàn tranh - Cho học sinh nghe đoạn nhạc độc tấu đàn - Lắng nghe, ghi nhớ, nêu tranh để học sinh cảm nhận âm sắc gợi ý cho cảm nhận bước đầu đàn học sinh trả lời cảm nhận thân tranh - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình(SGK trang 18)và cho xem thêm hình ảnh video cho học sinh quan sát ký hơn, gợi ý để - Theo dõi, lắng nghe, ghi học sinh mơ tả hình dáng, cấu tạo đàn tranh nhớ diễn tấu 14 - Giáo viên đưa câu hỏi : Em thấy đàn tranh đâu chưa? Em xem trình diễn đàn tranh chưa? Em xem đâu?… - GV giới thiệu: Cấu tạo: Đàn tranh nhạc cụ truyền thống Việt Nam đàn có hình hộp dài mặt đàn làm gỗ khung đàn hình thang có chiều dài khoảng 110 đến 120 cm Đàn có từ 16 dây, đầu lớn có chắn để mắc dây, đầu nhỏ để khóa để lên dây đàn Ngựa đàn nằm dây để di chuyển điều chỉnh âm Dây đàn làm dây tơ kim loại Cách chơi: Khi biểu diễn, người chơi thường đeo ba móng vào ngón ngón trỏ ngón để gẫy vào dây đàn Âm sắc tác dụng của đàn tranh: Âm đàn tranh trầm ấm, lúc trẻo, lanh lảnh, diễn tả giai điệu có tính chất khác Đàn tranh độc tấu, hịa tấu, đệm cho hát, ngâm thơ, tham gia dàn nhạc dân tộc tổng hợp kết hợp với dàn nhạc giao hưởng, dàn nhạc điện tử Nghe cảm nhận âm sắc của đàn tranh qua trích đoạn tác phẩm xuân quê hương sáng tác Xuân Khải - Giáo viên mở file âm video Hịa Tấu Đàn Tranh trích đoạn tác phẩm Xuân Quê Hương - Giáo viên Đặt câu hỏi: Em cảm nhận sau nghe hòa tấu đàn tranh? em nghe chưa Em nghe đâu? - Giáo viên gợi ý cho học sinh có câu trả 15 - Trả lời - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - Trả lời theo cảm nhận lời giáo viên khen ngợi học sinh có câu - Thực theo HDGV trả lời tốt Hoạt đợng hình thành kiến thức (10’) Nội dung Nghe nhạc Lý ngựa ô - GV giới thiệu tên hát, tên tác giả: - Theo dõi, Lắng nghe, ghi nhớ + Dân ca Việt Nam nói chung dan ca Miền nam nói riêng thể loại âm nhạc cổ truyền Việt Nam, lưu truyền dân gian Dân ca có nhiều điệu từ khắp miền cộng đồng người, thể qua có nhạc khơng có nhạc dân tộc Việt Nam + Lý Ngựa Ô dân ca Miền Nam thuộc thể lại "LÝ" Đây thể loại thể tâm tình người dân Miền Nam, làng xóm, ruộng đồng sơng nước Họ thường "lý" với lúc làm việc hay vui chơi giải trí Do nội dung Lý thường phản ảnh sinh hoạt thường nhật, bối cảnh sống xa hội đương thời, hay ước mơ lãng mạn người "Lý Ngựa Ô" nói lên mộng mơ tình cảm lãng mạn của dân gian Việt - HS nghe hát từ đến lần (GV tự trình bày nghe qua mp3/ mp4) - Lắng nghe, cảm nhận - GV hướng dẫn lớp đứng lên vận động theo nhịp điệu hát, giao lưu - Thực để thể biểu cảm qua động tác, nét mặt Khuyến khích HS thể cảm xúc theo mong muốn - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nói lên hiểu biết cảm nahanj thân : - HS trả lời theo cảm nhận + Em nghe hòa tấu chưa? Em kiến thức nghe đâu? 16 + Em nhận nhạc cụ dàn nhạc? +Hãy nêu tính chất âm nhạc nhạc + Em có thích nhạc khơng? Vì sao?… - Giáo viên nhận xét khen ngợi học - Lắng nghe, ghi nhớ, khắc sinh trả lời phục, tuyên dương - Đánh giá tổng kết tiết học: HS tự đánh giá GV khen ngợi động viên HS tích cực học tập - Lắng nghe, ghi nhớ, thực Hoạt động vận dụng(10’) - Giáo viên cho nghe lại nhạc, yêu cầu học sinh gõ đệm theo gọi nhóm lên sáng tạo động tác múa minh họa cho nhạc - Giáo viên nhận xét khen ngợi -Giáo viên cho học sinh nghe lại để cảm nhận rõ tính chất âm nhạc hịa tấu, gợi ý để học sinh thể cảm xúc với nhịp điệu âm nhạc - Giáo viên học sinh gõ đệm mạnh – nhẹ theo nhịp điệu nhạc - Nhóm/ cặp đơi sáng tạo động tác phụ họa cho tác phẩm nhảy theo nhịp điệu - Các nhóm thảo luận nêu cảm nhận nhóm sau nghe ; gõ ddeeemj cho hòa tấu Giáo viên nhận xét khen ngợi - Đánh giá tổng kết tiết học : Giáo viên khen ngợi học sinh cố gắng, tích cực học tập Khuyến khích học sinh nhà tìm hát dân ca mà thích - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị làm tập VBT - Thực theo HDGV - Lắng nghe - Thực theo HDGV - Thực theo HDGV - Thực theo HDGV - Thực theo HDGV - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - Thực IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) 17 TIẾT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – SÁNG TẠO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhớ tên chủ đề học - Nhớ hình thưc biểu diễn Chim sáo Năng lực: + Năng lực đặc thù - Biết cảm nhận , u thích có ý thức phát huy, bảo tồn âm nhạc dân tộc - Vận dụng kiến thức học vào hoạt động tập thể - Biếu diễn nội dung học chủ đề với hình thức phù hợp + Năng lực chung - Tích cực tham gia biết tương tác kết hợp làm việc nhóm hoạt động trải nghiệm khám phá biểu diễn - Tự tin có ý tưởng sáng tạo tham gia hoạt động tập thể - Biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân đánh giá tự đánh giá kết học tập Phẩm chất: - u thích mơn âm nhạc II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gơ, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Nghe vỗ tay nốt có cao đợ lặp lại(15’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp báo cáo sĩ số lớp trưởng báo cáo 18 - Nói tên chủ đề học - Chủ đề 2: Giai điệu quê hương - Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu - Thực theo HDGV lần 1, yêu cầu học sinh để ý nốt lặp lại - Giáo viên cho học sinh nghe lại thêm - Thực theo HDGV lần lần nữa, sau gọi học sinh xung phong thực nghe vỗ tay vào nốt lặp lai, học sinh thực tuyên dương - Giáo viên gợi ý cho học sinh vỗ - Thực theo HDGV tay vào nốt lạp lại to , nhỏ theo ý thích Thực nợi dung sau với nhạc cụ giai điệu(10’) * Nhạc cụ ri – cóoc – - Giáo viên chia lớp thành nhóm , - Thực theo HDGV nhóm khoảng bạn Một nửa nhóm hát Chim sáo , nửa nhóm thổi ri – có óc – nốt Si đệm cho hát, thổi vào phách mạnh hát - Các nhóm thực Giáo - Thực theo HDGV viên yêu cầu nhóm nhạn xét lẫn xét lẫn Giáo viên nhạn xét khen ngợi nhóm thực tốt , động viên nhóm khác cố gắng *Nhạc cụ kèn phím - Giáo viên cho học sinh thực thổi ba - Thực theo HDGV 19 nốt Đô, Rê, Mi với nhịp độ nhanh , chậm tùy theo ý thích - Giáo viên chia nhóm, nhóm - Thực theo HDGV học sinh, học sinh thổi nốt tiếp từ Đô, Rê, Mi học sinh thổi nốt không cần theo thứ tự Biếu diễn hát Chim sáo vơi hình thức tự chọn thể một hát dân ca địa phương (10’) - Giáo viên cho học sinh hát ôn lại lần - Thực theo HDGV Chim sáo - Giáo viên gợi ý cho học sinh biểu diễn - Thực theo HDGV hát theo ý thích , chọn bạn để hát song ca, chọn nhóm để hát tốp ca hát đơn ca Học sinh chọn hình thức thể hát kết hợp gõ đệm hay kết hợp động tác múa phụ đạo - Giáo viên khuyến khích học sinh hát dân ca địa phương biểu diễn theo ý thích - Giáo viên khen ngợi , hỏi học sinh - Lắng nghe, trả lời cảm nhận dân ca học Giáo viên lồng ghép giáo dục cho học sinh cần biết chân quý giá trị âm nhạc dân tộc dân ca, nhạc cụ dân tộc , … Thấy hay đẹp có ý thức gìn giữ , bảo tồn - Đánh giá tổng kết chủ đề : Học sinh - Lắng nghe, ghi nhớ tự đánh giá Giáo viên đánh giá chung khuyến khích học sinh tích cực tham gia 20

Ngày đăng: 07/09/2023, 20:06

w